1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình mô đun Kế toán thanh toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ cao đẳng)

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 905,34 KB

Nội dung

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BRVT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN THANH TỐN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày tháng Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU năm BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Kế toán toán Tài liệu biên soạn thuộc giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 LỜI GIỚI THIỆU Kế tốn tốn mơn sở chun ngành quan trọng kế tốn Mục đích giáo trình Kế tốn tốn làm nhằm chuẩn hóa tài liệu học tập cho sinh viên hệ cao đẳng nghề chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, đồng thời tài liệu tham khảo chuyên ngành khác lĩnh vực Kế toán Giáo trình "Kế tốn tốn" biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm trang bị kiến thức kế toán tốn từ áp dụng vào nhiều mối quan hệ kinh tế liên quan đến vấn đề toán như: toán nhà nước, với cán cơng nhân viên, tốn nội bộ, toán với người mua, người cung cấp Yêu cầu nghiệp vụ kế tốn tốn thay đổi liên tục, phát triển mở rộng quan hệ tốn mà cao hơn, kế tốn khơng có nhiệm vụ ghi chép mà cịn phải chịu trách nhiệm thu hồi nhanh khoản nợ, tìm nguồn huy động vốn để trả nợ, biết lường trước hạn chế rủi ro toán Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Hạch tốn kế tốn phải thu Bài 2: Hạch toán kế toán phải trả Bài 3: Hạch toán kế toán tạm ứng Bài 4: Hạch toán kế toán tiền mặt Bài 5: Hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng Bài 6: Hạch toán kế tốn tốn ngoại tệ Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo để giáo trình ngày hồn thiện Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Lương Thị Kim Tuyến – Chủ biên BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẢI THU Khái niệm, nguyên tắc hạch toán tài khoản sử dụng 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc kế toán 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu Hạch toán kế toán tăng phải thu khách hàng 11 Hạch toán kế toán giảm phải thu khách hàng 12 Hạch toán kế toán phải thu khác 14 Lập Bảng tổng hợp chi tiết phải thu 16 BÀI 2: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẢI TRẢ 20 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán tài khoản sử dụng 20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Nguyên tắc kế toán 20 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 21 Hạch toán kế toán tăng phải trả người bán, nhà cung cấp 25 Hạch toán kế toán giảm phải trả người bán, nhà cung cấp 27 Hạch toán kế toán phải trả khác 28 Lập bảng tổng hợp chi tiết phải trả 29 BÀI 3: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠM ỨNG 32 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán tài khoản sử dụng 32 1.1 Khái niệm 32 1.2 Nguyên tắc kế toán 33 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 33 Hạch toán kế tốn tạm ứng hồn ứng 34 2.1 Tạm ứng 34 2.2 Hồn ứng 34 BÀI 4: HẠCH TỐN KẾ TOÁN TIỀN MẶT 37 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán tài khoản sử dụng 37 1.1 Khái niệm 37 1.2 Nguyên tắc kế toán 37 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 39 Lập phiếu thu - phiếu chi 40 2.1 Phiếu thu 40 2.2 Phiếu chi 42 Hạch toán kế toán tăng tiền mặt Việt Nam đồng 43 Hạch toán kế toán giảm tiền mặt Việt Nam đồng 44 Lập sổ quỹ tiền mặt 45 BÀI 5: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 49 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán tài khoản sử dụng 49 1.1 Khái niệm 49 1.2 Nguyên tắc kế toán 50 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 50 Hạch toán kế toán tăng tiền gửi Việt Nam đồng 51 Hạch toán kế toán giảm tiền gửi Việt Nam đồng 52 Lập chứng từ, sổ sách 