1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm như thanh 37

103 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 299,46 KB

Nội dung

Lời mở đầu Thành lập dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh chủ trương lớn công ty tư vấn xây dựng PTNT Nhà máy xây dựng nhằm khai thác vùng nguyên liệu dồi tỉnh Thanh Hoá Đồng thời nhằm tạo loại sản phẩm coi mẻ thị trường Việt Nam quốc tế,đó nước dứa cô đặc với mục tiêu tạo khối lượng doanh thu lớn góp phần thúc đẩy q trình tiến tới cổ phần hố cơng ty Sau thời gian thực tập công ty định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh” Đề tài nhằm phần cho thấy công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án công ty tư vấn PTNT Đề tài giúp cho hiểu biết q báu, điều cần làm cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án Đề tài nghiên cứu hai giác độ: Thứ cơng tác hoạch định (kế hoạch hố) xác định nhu cầu nhân lực cho dự án Thứ hai, đề tài nghiên cứu trình tuyển mộ, tuyển chọn tuyển dụng cơng nhân viên tiến trình thực cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án Để sâu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, giáo trình, tài liệu tahm khảo khác thực thu thập thơng tin thực tế q trình chuẩn bị nhân lực cho dự án công ty Tư Vấn Xây Dựng PTNT Nội dung viết gồm phần: Chương I: Lý luận hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng lao động Chương II: Thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát Chương III: Một số giải pháp kiến nghị Cuối xin chân thành cảm ơn giáo hướng dẫn: TS Vũ Hồng Ngân, tập thể cán nhân viên phòng tổ chức lao động tiền lương giúp nghiên cứu đề tài Chương I: lý luận hoạch định, tuyển dụng lao động I lý luận hoạch định tnns I.1 Khái niệm hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực) Hoạch định TNNS thực kế hoạch bảo đảm quan có người bố trí nơi, tiến trình triển khai chương trình nhằm số lượng, số lúc chỗ Hoặc nói cách khác: Hoạch định TNNS tiến trình duyệt xét lại cách có hệ thống yêu cầu TNNS đề đảm bảo quan có số người, có đầy đủ kỹ theo yêu cầu Như vậy, thực chất hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) phương pháp xác định yêu cầu nguồn nhân lực tương lai xây dựng song song với kế hoạch khác tham gia vào giai đoạn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Một Số kháI niệm Hoạch định nghĩa hay dự báo thay phòng ngừa rủi niệm hay từ ngữ sử tài liệu, tiên đoán, đổi hay biến thiên, ro lai Có bốn khái dụng dự báo Đó là: -Trước nhất, khái niệm xu hướng lâu dài hay xu hương trường kỳ (the long-run trend): Xu hướng lâu dài xu hướng dự báo nhu cầu sản phẩm nhân hãng, thường năm năm trở lên tương lai Thấy trước xu hướng điều quan trọng hãng khơng tìm đủ người có đủ trình độ theo nhu cầu, họ không chuẩn bị tuyển dụng đào tạo nhân trước Lý đơn giản có số loại cơng nhân cần đào tạo phát triển vài tuần lễ hay vài tháng, có loại phải đào tạo hàng năm có khả đảm nhận nhiệm vụ -Khái niệm thứ hai khái niệm biến thiên theo chu kỳ (cyclical variation): Biến thiên theo chu kỳ chuyển động hay biến động mà tiên đốn cách hợp lý tuyến xu hướng xảy giai đoạn năm Hiểu rõ vấn đề quan trọng tăng thêm nhân để đáp ứng với nhu cầu cao chu kỳ, tiên đoán nhu cầu lâu dài ổn định Ngoài ra, dự báo cho thấy xu hướng trường kỳ lên cao, cá suy thoái tạm thời nhân -Khái niệm thứ ba khái niệm biến thiên theo mùa vụ (seasonal variations): Biến thiên theo mùa vụ thay đổi tiên đoán cách hợp lý thường xảy