Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng) (Trang 78)

BÀI 4 : THỐNG KÊ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

3. Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu

3.2. Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu

3.2.1. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu a) Theo phương pháp giản đơn: a) Theo phương pháp giản đơn:

- Số tương đối: IM=

M1

M0×100 %

- Số tuyệt đối: M = M1 - M0 Trong đó:

+ M1 : tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng kỳ báo cáo

+ M0 : tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng kỳ kế hoạch (gốc).

- Nhận xét: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm)

Chú ý: M1, M0 : có thể tính theo đơn vị hiện vật, nếu nghiên cứu cho một loại

nguyên vật liệu; hoặc tính theo đơn vị giá trị nếu tính chung cho nhiều loại nguyên vật liệu.

b) Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất:

Theo phương pháp kiểm tra giản đơn mới chỉ cho ta nhận định khái quát là tình hình sử dụng nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng hay giảm, chưa thể kết luận ngay sự tăng (giảm) đó là tiết kiệm hay lãng phí. Để có kết luận chính xác hơn, cần tiến hành kiểm tra theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất.

- Số tương đối: M1 M0.IQ x100 % với Q1 Q0 - Số tuyệt đối: ΔM=M1−MQ=M1−(M0x Q1 Q0) Trong đó:

+ Q1 : Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực tế (báo cáo) + Q0 : Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch (gốc) - Nhận xét:

+ Nếu M1 < (M0IQ) hay IM < 100%, M < 0

=> Tình hình sử dụng nguyên vật liệu thực tế tiết kiệm so với kế hoạch. + Nếu M1 > (M0IQ) hay IM > 100%, M > 0

=> Tình hình sử dụng nguyên vật liệu thực tế lãng phí so với kế hoạch. + Nếu M1 = (M0IQ) hay IM = 100%, M = 0

=> Tình hình sử dụng nguyên vật liệu thực tế đúng như kế hoạch.

Chú ý: Khi kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo phương pháp kết hợp

với kết quả sản xuất, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể tính theo đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị.

Ví dụ: Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của công ty A

năm trước là 2.200 triệu đồng, năm nay là 2.500 triệu đồng. Chỉ số biến động giá trị sản xuất của công ty năm nay so với năm trước là 120%.

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động khối lượng NVL của cơng ty A. Giải: Tích tình hình biến động khối lượng NVL của công ty A như sau: - Theo phương pháp giản đơn:

+ Số tương đối: IM=

M1

M0×100 %=

2 .500

2 .000×100 %=113,6 %

+ Số tuyệt đối: M = M1 - M0 = 2.500 – 2.000 = 500 (triệu đồng) Kết quả cho thấy: Tổng mức tiêu dùng NVL cho sản xuất sản phẩm của công ty năm nay tăng so với năm trước 13,6% (tương đương tăng 500 triệu đồng).

- Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất:

+ Số tương đối: M1 M0.IQ×100 %= 2.500 2.000×1,2×100 %=94,7% + Số tuyệt đối: ΔM=M1−MQ=2.500−(2.000×1,2)=−140(Tr.đ)

Kết quả cho thấy: nếu có tính đến chỉ số biến động giá trị sản xuất thì năm nay cơng ty A sử dụng NVL tiết kiệm hơn so với năm trước: tỷ lệ tiết kiệm là 5,3%,

3.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu a) Trường hợp dùng một loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm

Công thức: Tổng khối lượng NVL sử dụng = Tổng mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm x Khối lượng sản phẩm sản xuất  M=∑mq

Từ phương trình kinh tế trên, ta xây dựng hệ thống chỉ số: - Số tương đối: IM=M1 M0= ∑m1q1 ∑m0q1× ∑m0q1 ∑m0q0 - Số tuyệt đối: M = M1 – M0 = ( ∑ m1q1 - m0q1) + (m0q1 - m0q0)

- Nhận xét: Mức tăng (giảm) tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế so với kế hoạch, do ảnh hưởng 2 nhân tố:

+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm thay đổi. + Khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.

Ví dụ:

Tại doanh nghiệp X có tình hình sử dụng ngun vật liệu K vào sản xuất sản phẩm như sau:

Tên sản phẩm

Mức hao phí nguyên vật liệu K để sản

xuất ra 1 đơn vị sản phẩm (kg/SP) Số lượng sản phẩm sản xuất (sp) Kỳ kế hoạch (m0) Kỳ thực tế (m1) Kỳ kế hoạch (q0) Kỳ thực tế (q1)

A 45 47 3.000 4.500

B 45 44 2.500 3.000

Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu K vào sản xuất của DN?

Giải:

m1q1=(47×4 .500)+(44×3.000)=343.500 (kg)

m0q0=(45×3.000)+(45×2.500)=247 .500 (kg) - Số tương đối: 343.500 247.500= 343.500 337.500× 337.500 247.500 1,388 = 1,018 x 1,364 138,8% = 101,8% x 136.4% (+38,8%) (+1,8%) (+36,4%) - Số tuyệt đối: (343.500 – 247.500) = (343.500 – 337.500) + (337.500 – 247.500) (+96.000) = (+6.000) + (+90.000) - Nhận xét:

Mức tăng tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế so với kế hoạch là 38,8% (tương đương tăng 96.000 kg), do ảnh hưởng 2 nhân tố:

+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 1,8% (6.000kg)

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 36,4% (tương ứng tăng 90.000kg)

b) Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm

Trường hợp này tổng khối lượng nguyên vật liệu chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố sau:

+ Đơn giá từng loại nguyên vật liệu

+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm; và + Khối lượng sản phẩm sản xuất

Ta có cơng thức:

Khối lượng NVL sử dụng =

Đơn giá từng loại NVL x

Mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm x

Khối lượng sản phẩm sản xuất

Gọi:

+ s: Đơn giá từng loại NVL

+ q: Khối lượng sản phẩm sản xuất. Ta có phương trình kinh tế: M = ∑s.m.q

Từ phương trình kinh tế trên ta xây dựng hệ thống chỉ số: - Số tương đối: IM=M1 M0= ∑s1m1q1 ∑s0m1q1× ∑s0m1q1 ∑s0m0q1× ∑s0m0q1 ∑s0m0q0 - Số tuyệt đối: M = M1 – M0 = (s1m1q1 - s0m1q1) + (s0m1q1 - s0m0q1) + (s0m0q1 - s0m0q0)

- Nhận xét: Mức tăng (giảm) tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng 3 nhân tố:

+ Đơn giá từng loại nguyên vật liệu thay đổi.

+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm thay đổi. + Khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.

Ví dụ:

Hãy phân tích tình hình biến động của tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế so với kế hoạch của xí nghiệp xây lắp Y trong 2 kỳ báo cáo như sau:

Cơng việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị SP

Đơn giá từng loại nguyên vật liệu (đ) Khối lượng cơng việc hồn thành KH TH KH TH KH TH Đổ bê tông (m3) Xi măng Kg 280 270 1.000 1.200 100 120 Sắt Kg 150 145 12.000 11.800 Đá 1x2 m3 0,9 0,85 160.000 180.00 0 Giải: Ta có: ∑s1m1q1=(1,2×270+11,8×145+180×0,85)×120=262.560(1.000đ)

s0m0q0=(1×280+12×150+160×0,9)×100=222.400(1.000đ) ∑s0m1q1=(1×270+12×145+160×0,85)×120=257.520(1.000đ) ∑s0m0q1=(1×280+12×150+160×0,9)×120=266.880(1.000đ) Thế số vào hệ thống chỉ số: - Số tương đối: 262.560 222.400= 262 .560 257 .520× 257 .520 266 .880× 266 .880 222. 400 1,18 = 1,019 x 0,965 x 1,2 Hay 118% = 101,9% x 96,5% x 120% (+18%) (+1,9%) (-3,5%) (+20%) - Số tuyệt đối: (262.560 – 222.400) = (262.560 – 257.520) + (257.520 – 266.880) + (266.880 - 222.400) 40.160 = (+5.040) + (-9.360) + (+44.480)

- Nhận xét: Tổng khối lượng NVL sử dụng kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 18%, tương ứng tăng 40.160.000 đồng do ảnh hưởng của 3 nhân tố:

+ Đơn giá NVL kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 1,9 %, làm cho tổng khối lượng NVL sử dụng tăng 5.040.000 đồng.

+ Mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm 3,5%, làm cho tổng khối lượng NVL sử dụng giảm 9.360.000 đồng.

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế so với kế hoạch tăng 20%, làm cho tổng khối lượng NVL sử dụng tăng 44.480.000 đồng.

3.3. Phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao ngun vật liệu cho một đơn vị

Việc theo dõi và phản ánh tình hình thực hiện định mức tiêu hao

NVL cho 1 đơn

vị sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của thống kê NVL nhằm xác

định mức tiết kiệm

Để phản ánh tình hình thực hiện định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn

vị sản phẩm

ta xác định các chỉ số (Im) tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

3.3.1. Trường hợp sử dụng 1 loại NVL để sản xuất 1 loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Chênh lệch tuyệt đối: ( m1 - mK ) Trong đó:

+ Im: chỉ số hồn thành mức tiêu hao NVL

+ m1: mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ thực tế + mK: mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch

Chỉ số này phản ánh mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tăng hoặc giảm so với kế hoạch một lượng tuyệt đối là bao nhiêu.

3.3.2. Trường hợp sử dụng 1 loại NVL để sản xuất nhiều loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Im=∑m1q1

mKq1

Chênh lệch tuyệt đối:  m 1 q1  m K q1

Trong đó: + q1: khối lượng từng loại sản phẩm theo thực tế

Chỉ số này phản ánh NVL hao phí để sản xuất tồn bộ sản phẩm (tính theo đơn vị hiện vật) thực tế so với kế hoạc tăng hay giảm.