54 4.1 Lập ủy nhiệm chi 54 4.2 Lập sổ quỹ tiền gửi ngân hàng 55 BÀI 6: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THANH TOÁN NGOẠI TỆ 60 Xác định tỷ giá áp dụng giao dịch ứng trước, trả tiền trước 60 Xác định tỷ giá ghi sổ kế tốn bình qn gia quyền 61 Hạch tốn mua bán hàng hóa tốn ngoại tệ 62 Đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ 65 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kế tốn tốn Mã mơ đun: MĐ 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Kế tốn tốn mơ đun học sau mơ đun: Ngun lý kế tốn, Thuế, Kinh tế vi mơ; học trước mơ đun: Kế tốn kho, Kế toán tiền lương, Kế toán bán hàng, Báo cáo tài Thực hành kế tốn Mơ đun kế tốn tốn mơ đun bắt buộc có vai trị tích cực việc quản lý điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế - Tính chất: Mơ đun kế tốn tốn mơ đun chun ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, tích hợp - Ý nghĩa vai trị: Mơn học kế tốn doanh nghiệp có vai trị tích cực việc quản lý khoản thu - chi vốn tiền, theo dõi kiểm sốt cơng nợ Doanh nghiệp Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, nguyên tắc hạch toán và nội dung kết cấu tài khoản kế toán phải thu, phải trả, tạm ứng, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng + Mô tả quy trình thu - chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng + Xác định thủ tục, chứng từ sử dụng tốn + Trình bày phương pháp hạch toán nghiệp vụ kế toán chủ yếu khoản phải thu, phải trả, tạm ứng, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, toán ngoại tệ + Trình bày khái niệm ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giao dịch ngoại tệ + Phân biệt tỷ giá ghi sổ, tỷ giá thực tế - Về kỹ năng: + Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản phải thu, phải trả, tạm ứng, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, toán ngoại tệ BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 + Lập quản lý phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi theo biểu mẫu để làm cho thủ quỹ thu - chi tiền + Thực nghiệp vụ thu tiền cổ đông, thu hồi công nợ, thu tiền thu ngân hàng ngày; chi nội bộ: trả lương, toán tiền mua hàng, tạm ứng + Thực giao dịch với ngân hàng: rút tiền, chuyển tiền, toán qua thẻ, đối chiếu chứng từ, sổ phụ ngân hàng, …; với quan thuế; Hải quan + Phản ánh kịp thời khoản thu, chi vốn tiền kết hợp đối chiếu, kiểm tra với thủ quỹ thực theo quy định + Lập thơng báo tốn cơng nợ, theo dõi, tính tốn, đơn đốc thu hồi cơng nợ lập báo cáo tình hình thực hợp đồng, thông tin chung số dư công nợ theo đối tượng phát sinh đột xuất định kỳ (tháng, quý, năm) + Xác định tỷ giá áp dụng nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ doanh nghiệp + Đánh giá ngoại tệ cuối kỳ + Lập chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp phải thu, phải trả, toán tiền báo cáo cho ban giám đốc lưu trữ, bảo quản chứng từ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập với chức danh kế toán toán + Tổ chức điều hành nhóm, có khả đánh giá thành viên nhóm + Nhiệt tình, tự tin, có tinh thần đồng đội, phối hợp với phận kế tốn có liên quan + Nhanh nhẹn,cẩn thận, ngăn nắp, có tinh thần trách nhiệm với cơng việcvà kết hợp với Hải quan Ngân hàng Nội dung mô đun: BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 BÀI 1: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẢI THU Mã bài: 13.1 Giới thiệu: Trong mối quan hệ tài doanh nghiệp, doanh nghiệp đóng vai trò người mua hàng thường cố gắng kéo dài thời hạn toán Ngược lại, doanh nghiệp nhà cung cấp thường nhiều thời gian để quản lý khoản phải thu, ứng trước để vừa giữ khách hàng, vừa thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ Bài viết trình bày số nguyên tắc nhằm giúp doanh nghiệp quản lý khoản phải thu, ứng trước cách có hiệu Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nguyên tắc