giai đoạn năm Những thay đổi làm cho nhà quản trị quan tâm nhiều -Sau khái niệm biến thiên ngẫu nhiên (random variations): Biến thiên ngẫu nhiên thay đổi khơng theo mơ hình Ngay kỹ thuật dự báo tinh vi thấy trước thay đổi I Nhiệm vụ hoạch định TNNS Hoạch định TNNS có nhiệm vụ sau: - Phân tích đánh giá kết đạt cá nhân doanh nghiệp, dự đoán khả họ tương lai - Chuẩn bị đầy đủ đầu vào người mà doanh nghiệp yêu cầu đảm bảo bù đắp lại chi phí cho người lao động kỳ kế hoạch I.3 Vai trị cơng tác hoạch định TNNS (kế hoạch hố nguồn nhân lực) Từ trình bày cho ta thấy vai trò hoạch định TNNS quan trọng chỗ: - Giúp cho doanh nghiệp nắm thực chất đội ngũ người làm việc trình độ học vấn, trình độ chun mơn, tiềm cần khai thác để nâng cao tốc độ sản xuất doanh nghiệp - Giúp cho doanh nghiệp dự kiến số người cần bổ sung yêu cầu sản xuất số lượng cần thay nguyên nhân xã hội để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục - Giúp cho doanh nghiệp xác định số tiền công để trả cho người lao động sử dụng cách có hiệu I.4 Tiến trình hoạch định nhân Bước 1: Đề nhu cầu dự báo nhu cầu Sơ đồ 2: hoạch định TNNS Bước tin trỡnh Cá c k ế h o c h t ỉn g t h Ĩ Ph ©n t Ýc h c « n g v i Ưc Chúng ta cần nhân lực đểhoàn thành công việc Nhân lực đà có sẵn quan Có ¨ n k h í p k h«ng N NÕu không cần loạ i ng- ời làm cá ch đểtuyển mộ họ Đ nh giá thành tích Ngân hàng kiện quan Đ tạ o Phá t triển nhân viên cấp quản trị (Ngun: Giỏo trỡnh qun tr nhõn s - Nguyễn Hữu Thân) Nhìn chung dự báo TNNS nhà quản trị phải suy xét nhiều yếu tố khác Theo quan điểm thực tế: Suy xét kỹ nhu cầu sản phẩm dịch vụ công ty việc quan trọng hết Trong quan sản xuất kinh doanh doanh thu cần phải dự phịng trước tiên Sau đó, nghiên cứu khối lượng sản phẩm đáp ứng với khối lượng doanh thu Sau cùng, ước tính lực lượng lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất Ngoài ra, nhà quản trị phải suy tính đến yếu tố khác sau đây: - Số lượng người thay dự kiến (hậu số người nghỉ việc hay mãn hợp đồng) - Chất lượng nhân cách nhân viên - Những định nâng cấp chất lượng sản phẩm dịch vụ, xâm nhập vào thị trường - Những thay đổi khoa học kỹ thuật quản trị đưa đến gia tăng xuất - Nguồn tài có sẵn 1.1 Dự báo nhu cầu tài nguyên nhân Sau dự báo nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhà quản trị dựa vào mà dự báo nhu cầu tài nguyên nhân cách cụ thể Chẳng hạn xí nghiệp xản xuất máy biến điện, hoạt động phải tính tốn gồm có số đơn vị máy sản xuất, doanh thu nhiều hoạt động khác Những hoạt động sau chuyển thành số công lao động người Chẳng hạn để sản xuất 10000 máy tuần lễ địi hỏi phải 5000 cơng lao đọng suốt tuần lễ vơí 40 cơng/người Nếu chia 5000 công cho 40 công/ người, ta cần phải có 125 cơng nhân dây truyền lắp ráp 1.2 Dự báo khả sẵn có TNNS Dự báo nhu cầu TNNS cung cấp cho cấp quản trị phương tện ước tính phải cần công nhân viên cần loại công nhân Tuy nhiên khía cạnh khác cần phải quan tâm, cấp quản trị cần phảỉ xem xét xác định nguồn cung cấp nhân lấy từ đâu? Nguồn cung cấp nhân lấy từ nội quan phải tuyển mộ từ bên ngồi Nhiều cơng nhân có sẵn quan đáp ứng đủ nhu cầu tương lai, có khả tương lai xí nghiệp hạn chế hoạt động nhiều lý do, lúc cấp quản trị phải áp dụng nhiều biện pháp để giải vấn đề phức tạp Rất nhiều trường hợp số cơng nhân hữu cịn thiếu nhiều kỹ chưa đủ khả đảm nhận công việc tương lai Trường hợp cần phải có khố huấn luyện Bước 2: Đề sách Sau chuyên viên phân tách đối chiếu nhu cầu khả công ty