Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

116 28 0
Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp gồm có 7 bài học: Bài 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp, Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê, Bài 3: Phân tích dãy số thời gian và chỉ số thống kê, Bài 4: Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, Bài 5: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp, Bài 6: Thống kê lao động trong doanh nghiệp, Bài 7: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ BRVT         GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  (Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­CĐKTCN ngày    tháng    năm      của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR – VT) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 TUN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên  nghề Kế tốn doanh nghiệp trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa  – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu Thống kê doanh nghiệp   Tài liệu được biên soạn thuộc giáo trình phục vụ  giảng dạy và học tập, lưu  hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng  ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh   thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 LỜI GIỚI THIỆU Trong số  các cơng cụ  trợ  giúp đắc lực cho cơng việc của các nhà nghiên  cứu và quản lý doanh nghiệp, các doanh nhân… phải kể đến thơng tin thống kê  về các mặt hoạt động của doanh nghiệp và phương pháp xử lý các thơng tin đó Giáo trình Thống kê doanh nghiệp được biên soạn theo chủ trương đổi mới   nội dung, chương trình đào tạo của Trường Cao đẳng Kỹ  thuật Cơng nghệ  Bà  Rịa Vũng Tàu, nhằm trang bị  những kiến thức thống kê chun ngành cơ  bản,  hiện đại cần thiết cho sinh viên chun ngành kinh tế. Lần này “Giáo trình  Thống kê doanh nghiệp được biên soạn trên cơ  sở  tiếp thu những nội dung và  kinh nghiệm giảng dạy mơn Thống kê doanh nghiệp trong nhiều năm qua và u   cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy,   học tập của giáo viên và sinh viên Trong qua trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố  gắng cập nhật thơng tin  mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ  khơng  tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của  các nhà chun mơn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo trình được  hồn thiện hơn Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê Bài 3: Phân tích dãy số thời gian và chỉ số thống kê Bài 4: Thống kê ngun vật liệu trong doanh nghiệp Bài 5: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp Bài 6: Thống kê lao động trong doanh nghiệp Bài 7: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày    tháng    năm 2020 BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 Tham gia biên soạn BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04                                            1. Lương Thị Kim Tuyến – Chủ biênMỤC LỤC Trang BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thống kê doanh nghiệp Mã mơ đun: MĐ20  Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­  Vị  trí: Mơ đun Thống kê doanh nghiệp được bố  trí giảng dạy sau mơ đun  Kế tốn thanh tốn; Kế tốn kho; Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ; Kế tốn tiền   lương; Kế  tốn giá thành; Kế  tốn bán hàng; Kế  tốn khách sạn, nhà hàng và   học trước mơ đun Thực hành kế tốn; Thực tập doanh nghiệp ­ Tính chất: Mơ đun cung cấp những kiến thức cơ bản về thống kê các hiện  tượng kinh tế ­ xã hội, cung cấp hệ thống các phương pháp phân tích làm cơ sở  cho dự  đốn các mức độ  của hiện tượng trong tương lai, từ  đó giúp cho việc  điều hành, ra các quyết định của doanh nghiệp ­ Ý nghĩa và vai trị: Mơn học Thống kê doanh nghiệp là cơng cụ trợ giúp đắc  lực cho cơng việc thu thập và xử lý thơng tin thống kê của các nhà nghiên cứu và   quản lý doanh nghiệp Mục tiêu của mơ đun:   ­ Về kiến thức: + Trình bày được những khái niệm cơ bản trong thống kê học và thống kê   doanh nghiệp + Trình bày được q trình nghiên cứu thống kê trong doanh nghiệp, từ  khâu thu thập, tổng hợp đến xử lý và phân tích dữ liệu + Trình bày được các bước tiến hành và các chỉ tiêu phân tích thống kê + Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của dãy số thời gian và chỉ số thống kê + Trình bày được phương pháp tính chỉ số thống kê + Trình bày được ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê ngun vật liệu trong   doanh nghiệp + Trình bày được nội dung , phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử  dụng ngun vật liệu trong doanh nghiệp BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 + Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ  của thống kê tài sản cố  định trong  doanh nghiệp + Trình bày được phương pháp tính và ý nghĩa của từng chỉ  tiêu đánh giá  tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh  nghiệp + Trình bày được nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử  dụng lao động trong doanh nghiệp + Trình bày được khái niệm ý nghĩa, nhiệm vụ  thống kê giá thành sản   phẩm + Trình bày được các phương pháp phân tích  ảnh hưởng của chỉ  tiêu giá   thành đến các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ­ Về kỹ năng: + Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp + Thực hiện được các bước trong q trình nghiên cứu thống kê + Phân tích được mức độ  và sự  biến động của các hiện tượng kinh tế  xã   hội + Phân tích được các chỉ tiêu của dãy số thời gian và chỉ số thống kê + Phân tích được các chỉ  tiêu thống kê ngun vật liệu và đánh giá được   tình hình sử dụng ngun vật liệu trong doanh nghiệp + Phân tích được các chỉ tiêu thống kê tài sản cố định và đánh giá được tình  hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp + Phân tích được các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động và đánh giá được  tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp + Phân tích được các chỉ tiêu thống kê giá thành sản phẩm và mức độ  ảnh   hưởng của chỉ tiêu giá thành đến các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhiệt tình, tự tin, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc + Chủ động, độc lập trong cơng việc + Chịu sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp và tham mưu cho cấp quản lý   khi cần thiết BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 + Cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác khi thống kê số liệu Nội dung của mơ đun:  BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mã bài: 20.1 Giới thiệu: Thống kê đóng một vai trị hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động   của  con  người, từ   việc  xác   định  thu  nhập bình  quân  đầu  người,  tỷ   lệ  thất   nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, nhà ở, trang bị cơ sở vật chất trường học, y tế…  của một quốc gia. Thống kê ln giữ một vị trí trung tâm trong hầu hết mọi lĩnh  vực như  Cơng nghiệp, Thương mại, Vật lý, Hóa học, Kinh tế, Tốn học, Sinh   học, Tâm lý học, Văn học,   phạm vi áp dụng các số liệu thống kê là rất rộng.  Trong kinh doanh, thống kê cũng có một vị thế  to lớn, quyết định vì nó cung   cấp cơ sở định lượng đi đến quyết định trong tất cả các vấn đề kết nối với các  hoạt động kinh doanh. Thống kê được xem như là một cơng cụ quản lý để đánh   giá hiệu suất của máy móc và nhân viên. Nó cũng cho phép các doanh nhân để  đánh giá hiệu quả của các phương thức sản xuất mới bằng cách nghiên cứu mối  quan hệ giữa chi phí và phương thức sản xuất Mục tiêu: ­ Trình bày được những khái niệm cơ  bản trong thống kê học và thống kê   doanh nghiệp ­ Trình bày được vai trị của thơng tin thống kê trong quản lý hoạt động sản   xuất kinh doanh của doanh nghiệp ­ Trình bày được cơ  sở  lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu  của thống kê doanh nghiệp ­ Phân tích được các đối tượng, phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh  nghiệp ­ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi thống kê số liệu BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 Nội dung: 1. Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp 1.1. Một số vấn đề chung về Thống kê học 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học Thống kê học là 1 mơn khoa học xã hội, xuất hiện trong thời tiền cổ   đại  (hàng nghìn năm về  trước) và có q trình phát triển lâu dài, từ  đơn giản đến  phức tạp.  