hạch toán và nội dung kết cấu tài khoản kế tốn phải thu - Trình bày phương pháp hạch toán nghiệp vụ kế toán chủ yếu khoản phải thu khách hàng, phải thu khác - Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản phải thu khách hàng, phải thu khác - Lập thơng báo tốn công nợ, báo cáo công nợ công nợ đặc biệt - Theo dõi lập báo cáo tình hình thực hợp đồng, thơng tin chung công nợcủa cổ đông, khách hàng, nhân viên đôn đốc thu hồi công nợ - Ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp phải thu khách hàng - Nhanh nhẹn, chủ động q trình theo dõi, tốn cơng nợ Nội dung chính: Khái niệm, ngun tắc hạch toán tài khoản sử dụng 1.1 Khái niệm Các khoản phải thu: phận thuộc tài sản doanh nghiệp bị đơn vị cá nhân khác chiếm dụng mà DN có trách nhiệm phải thu hồi; bao gồm: •  Các khoản phải thu khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, bán vật tư thừa, nhượng bán, lý TSCĐ… BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 •  Các khoản thuế GTGT đầu vào khấu trừ •  Các khoản phải thu nội •  Các  khoản tạm ứng cho cơng nhân viên •  Các khoản chấp, ký cược, ký quỹ • Các khoản phải thu khác… 1.2 Nguyên tắc kế toán (1) Các khoản phải thu theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu yếu tố khác theo nhu cầu quản lý doanh nghiệp (2) Việc phân loại khoản phải thu phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác thực theo nguyên tắc: a) Phải thu khách hàng gồm khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như: Phải thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, lý, nhượng bán tài sản doanh nghiệp người mua b) Phải thu nội gồm khoản phải thu đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc; c) Phải thu khác gồm khoản phải thu khơng có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua - bán, như: - Các khoản phải thu tạo doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức lợi nhuận chia; - Các khoản chi hộ bên thứ ba quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác xuất phải thu hộ cho bên giao ủy thác; - Các khoản phải thu khơng mang tính thương mại cho mượn tài sản, phải thu tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý… (3) Khi lập BCTC, kế tốn kỳ hạn cịn lại khoản phải thu để phân loại dài hạn ngắn hạn Các tiêu phải thu Bảng cân đối kế tốn bao gồm khoản phản ánh tài khoản khác tài khoản phải thu, như: Khoản cho vay phản ánh TK 1283; Khoản ký quỹ, ký cược phản ánh TK 244, khoản tạm ứng TK 141… Việc xác định khoản cần BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 lập dự phịng phải thu khó địi vào khoản mục phân loại phải thu ngắn hạn, dài hạn Bảng cân đối kế toán (4) Kế toán phải xác định khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ lập BCTC 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu Kế toán sử dụng tài khoản sau để hạch toán kế toán phải thu: - TK 131 – Phải thu khách hàng - TK 133 – Thuế giá trị gia tăng khấu trừ - TK 136 – Phải thu nội - TK 138 – Phải thu khác ⮚ Nội dung kết cấu TK 131 – Phải thu khách hàng TK 131 “ Phải thu KH” Nợ Có Số dư đầu kỳ: Số tiền KH nợ - Số tiền phải thu khách hàng phát - Số tiền khách hàng trả nợ; sinh kỳ bán sản phẩm, hàng - Số tiền nhận ứng trước, trả trước hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, khách hàng; khoản đầu tư tài ; - Khoản giảm giá hàng bán - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Doanh thu số hàng bán bị người - Đánh giá lại khoản phải thu mua trả lại ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ - Số tiền chiết khấu toán chiết tăng so với Đồng Việt Nam) khấu thương mại cho người mua - Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) Số dư cuối kỳ: Số tiền phải thu khách hàng Tài khoản có số dư bên Có: Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, số thu nhiều số phải thu khách hàng chi tiết theo đối tượng cụ thể BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Đầu kỳ: - Ghi số tiền gửi kỳ trước vào cột Hàng ngày: Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng chứng từ (giấy báo Nợ, giấy báo Có) dùng để ghi sổ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung chứng từ Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng Cột 1,2: Ghi số tiền gửi rút khỏi tài khoản tiền gửi Cột 3: Ghi số tiền gửi Ngân hàng 57 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 5.1: Định khoản nghiệp vụ kế toán liên quan đến tiền gửi phát sinh Công ty Anh Tú sau: (1) Ngày 14/01/N Công ty Cổ phần Hoa Nam toán tiền hàng, số tiền: 132.594.000 đồng theo giấy báo Có ngân hàng Nơng nghiệp (2) Ngày 20/01/N chuyển tiền nộp thuế GTGT tháng 12/N-1, số tiền: 12.834.091 đồng, thuế môn năm N số tiền: 1.000.000 đồng, theo giấy báo Nợ Ngân hàng Nông nghiệp (3) Ngày 28/01/N chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền mua hàng cho Cơng ty Lân Hải theo Hóa đơn số 0122567 ngày 24/01/N, số tiền: 20.000.000 đồng theo Giấy báo Nợ Ngân hàng BIDV (4) Ngày 16/02/N, chuyển tiền gửi ngân hàng mua văn phòng phẩm Cửa hàng Văn Phong, số tiền: 2.000.000 đồng tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Đã nhận giấy báo Nợ Ngân hàng Nông nghiệp (5) Ngày 02/03/N, chuyển tiền gửi ngân hàng Nông nghiệp trả tiền vay Vietcombank, số tiền: 60.000.000 đồng Đã nhận giấy báo Nợ ngân hàng Câu 5.2: NV1: Ngày 04/01/N nhận giấy báo có Ngân hàng ACB nội dung: cơng ty Thành cơng tốn cơng nợ 165.000.000 đồng NV2: Ngày 06/01/N nhận giấy báo có ngân hàng ACB nội dung Nguyễn Văn A góp vốn kinh doanh số tiền 800.000.000 đồng NV3: Ngày 07/01/N Kế toán Lê Thanh Thủy lập phiếu chi số PC1401001 chi tiền mặt nộp tiền vào tài khoản ngân hàng ACB 100.000.000đ NV4: Ngày 07/01/N chi tiền mặt 80.000.000 đồng đặt cọc tiền thuê văn phòng theo hợp đồng thuê nhà số 01/2014/HĐTN cho Nguyễn Anh Châu NV5: Ngày 10/01/N Vay ngân hàng VCB nhập quỹ tiền mặt số tiền 300.000.000 đồng theo phiếu thu số PT1401004 NV6: Ngày 14/01/2015 chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên Trần Hùng nguyên vật liệu hàng: 10.000.000 đồng theo phiếu chi số PC1401003 58 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 NV7: Ngày 17/01/N chi tiền mặt nộp thuế môn năm N-1 số tiền 1.000.000đ NV8: Ngày 18/01/N tiền mua hàng hóa – Giấy Excel A4 theo hóa đơn số 0000323 số lượng 150 ram, đơn giá chưa thuế 60.000 đồng/ram, thuế GTGT 10% Đã toán tiền gửi ngân hàng ACB Yêu cầu: a Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh b Lập chứng từ: Phiếu thu số PT1401003, Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng ABC Câu 5.3: Công ty ABC Công ty thương mại, chuyên kinh doanh máy vi tính (Được thành lập tháng 1/N thành viên Góp vốn Nguyễn Văn A Nguyễn Thị B), kỳ tháng 1/N có phát sinh nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: NV1: Ngày 3/1/N Cơng ty nhận tiền góp vốn tiền mặt ông Nguyễn Văn A 100.000.000 đồng NV2: Ngày 4/1/N Cơng ty nhận tiền góp vốn tiền gửi Ngân hàng Ngân hàng BIDV với số tiền 120.000.000 đồng bà Nguyễn Thị B NV3: Ngày 5/1/N Cơng ty mua đồ dùng văn phịng nhà sách Nguyễn văn Cừ, Nhà sách Nguyễn Văn cừ xuất hóa đơn GTGT cho Cơng ty với giá chưa VAT 4.000.000 đồng VAT 10%: 400.000 đồng Công ty trả tiền mặt NV4: Ngày 8/1/N Công ty trả tiền cho Phong Vũ chuyển khoản Ngân hàng BIDV với số tiền 50.000.000 đồng NV5: Ngày 9/1/N Công ty bán hàng thu tiền gửi ngân hàng khách hàng với số tiền 220.000.000 đồng (máy tính Dell, số lượng 10 cái, đơn giá 20.000.000 đồng/cái chưa bao gồm thuế GTGT, thuế GTGT 10%) Yêu cầu: a Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh b Lập Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng BIDV Câu 5.4: Một doanh nghiệp thương mại áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kỳ có tình sau: 59 