nhờ vào hệ thống thông tin, phận TNNS đề xuất số sách, thủ tục kế hoạch cụ thể công ty đủ khả cung ứng nhu cầu Cơng ty có nên áp dụng sách có khơng hay cần xếp lại Trong trường hợp dư thừa nhân viên cơng ty có sách hành động nào? Và trường hợp thiếu nhân viên, cơng ty cần có sách kế hoạch cụ thể Trong hai trường hợp trên, giám đốc nhân phải cân nhắc, tính tốn cho phù hợp với ngân sách công ty, trình lên cho ban giám đốc phê duyệt Bước 3: Thực kế hoạch Sau có sách kế hoạch, nhà quản trị TNNS phối hợp với trưởng phận liên hệ để thực chương trình kế hoạch TNNS theo nhu cầu Cụ thể có hai kế hoạch sau đây: 3.1 Khiếm dụng nhân viên Trong trường hợp khiếm dụng – nghĩa thiếu nhân viên theo khả năng, nhà quản trị cần phải thực thuyên chuyểnnhân viên theo khả tiềm họ thăng chức giáng chức theo khả tiềm cơng ty Tóm lại, nhà quản trị phải xếp lại TNNS Trong trường hợp thiếu hẳn nhân viên, nhà quản trị phải thực chương trình tuyển mộ, tuyển chọn nhân viên từ nguồn bên ngồi Sau chương trình cụ thể: 3.1.1 Thuyên chuyển Nhờ loại hồ sơ lưu trữ mà nhà quản trị dễ dành việc thuyên chuyển nhân viên (transfers) Dale Yoder Staudohar phân hai loại thuyên chuyển: Thuyên chuyển sản xuất (production transfers) thuyên chuyển nhân viên (personnel transfers) Thuyên chuyển sản xuất việc thuyên chuyển để đáp ứng nhu cầu xản xuất Còn thuyên chuyển nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu nhân viên Đây hậu việc tuyển chọn xếp nhân khơng thích ứng, người lao động lại thích thay đổi cơng tác để tránh nhàm chán; có người lại không vui làm việc chung với số người họ tin vui làm việc với tập thể khác 3.1.2 Thăng chức Nhờ hệ thống thông tin hồ sơ nhân viên, cấp lãnh đạo dễ dàng thăng chức cho số người cách khách quan Yếu tố thâm niên (seniority) yếu tố quan trọng việc thăng chức Tuy nhiên, ngày người Mỹ người Nhật áp dụng phương pháp trắc nghiệm việc thăng thưởng Đối với người Mỹ việc thăng thưởng chủ yếu dựa vào thành tích khả năng, cịn thâm niên yếu tố thứ yếu 3.1.3 Giáng chức Cũng nhờ hệ thống hồ sơ cách khoa học, nhà quản trị dễ áp dụng biện pháp giáng chức hơn, dễ bị phản kháng - Nhất Việt Nam Nhật theo chủ nghĩa thâm niên Đây vấn đề tế nhị, phức tạp khó khăn Nếu khơng có hệ thống hồ sơ khoa học, chắn phản đối tăng lên gấp bội Ngoài lý khách quan lười biếng, thiếu khả năng, lực, không chịu hỏi Nhà quản trị cịn áp dụng sách giáng chức yếu tố tâm lý mà nhà quản trị kinh điển gọi nguyên tắc peter (the peter principle) Lý thuyết cho nhiều công nhân nhiều cấp quản trị có khuynh hướng thăng cấp tới vị trí cao khả Họ công tác tốt đánh giá cao công tác cũ, họ tỏ tiến theo danh tiếng chức vị họ hồn thành cơng tác cách tồi (không xưa nữa) 3.1.4 Tuyển mộ, tuyển chọn Sau xếp lại mà công ty vấn thấy nguồn TNNS không đủ theo nhu cầu, công ty tiến hành chương trình tuyển mộ, tuyển chọn nhân viên từ nguồn bên 3.2 Thặng dư nhân viên (surplus of personnel) Sau phân tích đối chiếu nhu cầu khả có TNNS, nhà quản trị thấy TNNS công ty Trong trường hợp thặng dư, nhà quản trị áp dụng biện pháp sau đây: - Hạn chế tuyển dụng lại - Giảm bớt lao động 10 có định thức Đây lý giải thích có số 150% 200% việc so sánh khả thu hút thực tế tuyển dụng nguồn nội công ty Mặt khác số lao động phận từ nguồn bên thu hút nhiều thực tế tuyển chọn thấp Hiện công ty thiếu kỹ sư, cử nhân Chương III: hoàn thiện án nhà máy Một số giải pháp kiến nghị nhằm công tác chuẩn bị nhân lực cho dự chế biến thực phẩm xuất - Dây chuyền nước giải khát Chiến lược dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Nhà máy thành lập nhằm mục đích mở rộng kinh doanh tăng thêm thu nhập cho nhà máy Chính vậy, nhà máy cần đội ngũ cán công nhân viên có chun mơn, lực kinh nghiệm quản lý sản xuất Trong tương lai nhà máy bước vào hoạt động nhu cầu tất yếu Nhà máy quan tâm tới người lao động giàu kinh nghiệm có tay nghề, lực chun mơn đạo đức để nhằm nòng cốt để thúc đẩy sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Chính thế, chiến lược thời gian tới nhà 89 máy nhằm phát triển lực lượng lao động vững mạnh, toàn diện mặt Một số khó khăn cơng tác chuẩn bị nhân lực cho nhà máy Trong công tác chuẩn bị nhân lực cho nhà máy công ty mắc phải số khó khăn sau đây: 2.1 Việc hoạch định chủ yếu dựa kinh doanh cấp quản trị nên dễ rơi vào ý chí chủ quan khác xa so với thực tế xảy khó khăn nêu phần 2.2 Trong dự kiến phương pháp vấn trắc nghiệm (tests) cơng ty gặp khó khăn lớn việc thiết kế bảng câu hỏi mẫu vấn 2.3 Trong chương trình hợp tác đào tạo có 200 cơng nhân kỹ thuật đào tạo trường trung học dạy nghề công nghiệp II hết thời gian đào tạo nhà máy lại chưa xây dựng xong công ty phải phối hợp với nhà trường nhằm kéo dài thời gian đào tạo Điều gây nên tâm lý ức chế cho sinh viên số họ xin làm bên 2.4 Việc tuyển dụng người có chun mơn lực có tâm huyết với công việc chịu làm việc hoá Đây thật vấn đề nan giải công ty 90 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao công tác công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất - Dây chuyền nước giải khát 3.1 Phương pháp xây dựng mô tả công việc, yêu cầu công việc tiêu chuẩn thực công việc Xuất phát từ dặc điểm công việc nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh - Dây chuyền nước giải khát, công việc chủ yếu công nghệ chế biến nước có chất lượng Vì q trình tạp khó khăn bao gồm nhiều cơng đoạn Chính thế, từ cấp lãnh đạo Cơng ty phải có giải pháp cụ thể để xác định vai trò nhiệm vụ khâu, công đoạn đồng thời phải xác định tiêu chuẩn chi tiết đòi hỏi người phải có để thực cơng việc Để phân tích cơng việc nhằm xây dựng mơ tả cơng việc cần phải vận dụng phương pháp vấn quan sát từ thu thập thơng tin cơng việc cần phân tích Cùng với thông tin ta kết hợp với liệu thu thập từ việc đọc tài liệu liên quan như: Bản phân cơng chức năng, quy trình cơng việc, quy chế thực cơng việc Từ ta tổng hợp vào xây dựng mô tả công việc Sau xây dựng mô tả công việc ta dựa vào kết hợp với với việc tham khảo ý kiến cán dã thực công việc, cán lãnh đạo ý kiến chuyên gia Rồi từ xây dựng u cầu cơng việc tiêu chuẩn thực công việc Đây Công ty lập kế hoạch xác định nhu cầu 91 nhân sở để tuyển dụng nhân viên cho thích hợp 3.2 Trong cơng tác hoạch định nhân cho dự án Công ty cần phải kết hợp với Bộ Nông Nghiệp PTNT, doanh nghiệp bạn có kinh nghiệm nhà trường mời chuyên gia thẩm định lại nhu cầu nhân cho hợp lý Khi kéo dài chương trình đào tạo số 200 cơng nhân kỹ thuật trường trung học dạy nghề Công nghiệp II thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn công ty cần phải trợ cấp phần học phí cho sinh viên thời gian kéo dài thời gian đào tạo Đồng thời, phải đảm bảo cho họ công ăn việc làm sau nhà máy để giữ chân họ 3.3.Trong công tác tuyển dụng nhân chuẩn bị cho dự án nhà máy Phối hợp với chuyên gia việc thiết kế bảng câu hỏi mẫu vấn Những đề nghị thực tiễn công tác vấn Sau số đề nghị thực tiễn đến phương pháp vấn thuộc tiến nghiệp vụ tuyển chọn