Tính thống kê ở thời chiếm hữu nơ lệ chưa rõ rệt, chỉ là những ghi chép cơng  việc đơn giản, ở phạm vi nhỏ hẹp như ghi chép về số dân, súc vật, nơ lệ… Thống kê dưới chế  độ  phong kiến phát triển hơn   các quốc gia Châu Á,  Châu Âu: phạm vi rộng hơn, nội dung rõ rệt hơn (việc ghi chép thu thuế, đăng   ký dân số, tài sản, bắt đi lính) nhưng cịn mang tính tự phát, chưa đúc kết thành  lý luận và chưa trở thành một mơn khoa học độc lập Cuối thế kỷ XVII với sự ra đời của phương thức Sản xuất tư bản chủ nghĩa   (nền kinh tế hàng hóa), thống kê phát triển nhanh chóng ở nhiều vấn đề  (thơng   tin về thị trường, giá cả, sản xuất, ngun vật liệu, lao động, dân số…) đã được   đúc kết thành lý luận. Nhiều ấn phẩm về lĩnh vực này được sản xuất và thống   kê cũng được đưa vào giảng dạy:  + Năm 1660, Cơngrinh đã giảng dạy phương pháp nghiên cứu hiện tượng  xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể + Năm 1682, William Petty đã xuất bản “Số học chính trị” và được C.Mark   mệnh danh là người sáng lập ra mơn thống kê học + Năm 1975, G.Achenwall – giáo sư  đại học Đức ­ lần đầu tiên dùng từ  “Thống kê” Vào nửa cuối thế  kỷ  XIX, thống kê phát triển mạnh mẽ  với sự  ra đời của   Viện Thống kê và nó đã trở  thành 1 mơn khoa học độc lập với sự  ra đời của   mơn Lý thuyết xác suất và Thống kê tốn BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 Ngày nay, thống kê phát triển và hồn thiện hơn về phương pháp luận, và trở  thành cơng cụ quan trọng trong mọi lĩnh vực để nhận thức xã hội và cải tạo xã   hội: nghiên cứu tính quy luật về lượng của các hiện tượng, các con số thống kê  giúp kiểm tra, đánh giá các chương trình, kế  hoạch và đinh hướng phát triển   kinh tế ­ xã hội; cung cấp đầy đủ  và kịp thời các thông tin thống kê trung thực,   khách quan cho cấp quản lý từ vĩ mô đến vi mô 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong sự  liên hệ  mật   thiết với mặt chất của các hiện tượng số lớn, trong điều kiện không gian và địa   điểm cụ thể Thống kê học khơng trực tiếp nghiên cứu mặt chất của hiện tượng mà   thơng qua biểu hiện về mặt lượng bằng cách sử dụng là các con số về quy mơ,  kết cấu, quan hệ so sánh, tốc độ  phát triển… để tìm hiểu bản chất và tính quy   luật của các hiện tượng. Theo quan điểm của chủ  nghĩa duy vật biện chứng,  chất và lượng là 2 mặt khơng thể tách rời, chất nào lượng đó và ngược lại. Do  đó, nghiên cứu về  mặt lượng của hiện tượng sẽ  giúp ta nhận thức được mặt   chất của nó. Vì vậy, số  liệu của thống kê là những con số  có ý nghĩa kinh tế,   chính trị  hoặc xã hội nhất định, chứ  khơng phải là những con số  trừu tượng,   mang tính số học thuần túy Thống kê học nghiên cứu hiện tượng số  lớn vì nếu nghiên cứu trên một  số ít các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thì các con số thống kê tính ra khó có  thể phản ánh được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. Nhưng khơng có  nghĩa là bỏ qua việc nghiên cứu các hiện tượng cá biệt do hiện tượng số lớn và   cá biệt có mối quan hệ biện chứng: số lớn được tổng hợp từ cá biệt, tổng hợp   các biệt sẽ tìm ra quy luật, bản chất số lớn Trong những điều kiện lịch sử  khác nhau, hiện tượng nghiên cứu sẽ  có   đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khơng giống nhau, vì vậy khi sử dụng  các tài liệu thống kê phải chú ý đến điều kiện lịch sử cụ thể của nó.     10   BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 ­  Lao động ngồi danh sách: Là những người khơng thuộc quyền quản lý sử  dụng và trả lương của doanh nghiệp.  b. Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng: chia ra 2 loại ­  Lao   động  thường  xuyên:   Là  lực  lượng  lao     động  chủ  yếu  trong  doanh   nghiệp bao gồm những người được tuyển dụng chính thức và làm những cơng  việc lâu dài thuộc chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.  ­  Lao động tạm thời: Là những người làm việc theo các hợp đồng tạm tuyển   ngắn hạn để thực hiện các cơng tác tạm thời, theo thời vụ.  c. Căn cứ vào phạm vi hoạt động: chia ra 2 loại  ­  Cơng nhân viên sản xuất kinh doanh chính: Là số  lượng lao động tham gia  vào các hoạt động chủ  yếu của doanh nghiệp, mà kết quả  của hoạt động này  chiếm tỷ trọng lớn trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Ví dụ: trong cơng nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động   sản xuất ra sản phẩm cơng nghiệp.  ­  Cơng nhân viên sản xuất kinh doanh khác: Là những người làm việc trong  các lĩnh vực sản xuất khác Ví dụ: trong doanh nghiệp cơng nghiệp những người làm ở  các bộ  phận như  sản xuất xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, thương mại, dịch vụ. .  d. Căn cứ vào chức năng của người lao động trong q trình sản xuất    Lao động thuộc sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp được phân  thành các loại sau:   ­  Cơng nhân: Là người trực tiếp tác động vào đối tượng lao động để  làm ra   sản phẩm hay là những người phục vụ trực tiếp cho q trình sản xuất.  ­  Thợ học nghề: Là những người học tập kỹ thuật sản xuất sản phẩm dưới   sự hướng dẫn của công nhân lành nghề .  ­  Nhân viên kỹ  thuật:  Là những người đã tốt nghiệp   các trường lớp kỹ  thuật từ trung cấp trở lên, đang làm công tác kỹ thuật và hưởng theo thang lương  kỹ thuật.  102 BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 ­  Nhân viên quản lý kinh tế: Là những người đã tốt nghiệp ở các trường lớp   kinh tế, đang làm các cơng việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của   doanh nghiệp như: giám đốc, phó giám đốc, nhân viên các phịng ban kinh tế.  ­  Nhân viên quản lý hành chính: Là những người đang làm cơng tác tổ  chức  quản lý hành chính của   doanh nghiệp như  nhân viên tổ  chức, văn thư, lái xe,   bảo vệ.     Ngồi ra, người ta cịn tiến hành phân loại lao động theo một số  tiêu thức   khác như: nghề nghiệp, giới tính, tuổi đời, thâm niên nghề, trình độ văn hóa, bậc  thợ, . . .     Nghiên cứu phân loại lao động của doanh nghiệp trước hết phục vụ  cho  việc đánh giá, phân tích thực trạng đội ngũ lao động hiện có cuối kỳ  báo cáo,   tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà vận dụng theo các tiêu thức khác nhau 2.2   Phương   pháp   tính   số   lượng   lao   động     danh   sách     doanh  nghiệp a. Số lượng lao động hiện có Số lượng LĐ  Số lượng  hiện có cuối  = LĐ có đầu  Số lượng  + LĐ tăng  kỳ kỳ trong kỳ b. Số lượng lao động bình qn trong kỳ  Số lượng LĐ  ­ giảm trong  kỳ     Là chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bình qn  trong một thời kỳ nhất định.  Nếu theo dõi thống kê số  lượng lao động từng ngày: số  lượng lao động bình  qn được xác định theo cơng thức   với ni = 1 Hay:                   với ni > 1           Trong đó:          +  :  số lượng lao động bình qn trong kỳ (tháng, q hoặc năm)           + Ti:  số lượng lao động có từng ngày trong kỳ (tháng, q hoặc năm)  103 BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04          +  n:  số ngày theo lịch trong kỳ (tháng, q hoặc năm)          +  ni : số ngày của thời kỳ i          +  ni: tổng số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu Chỉ   tiêu   này  cho   biết   số   lượng   lao   động   bình  quân   hàng  ngày     doanh  nghiệp trong một tháng (quý hoặc năm).   Lưu ý: Khi tính chỉ  tiêu lao động này thì số  lao động hiện có của các ngày lễ,  ngày chủ  nhật qui  ước lấy số  lao động hiện có của ngày trước ngày lễ, ngày  chủ nhật. Ví dụ như số lượng lao động hiện có tại doanh nghiệp ngày thứ bảy  là: 500 người thì đó cũng chính là số  lượng lao động của ngày chủ  nhật tại   doanh nghiệp Ví dụ: Có tài liệu thống kê về  số  lượng lao động có trong tháng 11 năm N của  một doanh nghiệp như sau: ­ Từ 1/11 đến hết 10/11 có 300 người; ­ Từ 11/11 đến hết 20/11 tuyển thêm 10 người; ­ Từ 21/11 đến hết 30/11 cho thơi việc 5 người; Tính số lao động bình qn của doanh nghiệp trong tháng 11 Bài giải:  Số lượng lao động bình qn trong tháng 11 là:   (người) 2.3. Thống kê biến động số lượng lao động Chỉ tiêu phản ánh biến động số lượng lao động của doanh nghiệp: Tỷ lệ biến   động tăng lao   Số lượng lao động tăng trong   = động giảm lao   104 x 100 Số lượng lao động có đầu kỳ động Tỷ lệ biến   kỳ = Số lượng lao động giảm trong   kỳ x 100 BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04 động Tỷ lệ đổi mới  lao động Số lượng lao động có đầu kỳ Số lượng lao động tuyển dụng mới   = Tỷ lệ lao động   nghỉ việc theo   = chế độ trong kỳ x 100 Số lượng lao động có cuối kỳ Số lượng lao động nghỉ việc theo chế độ   trong kỳ Số lượng lao động có đầu kỳ x 100 3. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động trong doanh nghiệp  Định mức lao động là số  lượng lao động cần thiết theo quy định để  hồn  thành việc sản xuất sản phẩm. Để  kiểm tra đánh giá tình hình hồn thành định  mức sử dụng lao động thống kê dùng một trong hai phương pháp sau:  3.1. Phương pháp kiểm tra giản đơn   Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh số lượng lao động bình qn kỳ báo  cáo (thực tế) với số lượng lao động bình qn kỳ gốc (kế hoạch).  ­  Số tương đối:      ­  Số tuyệt đối:      Trong đó:  : Số  lao động thực tế  làm việc bình qn kỳ  báo cáo (kỳ  thực tế) và kỳ  gốc (kỳ kế hoạch) ­ Nhận xét: + Nếu IT >100,   T>0: DN gia tăng số lượng lao động + Nếu IT =100,   T=0: DN khơng thay đổi số lượng lao động qua hai kỳ + Nếu IT 