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 NV1: Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000 đồng, thuế GTGT 2.000.000 đồng NV2: Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng ACB 30.000.000đ, chưa nhận giấy báo Có NV3: Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả tiền mặt 220.000 đồng, thuế GTGT 20.000 đồng NV4: Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000 đồng NV5: Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên A mua hàng 10.000.000 đồng NV6: Nhận giấy báo có ngân hàng ACB số tiền gửi nghiệp vụ NV7: Vay NH ACB nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng NV8: Mua vật liệu X nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, toán TGNH VCB NV9: Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng cho phận bán hàng 360.000 đồng NV10: Nhận giấy báo có lãi tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng 16.000.000 đồng Ngân hàng ACB NV11: Chi TGNH MHB để trả lãi vay NH 3.000.000 đồng NV12: Rút TGNH HSBC nhập quỹ tiền mặt 25.000.000 đồng NV13: Chi tiền mặt toán lương tháng 01 cho nhân viên 20.000.000 đồng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Hiểu Tiền gửi ngân hàng? Tài khoản sử dụng? Kết cấu? - Tiền gửi ngân hàng khác Tiền mặt nào? Khi sử dụng? - Cách hạch toán nghiệp vụ liên quan đến Tiền gửi - Lập ủy nhiệm chi, sổ quỹ tiền gửi ngân hàng - Hình thức đánh giá: Tự luận (ghi sổ, chứng từ) 60 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 BÀI 6: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THANH TOÁN NGOẠI TỆ Mã bài: 13.6 Giới thiệu: Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều giao dịch nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ Chính thế, vai trị kế toán ngoại tệ doanh nghiệp trở nên quan trọng Cơng việc kế tốn ngoại tệ gì? Khi mua bán ngoại tệ kế tốn cần phải nắm vững nguyên tắc phương pháp hạch toán tỷ giá liên quan nào? Bài học giúp bạn giải đáp thắc mắc Mục tiêu: - Trình bày khái niệm ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giao dịch ngoại tệ - Phân biệt tỷ giá ghi sổ, tỷ giá thực tế - Xác định tỷ giá áp dụng nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ doanh nghiệp - Hạch toán giao dịch ngoại tệ phát sinh doanh nghiệp - Đánh giá ngoại tệ cuối kỳ - Cẩn thận, xác vận dụng kế toán toán ngoại tệ doanh nghiệp kết hợp với Hải quan Ngân hàng Nội dung: Xác định tỷ giá áp dụng giao dịch ứng trước, trả tiền trước Ví dụ 1: Xác định tỷ giá áp dụng giao dịch nhận trước tiền người mua Công ty M ký hợp đồng bán hàng hóa cho cơng ty K với giá bán chưa có thuế GTGT 10.000 USD, thuế GTGT 10% Tại ngày 12/06/2019, công ty K ứng trước tiền cho công ty M 20% giá trị hợp đồng tương đương với số tiền 2.200 USD Số tiền cịn lại 80% 8.800 USD cơng ty K tốn nhận hàng cơng ty M ngày 20/06/2019 Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế ngày 12/06/2019 23.200 VND/USD tỷ giá giao dịch thực tế ngày 20/06/2019 23.250 VNĐ/USD 61 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Công ty M sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 12/06/219 để ghi nhận khoản nhận ứng trước sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 20/06/2019 để ghi nhận số tiền phải thu cơng ty K Cụ thể việc hạch tốn cơng ty M thực sau: + Khoản tiền nhận ứng trước công ty K: 2.200 x 23.200 = 51.040.000 đồng + Doanh thu bán hàng hóa cho cơng ty K: 2.000 x 23.200 + 8.000 x 23.250 = 232.400.000 đồng + Thuế khoản nộp nhà nước: 200 x 23.300 + 800 x 23.350 = 23.240.000 đồng Ví dụ 2: Xác định tỷ giá áp dụng giao dịch trả tiền trước cho người bán Công ty A ký hợp đồng mua hàng hóa cơng ty B với giá mua chưa có thuế GTGT 10.000 USD, thuế GTGT 10% Tại ngày 1/03/2019, công ty A ứng trước tiền cho công ty B 40% giá trị hợp đồng tương đương với số tiền 4.400 USD Số tiền lại 60% 6.600 USD cơng ty A tốn