nhân viên Những bao gồm việc nên làm tránh liên quan trình gợi ý việc nên * Những điều nên làm - Phỏng vấn viên nên cho ứng viên nên biết chức vụ công việc mà đảm nhiệm tương lai, đồng thời cho phép bàn luận chức vụ 92 - Phỏng vấn viên nên cho ứng viên tiếp xúc, cách giới thiệu trực tiếp với nhân viên công ty đảm trách công việc thuộc lãnh vực mà ứng viên xin tuyển ứng viên có hội kiểm điểm lại kiện mà vấn viên cung cấp cho có xác hay khách quan không - Phỏng vấn viên nên hướng dẫn ứng viên tham quan công ty yêu cầu ứng viên lập bảng phúc trình nhận định - Trong vấn phần chung kết này, vấn viên nên áp dụng phương pháp vấn nhóm - Phỏng vấn viên nên trình bày cho ứng viên biết sơ qua kế ước làm việc Hoặc ứng viên xin tuyển vào chức vụ đại diện thương vấn viên nên cho ứng viên xem sản phẩm mà công ty sản xuất - Phỏng vấn viên nên trình bày thực trạng cơng ty, khó khăn xảy cho công ty để ứng viên có ý thức rõ rệt lựa chọn nơi làm việc tương lai - Phỏng vấn vấn phải sau chuẩn bị tinh viên nên đề cập cách chân thật đề phức tạp mà ứng viên gặp làm việc thần thực làm việc sau - Phỏng vấn viên nên trình bày kiện phải dành cho ứng viên quyền giải thích phê bình kiện - Dù tương lai vấn viên vị huy trực tiếp ứng viên, nhiên vấn, vấn viên phải tạo cho ứng viên cảm thấy có tương quan bình đẳng hai người, ứng viên có hội 93 diễn tả ý nghĩ, kiến thức trình bày thắc mắc tự nhiên trung thực * Những điều nên tránh: Bên cạnh đặc điểm cần thiết mà vấn viên phải thực vừa đề cập trên, sau điều mà ông ta nên tránh để buổi vấn có hiệu - Khơng nên phán xét ứng viên cách so sánh họ với người khác, khơng có hai người giống hồn tồn - Phỏng vấn viên khơng nên tự cho nhân vật kỳ cựu Cơng ty, người hiểu rộng biết nhiều đánh giá ứng viên, với quan niệm sai lầm này, ơng ta cho khơng ứng viên hội đủ điều kiện mà ông ta mong muốn Hay nói cách khác vấn viên nên đoán ứng viên giới hạn hiểu biết tương đối ứng viên chiều hướng chủ quan - Phỏng vấn viên không nên trích câu hỏi trả lời kiến thức ứng viên không cung cấp đầy đủ kiện liên hệ cần thiết cho ứng viên Đó nguyên nhân đưa đến hiểu lầm tai hại - Phỏng vấn viên khơng nên tạo cho ứng viên có cảm tưởng lạc quan đáng quyền lợi mà ứng viên hưởng Phỏng vấn viên nên trình bày cho ứng viên biết muốn thăng thưởng, tăng lượng hay chuyển ngành v.v phải hội đủ số điều kiện Đối với lao động có chun mơn trình độ sau tuyển dụng làm việc nhà 94 máy phải đảm bảo cho họ mức thu nhập cao, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho họ gia đình họ để họ yên tâm làm việc, nghiên cứu cống hiến Tuy nhiên, điều cịn phụ thuộc lớn tình hình sản xuất kinh doanh nhà máy Chính vậy, từ đầu nhà máy cần có biện pháp để thúc đẩy tiến trình sản xuất kinh doanh nân cao chất lượng sản phẩm để tăng doanh thu cho nhà máy Những hướng dẫn vấn đề đặt câu hỏi Để vấn đạt kết xác, vấn viên cần phải nắm vững điểm sau việc đặt câu hỏi - Đặt câu hỏi xác ngắn gọn Dù áp dụng phương pháp nào, vấn viên phải tìn cách giúp cho ứng viên có hội diễn tả đầy đủ mà ứng viên muốn trình bày - Nên điều hướng khởi dẫn câu hỏi cho ứng viên từ chối tìm cách né tránh câu trả lời Với câu hỏi khơng thích ứng, vấn viên biết rõ kiện gì, lại xảy ra, xảy nào, đâu, hậu ? Xây dựng có quy định thống hồ sơ tuyển dụng lao động Nội dung hồ sơ cần đơn giản, dễ hiểu, yêu cầu ghi rõ lý do, thời gian làm việc cụ thể mức tiền công công việc Tăng cường công tác tra lao động Nhất tra cơng tác tuyển dụng 95 96 