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:41

Hình ảnh liên quan

Có tình hình k  ho ch s n xu t c a 3 đ i trong tháng c a m t DN nh  sau: ư Đ i SXộS n lả ượng hoàn thành th c t  ự ếS n lả ượng k  ho ch ếạ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

t.

ình hình k  ho ch s n xu t c a 3 đ i trong tháng c a m t DN nh  sau: ư Đ i SXộS n lả ượng hoàn thành th c t  ự ếS n lả ượng k  ho ch ếạ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Ví d :ụ  Tài li u t ng h p v  tình hình s n xu t t i các phân x ấạ ưở ng cùng s ả  xu t 1 s n ph m:ấảẩ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

d.

ụ  Tài li u t ng h p v  tình hình s n xu t t i các phân x ấạ ưở ng cùng s ả  xu t 1 s n ph m:ấảẩ Xem tại trang 65 của tài liệu.
T i doanh nghi p X có tình hình s  d ng nguyên v t li u K vào s n xu t s ả  ph m nh  sau: ẩư - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

i.

doanh nghi p X có tình hình s  d ng nguyên v t li u K vào s n xu t s ả  ph m nh  sau: ẩư Xem tại trang 81 của tài liệu.
Yêu c uầ : Phân tích tình hình s  d ng nguyên v t li u K vào s n xu t c a DN? ủ Gi i:ả - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

u.