nhận hàng công ty B ngày 15/03/2019 Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế ngày 1/03/2019 23.200 VND/USD tỷ giá giao dịch thực tế ngày 15/03/2019 23.100 VNĐ/USD Công ty A sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 1/03/219 để ghi nhận khoản ứng trước sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 15/03/2019 để ghi nhận số tiền phải trả cho cơng ty B Cụ thể việc hạch tốn cơng ty A thực sau: + Khoản tiền ứng trước công ty A: 4.400 x 23.200 = 102.080.000 đồng + Giá mua hàng hóa cơng ty A: 4.000 x 23.200 + 6.000 x 23.100 = 231.400.000 đồng + Thuế GTGT khấu trừ: 400 x 23.200 + 600 x 23.100 = 23.140.000 đồng Xác định tỷ giá ghi sổ kế tốn bình qn gia quyền Ví dụ 3: Doanh nghiệp A có thơng tin tình hình ngoại tệ tài khoản tiền gửi ngân hàng tháng 5/2019: 62 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 - Số dư đầu tháng: 20.000 USD x 23.230 VNĐ/USD - Các giao dịch tháng: + Ngày 3/5: Thu nợ tiền gửi ngân hàng số tiền 4.000 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.180 VND/USD +Ngày 10/5: Bán hàng thu tiền gửi ngân hàng số tiền 6.000 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.240 VND/USD + Ngày 15/5: Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán số tiền 5.000 USD Việc xác định tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền ngày 15/5 tài khoản tiền gửi ngân hàng thực sau: (20 000 x 23 230 )+(4 000 x 23 180)+(6 000 x 23 240 ) = (20 000+4 000+6 000) 23.225 VND/USD Hạch tốn mua bán hàng hóa toán ngoại tệ (1) Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ toán ngoại tệ: Nợ TK 151, 152, 153, 211…(tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) (2) Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ nhà cung cấp chưa toán tiền, vay nhận nợ nội bộ… ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch, ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211… Có TK 331, 341… (3) Khi ứng trước tiền cho người bán ngoại tệ để mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: – Kế tốn phản ánh số tiền ứng trước cho người bán theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày ứng trước) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) 63 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 – Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ từ người bán, kế toán phản ánh theo nguyên tắc: + Đối với giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ tương ứng với số tiền ngoại tệ ứng trước cho người bán, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước, ghi: Nợ TK 151, 152, 211… Có TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày ứng trước) + Đối với giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cịn nợ chưa toán tiền, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh (ngày giao dịch), ghi: Nợ TK 151, 152, 211….(tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) (4) Khi toán nợ phải trả ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ…), ghi: Nợ TK 331, 336, 341,… (tỷ giá ghi sổ kế tốn) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) (5) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch, ghi: Nợ TK 111(1112), 112(1122), 131… (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Có TK 511, 711 (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) (6) Khi nhận trước tiền người mua ngoại tệ để cung cấp vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: – Kế tốn phản ánh số tiền nhận trước người mua theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Có TK 131 – Phải thu khách hàng – Khi chuyển giao vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cho người mua, kế toán phản ánh theo nguyên tắc: 64 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 + Đối với phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền ngoại tệ nhận trước người