Kết luận Nói tóm lại, công tác chuẩn bị nguồn nhân lực q trình phức tạp khó khăn bao gồm từ khâu hoạch định, lập kế hoạch nhân thực công tác tuyển mộ, tuyển chọn tuyển dụng nhân viên Bất sai sót nghiêm q trình trọng bất kì gây cơng ty tổn hay thất doanh nghiệp Điều địi hỏi cấp quản trị phải có phương pháp thận trọng Chính nhờ có sát thận trọng cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh trực thuộc công ty Tư Vấn Xây Dựng Phát Triển Nông Thôn vấn đề nhân chuẩn bị sẵn sàng cho việc khai thác dự án 97 tài liệu tham khảo Sách n ước ngoài: 1, Strategic Human Resourse Managemen (Second Edition) William P.Athony – Pamela L.Perrewe – K.Michele Karmar Haurcourt Brace college Publisher 2, Human Resourse Managemen (fourth Edition) Cynthia D.Fisher – Lyle F.Schoen feldt – James B.Shaw Houghton Mifflin company press 3, Person / Human Resourse Managemen Terry – Leap Sách n ước: Quản trị nhân – Nguyễn Hữu Thân, NXB Chính trị quốc gia – 1992 Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 3.Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS PTS Phạm Đức Thành 4.Giáo trình Kinh tế Lao Động - ĐHKTQD 1998 5.Điều lệ tuyển dụng việc công nhân viên chức Nhà nước (Ban hành theo Nghị định số 24 – CP Chính phủ) 98 6.Luận văn khố trước 7.Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh-Dây chuyền nước giải khát 8.Các tài liệu tham khảo khác Công ty Danh mục hệ thống sơ đồ, biểu Danh mục hệ thông sơ đồ 1.Sơ đồ 1: Tiến trình hoạch định TNNS 2.Sơ đồ 2: Bước tiến trình hoạch định TNNS 3.Sơ đồ 3: Tiến trình tuyển mộ nhân viên 4.Sơ đồ 4: Tiến trình tuyển chọn nhân viên 5.Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức công ty 6.Sơ đồ 6: Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy Danh mục hệ thống biểu 2003 Biểu 1: Dự kiến cấu sản phẩm năm Biểu 2: Kế hoạch lịch sản xuất sản phẩm Biểu 3: Thống kê thiết bị dây chuyền chế biến nước Biểu 4: Nhu cầu lao động trực tiếp Biểu 5: Tình hình tuyển dụng cơng ty 99 Mục lục Lời mở đầu Chương I: lý luận hoạch định, tuyển dụng lao động I lý luận hoạch định tnns I.1 Khái niệm hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực) I Nhiệm vụ hoạch định TNNS .4 I.3 Vai trị cơng tác hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) I.4 Tiến trình hoạch định nhân Bước 1: Đề nhu cầu dự báo nhu cầu Bước 2: Đề sách Bước 3: Thực kế hoạch Bước Kiểm tra đánh giá 11 I.5 Các phương pháp dự báo tài nguyên nhân 11 Phân tích xu hướng (Trend Analysis) 11 Phân tích tỷ số nhân (Ration Analysis) 11 Phân tích tương quan (Correlation Analysis) 12 Sử dụng máy vi tính (Computer) .12 Phán đoán cấp quản trị (Managerial Judgement) 12 Kỹ thuật Delphi 13 7.Các phương pháp khác 14 II Lý luận tuyển dụng lao động 14 II.1 Các khái niệm 14 Khái niệm tuyển mộ nhân viên 14 Khái niệm tuyển chọn 15 Khái niệm tuyển dụng 15 II.2 Vai trò tuyển dụng lao động quản trị nhân lực tổ chức 15 II Các yếu tố ảnh hưởng tới tuyển dụng 16 Môi trường bên 16 100 Mơi trường bên ngồi 17 II Phân tích cơng việc sở tuyển dụng lao động 18 II Quá trình tuyển dụng: 21 Quá trình tuyển mộ 21 Quá trình tuyển chọn: 26 I.3 Thực trạng công tác tuyển dụng doanh nghiệp nhà nước Việt Nam .39 Thực trạng công tác tuyển dụng thời kỳ trước đổi 39 Thực trạng tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhà nước sau đổi 40 III Vai trị cơng tác chuẩn bị nhân lực 42 Chương ii: Phân tích thực trạng cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất thanhdây chuyền