Ví dụ: Có số liệu về tình hình sản xuất và sử dụng NVL tại nhà máy sản xuất đồ

gồm trong 2 kỳ báo cáo như sau: Sản

phẩm

Khối lượng sản phẩm sản

xuất (sản phẩm) Định mức tiêu hao NVL đểsản xuất sản phẩm (kg)

KH TT KH TT

Chén 500 1.000 1 0,8

Tô 1.000 1.200 1,5 1,3

Dĩa 700 1.500 2,0 1,8

Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao NVL để sản xuất 1 đơn

vị sản phẩm tính chung cho cả 3 loại sản phẩm

Im=∑0,8x1.000+1,3x1.200+1,8x1. 500

∑1x1.000+1,5x1.200+2x1.500 =0,87(87%)

∆m = 5.060 – 5.800 = -740 (kg)

Nhận xét: Do mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm

13% làm cho tổng khối lượng nguyên vật liệu đất giảm 740 kg.

3.3.3. Trường hợp sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất một loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Im=∑skm1

skmk

Chênh lệch tuyệt đối: ∑sk m1 - ∑sk mk

Trong đó: + sK: đơn giá kế hoạch từng loại NVL

Chỉ số này phản ánh chi phí NVL để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm.

CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 4.1: Đơn vị tính: triệu đồng

Có tài liệu về tình hình cung cấp nguyên vật liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tên nguyên vật liệu Giá trị nguyên vật liệu cần cung ứng Giá trị nguyên vật liệu thực nhập Thực hiện kế hoạch khối lượng nguyên vật

liệu cung ứng Thực hiện kế hoạch chủng loại nguyên vật liệu cung ứng Số chênh lệch % Mức thực hiện % 1 2 3 4=3-2 5=(3/2)x100% 6 7=(6/2)x100% A 200 220 +20 110 200 100 B 400 400 0 100 400 100 C 150 100 -50 66,7 100 66,7 D 300 500 +200 166,7 300 100 E 250 150 -100 -60 150 60 CỘNG 1.300 1.370 +70 105,4 1.150 88,5

u cầu: Phân tích tình hình cung ứng ngun vật liệu của doanh nghiệp.

Câu 4.2: Đơn vị tính: tấn

Có tài liệu về tình hình cung ứng nguyên vật liệu của một doanh nghiệp như sau: Tên nguyên vật liệu Lượng cần nhập Lượng thực nhập % thực hiện kế hoạch khối lượng

nguyên vật liệu cung ứng

Mức độ đảm bảo tính đồng bộ

Số tuyệt đối Số tương đối % 1 2 3 4=3/2 5=(min4)x2 6=min4 A 500 700 140 350 70 B 300 240 80 210 70 C 150 150 100 105 70 D 100 70 70 70 70

BÀI 5: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆPMã bài: 20.5 Mã bài: 20.5

Giới thiệu:

Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là các hoạt động trao đổi, là quá trình chuyển biến các tài sản trong DN. Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc tạo ra sản phẩm sản xuất. Có thể khẳng định rằng, Tài sản đóng vai trị lớn trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp mà trong đó TSCĐ có ý nghĩa quan trọng, góp phần đáng kể đem lại những lợi ích cho DN. Dưới đây ta sẽ nghiên cứu cụ thể hơn về việc thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp.

Mục tiêu:

- Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Trình bày được các phương pháp đánh giá tài sản cố định.

- Phân tích được các chỉ tiêu thống kê số lượng tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Đánh giá được hiện trạng sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Đề xuất được các giải pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác trong quá trình thống kê số liệu.

Nội dung:

1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định 1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định

1.1.1. Khái niệm:

Tài sản cố định trong doanh nghiệp là bộ phận tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của chúng đã bị giảm dần do chuyển vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao tài sản cố định, nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản (tài sản cố định hữu hình) hay do tài sản mang lại (tài sản cố định vơ hình);

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính từ một năm trở lên;

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 30 triệu đồng trở lên).

1.1.2. Phân loại

Tài sản cố định trong doanh nghiệp, có nhiều cơng dụng khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tùy theo mục đích nghiên cứu, để quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định. Phân loại tài sản cố định là việc sắp xếp, các tài sản cố định trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm tài sản cố định có cùng tính chất, đặc điểm theo các tiêu thức nhất định. Trong doanh nghiệp thường phân loại tài sản cố định theo một số tiêu thức sau:

a) Theo hình thái biểu hiện:

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ

thể như đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị sản xuất, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, cây lâu năm và tài sản cố định hữu hình khác, . . .

- Tài sản cố định vơ hình: Là những tài sản cố định khơng có hình thái vật chất

cụ thể như giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, bằng sáng chế, phần mềm máy vi tính; giấy phép, giấy phép nhượng quyền, quyền phát hành, . . .

Tác dụng: Cách phân loại này dùng làm căn cứ cho việc đề ra các quyết định

đầu tư, hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

b) Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế

Căn cứ theo công dụng kinh tế, TSCĐ được phân thành 2 loại:

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định

tham gia trực tiếp, hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị sản xuất,. . và những tài sản cố định khơng có hình thái vật chất khác.

- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định

dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ trong doanh nghiệp; và những tài sản cố định dùng cho phúc lợi cơng cộng gồm nhà cửa, máy móc thiết bị sản xuất,

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)