mua, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước, ghi: Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước) Có TK 511, 711 + Đối với phần doanh thu, thu nhập chưa thu tiền, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh, ghi: Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 511, 711 (7) Khi thu tiền nợ phải thu ngoại tệ, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 131, 136, 138 (tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) (8) Khi cho vay, đầu tư ngoại tệ, ghi: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) (9) Các khoản ký cược, ký quỹ ngoại tệ – Khi mang ngoại tệ ký cược, ký quỹ, ghi: Nợ TK 244 – Cầm cố, chấp, ký cược, ký quỹ Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) – Khi nhận lại tiền ký cược, ký quỹ, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế nhận lại) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá) Có TK 244 – Cầm cố, chấp, ký cược, ký quỹ (tỷ giá ghi sổ) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá) Ví dụ 4: 65 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 a Doanh nghiệp mua lơ vật liệu có trị giá 600 USD, trả Tiền mặt ngoại tệ Biết tỷ giá thực tế ngày giao dịch 23.180 VND/USD, tỷ giá ghi sổ ngoại tệ mặt 23.830 VND/USD b Doanh nghiệp định chi Tiền mặt ngoại tệ trả tiền khoản nợ khách hàng tháng trước 300 USD (Tỷ giá ghi sổ nợ: 23.770 VND/USD), tỷ giá ghi sổ ngoại tệ mặt 23.210 VNĐ/USD Giải: a Nợ TK 152: 13.908.000 (600 USD x 23.180) Nợ TK 635: 390.000 (600 USD x 650) Có TK 1112: 14.298.000 (600 USD x 23.830) b Nợ TK 331: 7.131.000 (300 USD x 23.770) Có TK 515: 168.000 (300 USD x 560) Có TK 1122: 6.963.000 (300 USD x 23.210)   Đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ (1) Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế thời điểm báo cáo: – Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341, Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) – Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) Có TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341,… (2) Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: Kế tốn kết chuyển tồn khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại (theo số sau bù trừ số phát sinh bên Nợ bên Có TK 4131) vào chi phí tài (nếu lỗ tỷ giá hối đối), doanh thu hoạt động tài (nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết hoạt động kinh doanh: – Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) 66 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (nếu lãi tỷ giá hối đoái) – Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài (nếu lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) Ví dụ 5: Đánh giá chênh lệch cuối kỳ Tiền mặt ngoại tệ với tỷ giá đánh giá cuối kỳ 23.835VND/USD Cuối kỳ 2.000 USD, tương ứng với số tiền quy đổi 47.680.000đ Số tiền quy đổi để đánh giá cuối kỳ: 2.000 USD x 23.835 = 47.670.000đ Chênh lệch đánh giá lại ngoại tệ tồn quỹ: 47.680.000 – 47.670.000 = 10.000đ Nợ TK 413 : Có TK 1112 : 10.000 10.000 Đồng thời kết chuyển: Nợ TK 635 : Có TK 413 : 10.000 10.000 67 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 6.1: Tại doanh nghiệp B&C có tài liệu sau: Số dư đầu tháng 12 TK 1112: 460.000.000 VNĐ (20.000USD) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 12: Mua nguyên vật liệu tiền mặt 4.000 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.027 VND/USD Bán hàng thu tiền mặt 9.000 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.040 VNĐ/USD Mua TSCĐ tiền mặt 12.000 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.050 VND/USD Trả nợ người bán 8.000 USD tiền mặt, tỷ giá nhận nợ 23.090 VND/USD Yêu cầu: a Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh b Đánh giá lại số dư khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngày 31/12 Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 23.000 VND/USD Cho biết doanh nghiệp xuất ngoại tệ theo phương pháp bình qn liên hồn Câu 6.2: Tại doanh nghiệp B có tài liệu sau: A- Số dư đầu tháng: + Tài khoản 1112: 460.000.000 VND (20.000 USD) Các tài khoản khác có số dư hợp lý B- Các nghiệp vụ phát sinh tháng: Ngày 05: Bán hàng thu tiền mặt 9.900 USD, tỷ giá giao dịch thực tế 23.120 VNĐ/USD Ngày 09: Bán 500 USD tiền mặt, tỷ giá giao dịch thực tế 23.122 VND/USD Ngày 10: Bán hàng chưa thu tiền người mua Y 1.100 USD Tỷ giá giao dịch thực tế 23.122 VND/USD Ngày 13: Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 2.000 USD chưa toán cho người bán X Tỷ giá giao dịch thực tế 23.120 VNĐ/USD 68 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 Ngày 19: Chi tiền mặt 3.000 USD để tạm ứng cho nhân viên T công tác nước Tỷ giá giao dịch thực tế 23.118 VNĐ/USD Ngày 27: Mua TSCĐHH trả tiền mặt 2.500 USD Tỷ giá giao dịch thực tế 23.120 VNĐ/USD Ngày 29: Trả hết nợ cho nhà cung cấp X Tỷ giá giao dịch thực tế 23.120 VNĐ/USD  8 Ngày 30: Người mua Y trả hết nợ Tỷ giá giao dịch thực tế 23.120 VNĐ/USD Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cho biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp xuất ngoại tệ theo phương pháp bình qn gia quyền liên hồn 69 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN NVL : Nguyên vật liệu TK : Tài khoản NVKTPS : Nghiệp vụ kinh tế phát sinh TGNH : Tiền gửi ngân hàng DN : Doanh nghiệp CNV : Công nhân viên BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ : Kinh phí cơng đồn TNCN : Thu nhập cá nhân TSCĐ : Tài sản cố định GTGT : Giá trị gia tăng TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt FI-FO : Nhập trước – Xuất trước SXKD : Sản xuất kinh doanh BCTC : Báo cáo tài 70 BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, chế độ kế tốn doanh nghiệp, 1, NXB Tài chính, 2015 [2.] Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, 2, NXB Tài chính, 2015 [3.] Học viện tài chính, Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 [4.] PGS.TS Nguyễn Văn Công, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015 [5.] PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, Kế tốn doanh nghiệp, lý thuyết - tập mẫu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015 [6.] GS.TS Ngơ Thế Chí, TS Trương Thị Thủy, Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính, 2015 [7.] Giáo trình kế tốn thương mại, NXB Thống kê [8.] Giáo trình hạch tốn kế tốn doanh nghiệp thương mại, NXB Tài [9.] TS Nguyễn Phú Giang, Lý thuyết thực hành Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 [10.] Trần Xn Nam, Kế tốn Tài chính, NXB Tài chính, quý II/2015 [11.] PGS.TS Võ Văn Nhị (chủ biên), Kế Tốn Tài Chính (Tái Bản Lần Thứ 8), NXB Kinh Tế TP.HCM, Nhà phát hành: Kinh tế, 2015 [12.] Thông tư 200/TT – BTC ngày 24/12/2104, Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp [13.] Thông tư 151/TT – BTC ngày 10/10/2014, Hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ - CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế [14.] http://ketoanthuehn.com/ [15.] http://tuthienbao.com/ [16.] http://ketoanthienung.org/ [17.] http://danketoan.com/ 71 ... tốn Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Hạch tốn kế toán phải thu Bài 2: Hạch toán kế toán phải trả Bài 3: Hạch toán kế toán tạm ứng Bài 4: Hạch toán kế toán tiền mặt Bài 5: Hạch toán kế toán tiền gửi... đun học sau mơ đun: Ngun lý kế tốn, Thuế, Kinh tế vi mô; học trước mô đun: Kế toán kho, Kế toán tiền lương, Kế toán bán hàng, Báo cáo tài Thực hành kế tốn Mơ đun kế tốn tốn mơ đun bắt buộc có... tắc kế toán 20 1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 21 Hạch toán kế toán tăng phải trả người bán, nhà cung cấp 25 Hạch toán kế toán giảm phải trả người bán, nhà cung cấp 27 Hạch toán kế toán

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w