nước giảI khát .43 I- Tổng quan công ty tư vấn xd ptnt - nhà máy chế biến thực phẩm xuất - dây chuyền nước giảI khát 43 I.1 Tổn g quan công ty tư vấn XD PTNT 43 Quá trình hình thành phát triển 43 Chức nhiệm vụ 45 Cơ cấu tổ chức quản lí máy doanh nghiệp 45 Kết kinh doanh 48 I Tổng quan nhà máy chế biến thực phẩm xuất 48 Căn pháp lý địa điểm xây dựng 48 Mối quan hệ trách nhiệm quan liên quan đến dự án nhà máy .49 Sản phẩm cấu sản phẩm 50 Qui trình cơng nghệ 51 Thiết bị thời hạn sản xuất .55 Cơ cấu tổ chức máy 58 101 II phân tích thực trạng cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất - dây chuyền nước giải khát 60 II.1Thực trạng công tác kế hoạch hoá (hoạch định) nhân lực cho dự án 60 Xác định chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất nhà máy- dây chuyền chế biến nước giải khát 60 Dự báo nhân cho dây chuyền chế biến nước giải khát .61 Dự báo cung nguồn nhân lực 64 Một số sách Công ty đưa nhằm chuẩn bị nhân lực cho nhà máy: 64 Thực kế hoạch 65 Các phương pháp dự báo: 71 II.2.Thực Trạng công tác tuyển dụng 73 Tiến trình thực cơng tác phân tích cơng việc nhà máy : .73 Xác định loại số lượng công nhân viên tuyển: 74 Quá trình tuyển dụng 74 Hình thức tuyển dụng: 84 II.3 Đánh giá công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát 85 Trong công tác hoạch định (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) .85 Trong công tác tuyển dụng .86 Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất - Dây chuyền nước giải khát 89 Chiến lược dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như .89 Một số khó khăn cơng tác chuẩn bị nhân lực cho nhà máy 90 102 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao công tác công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất - Dây chuyền nước giải khát 91 Kết luận 97 tài liệu tham khảo 98 103 ... dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế nước dứa cô đặc huyện Như Thanh Thanh hoá Nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh Công ty xây dựng xã Hải Long huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hố Đây hạn chế Công. .. thực trạng cơng tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất thanh- dây chuyền nước giảI khát I- Tổng quan công ty tư vấn xd ptnt - nhà máy chế biến thực phẩm xuất - dây chuyền... nguyên nhân sự, tuyển dụng lao động Chương II: Thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát Chương III: Một số giải

Ngày đăng: 25/01/2022, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Strategic Human Resourse Managemen (Second Edition)William P.Athony – Pamela L.Perrewe – K.Michele KarmarHaurcourt Brace college Publisher Khác
2, Human Resourse Managemen (fourth Edition) Cynthia D.Fisher – Lyle F.Schoen feldt – James B.ShawHoughton Mifflin company press Khác
3, Person / Human Resourse Managemen Terry – Leap Sách trong n ước Khác
1. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, NXB Chính trị quốc gia – 1992 Khác
2. Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Khác
3.Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS. PTS. Phạm Đức Thành Khác
4.Giáo trình Kinh tế Lao Động - ĐHKTQD 1998 5.Điều lệ tuyển dụng và thôi việc đối với côngnhân viên chức Nhà nước (Ban hành theo Nghị định số 24 – CP của Chính phủ) Khác
7.Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh-Dây chuyền nước giải khát Khác
8.Các tài liệu tham khảo khác của Công ty Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w