c uầ : Phân tích tình hình s  d ng nguyên v t li u K vào s n xu t c a DN? ủ Gi i:ả Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hãy phân tích tình hình bi n đ ng c a t ng kh i l ổố ượ ng nguyên v t li u s  d ng ụ  th c t  so v i k  ho ch c a xí nghi p xây l p Y trong 2 k  báo cáo nh  sau:ự ếớ ếạủệắỳư - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

y.

phân tích tình hình bi n đ ng c a t ng kh i l ổố ượ ng nguyên v t li u s  d ng ụ  th c t  so v i k  ho ch c a xí nghi p xây l p Y trong 2 k  báo cáo nh  sau:ự ếớ ếạủệắỳư Xem tại trang 83 của tài liệu.
Ví d :  ụ Có s  li u v  tình hình s n xu t và s  d ng NVL t i nhà máy s n xu tố ấ  đ  g m trong 2 k  báo cáo nh  sau:ồ ồỳư - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

d.

  ụ Có s  li u v  tình hình s n xu t và s  d ng NVL t i nhà máy s n xu tố ấ  đ  g m trong 2 k  báo cáo nh  sau:ồ ồỳư Xem tại trang 85 của tài liệu.
Yêu c uầ : Phân tích tình hình cung  ng nguyên v t li u c a doanh nghi p. ệ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

u.

c uầ : Phân tích tình hình cung  ng nguyên v t li u c a doanh nghi p. ệ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Yêu c uầ : Phân tích tình hình cung  ng nguyên v t li u c a doanh nghi p. ệ BÀI 5: TH NG KÊ TÀI S N C  Đ NH TRONG DOANH NGHI PỐẢỐ ỊỆ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

u.

c uầ : Phân tích tình hình cung  ng nguyên v t li u c a doanh nghi p. ệ BÀI 5: TH NG KÊ TÀI S N C  Đ NH TRONG DOANH NGHI PỐẢỐ ỊỆ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Có s  li u v  tình hình s  l ềố ượ ng lao đ ng c a xí nghi p An Phú trong tháng 01 ệ  năm 2019 nh  sau: ư - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

s.

 li u v  tình hình s  l ềố ượ ng lao đ ng c a xí nghi p An Phú trong tháng 01 ệ  năm 2019 nh  sau: ư Xem tại trang 106 của tài liệu.
Có tài li u v  tình hình s n xu t c a m t công ty nh  sau : ư Tình hình s n xu t :ảấ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

t.

ài li u v  tình hình s n xu t c a m t công ty nh  sau : ư Tình hình s n xu t :ảấ Xem tại trang 107 của tài liệu.
     Phân tích tình hình bi n đ ng c a năng su t lao đ ng tháng 4 so v iế ớ  tháng 3 do  nh hảưởng c a các nhân t : năng su t lao đ ng gi , s  gi  làm vi củốấộờ ố ờệ  th c t  bình quân 1 ngày và s  ngày làm vi c th c t  bình quân 1 tháng.ự ếốệự ế - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

h.

ân tích tình hình bi n đ ng c a năng su t lao đ ng tháng 4 so v iế ớ  tháng 3 do  nh hảưởng c a các nhân t : năng su t lao đ ng gi , s  gi  làm vi củốấộờ ố ờệ  th c t  bình quân 1 ngày và s  ngày làm vi c th c t  bình quân 1 tháng.ự ếốệự ế Xem tại trang 107 của tài liệu.
Câu 7.1:  Có tình hình chi phí s n xu t s n ph m A c a DN T nh  sau: ư + Gía thành đ n v  s n ph m c a A năm 2013 là 20.000 đ ng/s n ph m.ơị ảẩủồảẩ - Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

u.

7.1:  Có tình hình chi phí s n xu t s n ph m A c a DN T nh  sau: ư + Gía thành đ n v  s n ph m c a A năm 2013 là 20.000 đ ng/s n ph m.ơị ảẩủồảẩ Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan