Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized BÁO CÁO CHÍNH Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Tháng năm 2020 © 2020 Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế/Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW, Washington, DC 20433 Điện thoại: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Ấn phẩm sản phẩm đội ngũ chuyên gia Ngân hàng Thế giới chuyên gia độc lập Những phát hiện, diễn giải kết luận trình bày báo cáo không thiết phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính xác số liệu báo cáo Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác thể đồ báo cáo không hàm ý đưa nhận định Ngân hàng Thế giới tư cách pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận đường biên giới Khơng nội dung tài liệu tạo nên coi hạn chế từ bỏ đặc quyền miễn trừ Ngân hàng Thế giới, quyền bảo lưu đặc biệt Mọi câu hỏi quyền giấy phép xin gửi Bộ phận Xuất Thông tin, Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2625; email: pubrights@worldbank.org Ảnh bìa: Huy Thoại BÁO CÁO CHÍNH Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng BÁO CÁO CHÍNH I Mục lục II Lời tựa Lời cảm ơn Từ viết tắt 11 Giới thiệu 12 Tổng quan đô thị hóa Việt Nam 12 Bối cảnh phát triển thị 13 Khung nghiên cứu 16 Phạm vi tài liệu nghiên cứu 18 Hướng dẫn đọc báo cáo 19 Phần I Q trình thị hóa chuyển đổi kinh tế không gian Việt Nam 21 Chương Các mơ hình khơng gian cơng nghiệp hóa suất 22 Phát 22 Giới thiệu 22 Tăng trưởng gần khu vực công nghiệp dịch vụ 23 Liên kết ngành phân cụm không gian 30 Khác biệt không gian cấu tăng trưởng ngành 33 Hình thái khơng gian suất, tính kinh tế nhờ tích tụ, ảnh hưởng tắc nghẽn 37 Tóm tắt 56 Phụ lục 1A Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp Việt Nam phân theo quy mô lao động sáu nhóm suất quận/huyện tập trung FDI 58 Chương Mơ hình thời gian khơng gian thị hóa dân số vật chất 60 Phát 60 Giới thiệu 60 Cơ cấu dân số di cư 61 Tăng trưởng vật chất không gian khu vực đô thị 72 Chênh lệch tăng trưởng dân số, vật chất, kinh tế khơng gian thị 76 Tóm tắt 79 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam 83 Chương Nới lỏng rào cản dịch chuyển lao động 84 Phát 84 Hành động sách quan trọng 84 Giới thiệu 84 Bằng chứng dịch chuyển lao động hạn chế 85 Chi phí kinh tế xã hội mà người lao động nhập cư phải chịu 86 Rào cản thể chế cấu dịch chuyển lao động 89 Cải thiện tính kinh tế nhờ tích tụ thơng qua tăng cường dịch chuyển lao động 94 Cải cách sách để tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động 95 Cải thiện lập kế hoạch tài – ngân sách phân bổ ngân sách 98 Phụ lục 3A Hệ thống đăng ký hộ 100 Phụ lục 3B Đặc điểm nhân học người di cư Việt Nam 103 Chương Cải thiện quản lý đất đai quy hoạch thị 107 Phát 107 Hành động sách 107 Giới thiệu: Tại lại nói đất đai quy hoạch? 108 Các vấn đề 109 Kiến nghị Chính sách 116 Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu 123 Phát 123 Hành động sách 123 Giới thiệu 124 Khung sách tài khóa tác động nguyên tắc bình đẳng 124 Nhu cầu đầu tư cho hạ tầng hạn chế tài trợ 130 Tác động sách tài khóa tài trợ hành 132 Kiến nghị Chính sách 134 Phụ lục 5A Thông tin môi trường tài khóa 137 Phụ lục 5B Tổng quan thiếu hụt đầu tư hạ tầng đô thị nguồn lực tài trợ địa phương 142 BÁO CÁO CHÍNH III Hộp IV 2.1 Tại lại sử dụng định nghĩa thức khu vực đô thị Việt Nam? 2.2 Đo lường tăng trưởng không gian đô thị ánh sáng ban đêm 3.1 Chương trình nhà xã hội cho người lao động 3.2 Thách thức cung cấp dịch vụ giáo dục y tế thành phố 3.3 Khía cạnh giới phát triển thị 3.4 Chương trình tái phát triển nhà cộng đồng thành phố Vinh 3.5 Nhà giá hợp lý thành phố Bình Dương 4.1 Khu thị 4.2 Các vấn đề hiệu môi trường khu công nghiệp 4.3 Dự án xây dựng - chuyển giao Việt Nam 4.4 Quy định không gian kế hoạch sử dụng đất Trung Quốc 4.5 Chương trình Điều chỉnh lại Tái phát triển chung Đất đai Hàn Quốc 4.6 Liên kết vùng vùng Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Hình vẽ I.1 Tốc độ thị hóa: Việt Nam, 1990–2017 I.2 Cơ cấu hành địa phương Việt Nam I.3 Tổ chức hành Việt Nam, thể tình trạng hành thị (U) nông thôn (R) I.4 Phân loại chi tiết dân số đô thị Việt Nam, 2014 I.5 Khung sách để trì tăng trưởng dài hạn, công bền vững 1.1 Việc làm theo ngành: Việt Nam, 2005–17 1.2 Cơ cấu việc làm thành thị nông thôn: Việt Nam, 2009 2015 1.3 Mạng lưới tám ngành quan trọng theo định hướng xuất khẩu, Việt Nam 1.4 Lợi nhuận bình quân quận/huyện theo loại thị nhóm quận/huyện tập trung FDI: Việt Nam, 2016 1.5 Tỷ trọng việc làm doanh thu theo ngành, loại đô thị, quận/huyện tập trung FDI: Việt Nam, 2016 1.6 Tỷ trọng việc làm doanh thu phi nông nghiệp quốc gia: Hà Nội, Đồng sơng Hồng, Thành phố Hồ Chí Minh Đông Nam bộ, 2006–16 1.7 Biến động việc làm khu vực đô thị so với phi đô thị: khu vực quốc gia khác nhau, 2000-2016 1.8 Chi tiết suất lao động, hiệu chi phí lao động, đầu tư ròng hàng năm vào tài sản cố định theo ngành lĩnh vực: Việt Nam, 2006–16 1.9 Đầu tư rịng bình qn hàng năm vào vốn tài sản cố định: Việt Nam, 2006–16 1.10 Năng suất lao động xu hướng đầu tư hàng năm theo vùng: Việt Nam, 2006–16 1.11 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp theo vùng tỷ trọng lợi nhuận doanh thu đô thị vùng lân cận: Việt Nam, 2006–16 1.12 Chênh lệch hiệu khu vực dịch vụ thương mại Hà Nội TP HCM, có cải thiện hiệu sản xuất hai vùng: Việt Nam, 2006–16 1.13 Quan hệ suất cấp quận/huyện quy mô lực lượng lao động: Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 2016 1.14 Quan hệ suất lao động quy mô lực lượng lao động, ngành sản xuất: Vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 2016 2.1 Việt Nam có mức độ thị hóa thấp 2.2 Tốc độ thị hóa Việt Nam tăng tốc sau Đổi Mới, chững lại từ năm 2010 2.3 Tốc độ đô thị hóa Việt Nam bình thường hóa kể từ Đổi Mới 2.4 Tăng trưởng dân số đô thị: Việt Nam, 1956-2016 2.5 Tăng trưởng lực lượng lao động: Việt Nam, 1990 - 2030 2.6 Lợi tức dân số sụt giảm, số năm có tăng trưởng lực lượng lao động dương lại: số kinh tế lựa chọn 2.7 Dịng di cư đến khu vực thị, tỷ trọng theo loại khu vực: Việt Nam, 2009 2014 BÁO CÁO CHÍNH V 2.8 Tổng diện tích đất thuộc khu vực đô thị: Việt Nam, 1996–2017 3.1 Tỷ lệ nhập học người đăng ký thường trú tạm trú: Việt Nam, 2015 5.1 Hiệu tốc độ tăng thu ngân sách theo vùng, Việt Nam 5.2 Hiệu thu ngân sách vùng mơ hình phân bổ lại ngân sách: Việt Nam, 2015 5.3 Mức chi so với số thu ngân sách đầu người: Việt Nam, 2015 5.4 Mơ hình đầu tư có chênh lệch lớn vùng, Việt Nam 5.5 Mơ hình tăng trưởng dân số ngân sách: Việt Nam, 2010–15 5.6 Mơ hình chi tiêu đầu tư: Việt Nam, 2011–15 5.7 Điểm bật ngân sách năm thành phố trung ương Việt Nam, 2015 5.8 Mơ hình tăng ngân sách năm thành phố lớn nhất: Việt Nam, 2011–15 5.9 Tác động sách bình đẳng sử dụng nguồn lực ngân sách, Việt Nam 5.10 Tăng ngân sách hàng năm khu vực trung tâm đô thị: Việt Nam, 2011–15 5A.1 Mơ hình tăng trưởng danh nghĩa tất tỉnh vùng: Việt Nam, 2011–15 5A.2 So sánh hình hình tài khóa đầu người tỉnh với bình quân quốc gia: Việt Nam, 2015 5A.3 Các tỉnh/thành có nguồn thu ngân sách tốt nhất: Việt Nam, 2014–16 5A.4 So sánh tỉnh có lực ngân sách thấp thị hóa nhất, Việt Nam 5B.1 Nguồn vay nợ tỉnh, Việt Nam cuối năm 2012 VI Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Bản đồ I.1 Vùng kinh tế xã hội đơn vị hành cấp tỉnh, Việt Nam 1.1 Phân bổ việc làm khu vực sơ cấp, cấp hai cấp ba: Việt Nam, 2011–16 1.2 Phân bổ doanh nghiệp sản xuất nước ngoài, Việt Nam 1.3 Các cơng ty nước ngồi phân theo việc làm nằm ngoại vi vùng đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phân bổ việc làm theo không gian Hà Nội vùng Đồng sông Hồng Thành phố Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ, 2016 1.5 Phân loại mức độ việc làm - suất lao động vùng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh: Việt Nam, 2016 1.6 So sánh mật độ mạng lưới đường bộ, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, ba vùng thị lớn châu Á 2.1 Mơ hình khơng gian tăng trưởng NTL (Night Time Light - ánh sáng ban đêm) thuần: Việt Nam, 1996–2017 2.2 Tỷ lệ diện tích thị quận/huyện Việt Nam, 1996–2017 B2.2.1 Khu vực đô thị ranh giới quận/huyện: Việt Nam, 2017 B2.2.2 Tỷ lệ diện tích thị cấp quận/huyện: Việt Nam, 2017 2.3 Mơ hình khơng gian tập trung việc làm, Hà Nội – vùng Đồng sông Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – vùng Đơng Nam 2.4 Mơ hình khơng gian phát triển thị dựa liệu NTL: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 BÁO CÁO CHÍNH VII Bảng I.1 GDP bình quân đầu người theo vùng: Việt Nam, 1999 2009 1.1 Mức độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp, việc làm, doanh thu, lợi nhuận GDP bình quân đầu người: Việt Nam, 2006–16 1.2 Tỷ trọng tổng số doanh nghiệp, việc làm, doanh thu lợi nhuận theo năm loại hình sở hữu: Việt Nam, 2006, 2011, 2016 1.3 Quận/huyện tập trung FDI, Việt Nam 1.4 Mơ hình suất lao động hiệu chi phí lao động: Việt Nam, 2006–16 1.5 Năng suất lao động, hiệu chi phí lao động xu hướng đầu tư theo năm theo vùng, tăng trưởng rịng mơ hình tăng trưởng hàng năm: Việt Nam, 2006–16 1.6 Chênh lệch suất lao động vùng cấp độ 2: Việt Nam, 2006–16 1.7 Năng suất lao động vùng kinh tế xã hội: Việt Nam, 2006, 2011, 2016 2.1 Dân số theo vùng: Việt Nam, 2009 2014 2.2 Dân số từ tuổi trở lên theo loại hình di cư: Việt Nam, 1999–2014 2.3 Dịng di cư, nơng thôn đô thị: Việt Nam, 1999–2014 2.4 Tỷ lệ di cư thuần: Việt Nam, 2010–17 2.5 Dòng di cư liên tỉnh phân theo vùng: Việt Nam, 2014 2.6 Tỷ lệ tăng NTL tăng dân số theo loại đơn vị hành chính, 2012–17 3.1 Tỷ lệ di cư thuần: Việt Nam, 2010–17 B3.2.1 Tỷ lệ nhập học ròng: Việt Nam, 2015 B3.2.2 Điều trị bệnh nhân theo loại hình sở y tế: Việt Nam, 2016 3A.1 Phân loại cơng dân theo tình trạng, quyền, trở ngại hạn chế pháp lý, Việt Nam 3B.1 Lý định di cư đến vùng tỉnh, Việt Nam 4.1 Hệ thống quy hoạch Việt Nam (trước ban hành Luật Quy hoạch 2017) 5.1 Dân số, thu, chi ngân sách, mức đầu tư theo vùng, Việt Nam 5.2 Năng lực đầu tư vay vốn 11 tỉnh/thành kết dư ngân sách kinh tế Việt Nam 5A.1 Cơ cấu ngân sách theo vùng: Việt Nam, 2015 VIII Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Bắc Ninh Hà Nam Vĩnh Phúc Hải Dương Hưng Yên Quảng Ninh Hải Phòng Thừa Thiên - Huế Quảng Trị Nghệ An Hà Tĩnh Bắc Trung Bộ Và Duyên Hải Miền Trung Thanh Hóa Thái Bình Tốc độ tăng thu ngân sách Tây Nguyên - Central highlands Đắk Lắk Ninh Thuận Bình Thuận Khánh Hịa Bình Định Phú n Quảng Nam Quảng Ngãi Tốc độ tăng chi ngân sách Bình Phước Bình Dương Hồ Chí Minh Đồng Nai Đơng Nam Bộ Lâm Đồng Kon Tum Gia Lai Tốc độ tăng chi đầu tư Đồng Sông Cửu Long Bà Rịa - Vũng Tàu Tây Ninh Đắk Nơng Đà Nẵng Ninh Bình Nam Định Đồng Sơng Hồng Hà Nội Điện Biên Lai Châu Hịa Bình Sơn La Đồng Tháp Kiên Giang Sóc Trăng An Giang Hậu Giang Vĩnh Long Cần Thơ Trà Vinh Tiền Giang Bến Tre Long An gia.73 Hai mươi mốt tỉnh có đầu tư theo đầu người năm 2015 thấp nửa mức bình quân quốc gia74 Phát cho thấy cần thiết phải cải thiện tăng cường tích hợp quy trình lập ngân sách kép để đảm bảo phân bổ hiệu cho đầu tư phân bổ ngân sách tổng thể Nguồn: Phân tích Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa liệu Bộ Tài (htttp://mof.gov.vn/) Tốc độ tăng dân số Quảng Bình Bắc Giang Phú Thọ Thái Nguyên Bắc Kạn Yên Bái Lạng Sơn Lào Cai Tuyên Quang Cao Bằng Miền Núi Phía Bắc Hà Giang TOTAL/TỔNG SỐ Hiện tại, hệ thống tài khóa Việt Nam không yêu cầu cân tương đối chi thường xuyên chi đầu tư phát triển để hỗ trợ tăng trưởng tương lai Như thể hình 5A.2, khoảng phần ba số tỉnh tất vùng có mức chi theo đầu người đầu tư theo đầu người thấp mức bình quân quốc -10% -5% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Hình 5A.1 Hình thái tăng trưởng danh nghĩa tất tỉnh vùng: Việt Nam, 2011–15 Cà Mau Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam Bạc Liêu 142 Đồng Sơng Hồng Điện Biên Hải Phịng Hà Nội Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh Hà Nam Ninh Bình Bắc Trung Bộ Và Duyên Hải Miền Trung Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An Quảng Bình Hà Tĩnh Thừa Thiên - Huế Quảng Trị Quảng Nam Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Khánh Hịa Phú n Ninh Thuận Tây Ngun Bình Thuận Chi ngân sách theo đầu người so với bình qn quốc gia Nam Định Đắk Nơng Đắk Lắk Kon Tum Gia Lai Lâm Đồng Hồ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai Bình Phước Bà Rịa - Vũng Tàu Tây Ninh Đồng Sông Cửu Long Tiền Giang Long An Trà Vinh Bến Tre Vĩnh Long Hậu Giang Cần Thơ Sóc Trăng Đồng Tháp An Giang Chi đầu tư theo đầu người so với bình qn quốc gia Đơng Nam Bộ Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau bảng 5A.1 Kết tổng ngân sách vùng Đồng sông Hồng Đông Nam chiếm 43% tổng phân bổ ngân sách địa phương sau bổ sung Để tiện tham khảo, bổ sung ngân sách chiếm nửa ngân sách vùng Trung du Miền núi Bắc Tây Nguyên Nguồn: Phân tích Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa liệu Bộ Tài (htttp://mof.gov.vn/) Vĩnh Phúc 143 BÁO CÁO CHÍNH Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu Sơn La Hình 5A.2 So sánh hình hình tài khóa đầu người tỉnh với bình qn quốc gia: Việt Nam 2015 Lai Châu 70% Hịa Bình 60% Bắc Giang 50% Bắc Kạn 40% Phú Thọ 30% Thái Nguyên 20% Yên Bái 10% TỔNG SỐ Hà Giang Cao Bằng Lạng Sơn Lào Cai Vùng đồng sông Hồng Đơng Nam đóng góp 74% tổng thu ngân sách vùng có kết dư ngân sách cho ngân sách quốc gia, khu vực lại nhận bổ sung ngân sách trung ương Do hệ thống dựa nguyên tắc bình đẳng, sau bổ sung ngân sách, cấu ngân sách giống với cấu dân số, thể Tuyên Quang Thu ngân sách theo đầu người so với bình quân quốc gia Miền Núi Phía Bắc Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam Bảng 5A.1 Cơ cấu ngân sách theo vùng: Việt Nam, 2015 % Vùng Trung du Miền núi Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long Bổ sung ngân sách từ phủ ngân sách cuối Tỷ trọng tổng thu ngân sách Tỷ trọng tổng ngân sách địa phương Tỷ trọng tổng dân số 54 16 14 –86a 35 27 21 13 13 23 22 53 –267a 39 16 17 33 13 19 Nguồn: Phân tích Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa liệu Bộ Tài (htttp://mof.gov.vn/) a Đóng góp cho ngân sách quốc gia Hiệu tỉnh thành phố lớn có nguồn thu ngân sách mạnh mẽ Đánh giá hiệu thị hóa cơng nghiệp hóa yêu cầu phải xem xét kỹ tỉnh/thành có nguồn thu ngân sách mạnh mẽ Tính kinh tế nhờ tích tụ Hà Nội TP HCM cho thấy đóng góp lớn hai thành phố ngân sách quốc gia thể hình 5A.3 Hà Nội TP HCM đóng góp 40% tổng thu ngân sách nước 144 gần 20% tổng chi ngân sách 13 tỉnh/thành có kết dư ngân sách75 đóng góp khoảng 75% tổng thu ngân sách nước 40% tổng chi ngân sách Những tỉnh/thành có tốc độ thị hóa nhanh thu hút nhiều FDI Các tỉnh/thành hầu hết thuộc vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, trừ Cần Thơ vùng Đồng Sông Cửu Long Vùng Trung du Miền núi Bắc Tây Ngun khơng có tỉnh có kết dư ngân sách Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu Hình 5A.3 Các tỉnh/thành có nguồn thu ngân sách tốt nhất: Việt Nam, 2014–16 1.000.000.000 900.000.000 800.000.000 700.000.000 600.000.000 500.000.000 400.000.000 300.000.000 200.000.000 100.000.000 Th Cầ n Ni nh Bắ c Hò a nh i Kh Ng ã ng g Nẵ n Đà Qu ả c Ph ú Vĩ nh Dư ơn g Na i Bì nh g Đổ n Ni nh ng Qu ả ng Ph ò u Hả i Bà Rị a Vũ n g Tà Nộ i Hà TP HC M - 2014 2015 2016 Nguồn: Phân tích Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa liệu Bộ Tài (htttp://mof.gov.vn/) Hiệu tỉnh có nguồn thu ngân sách yếu Các tỉnh bổ sung ngân sách đáng kể từ trung ương có mơ hình phân tán chênh lệch tương tự, thể hình 5A.4 Tất tỉnh có thu ngân sách đầu người thấp nửa mức trung bình quốc gia, có mức chi theo đầu người khơng thấp nửa mức bình qn tương ứng quốc gia Một số tỉnh tất vùng có tốc độ tăng chi ngân sách đầu tư theo đầu người cao mức trung bình quốc gia BÁO CÁO CHÍNH 145 a Tốc độ tăng trưởng tỉnh có lực ngân sách thấp hơn, 2010-15 % 25 20 15 10 -10 -15 -15 Tốc độ tăng dân số Tốc độ tăng dân số Tốc độ tăng thu ngân sách theo đầu người Tốc độ tăng thu ngân sách theo đầu người Tốc độ tăng chi theo đầu người Tốc độ tăng chi theo đầu người g A Gi n G an ia g n An Bế B n ến Tr T e re h Tâ T y ây Ni N nh in Gi G i a La a L i Bì B nh ìn h Ph P ướ hư c ớc Đă Đă k L ă k Lă k k Ph Ph ú ú Yê Yê n n Qu ản ản g g Ni Ni n h nh Qu Na Na m m Đị Địn nh h Hà -5 -10 Hà -5 Hà Na Na m m Hà Gi Gia ng an g T u Tu yê yên n Qu Qu an ang g Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam Hình 5A.4 So sánh tỉnh có lực ngân sách thấp thị hóa nhất, Việt Nam Tốc độ tăng chi đầu tư theo đầu người Tốc độ tăng chi đầu tư theo đầu người b So sánh tỉnh có lực ngân sách thấp hơn, 2015 % 160 140 120 100 80 60 40 Thu ngân sách theo đầu người so với bìnhsách quântheo quốc giangười Thu ngân đầu so với bình quân quốc gia Chi ngân sách theo đầu người so bình quân quốc Chivới ngân sách theo đầugia người so với bình quân quốc gia An A Gni aG ngia ng Bế B n ến Tr T e re Tâ T y ây Ni N nh in h Bì B nh ìn Phh P ướhư c ớc Gi G a ia La L i Đă Đă k k L ă Lă k k Ph Ph ú ú Yê Yê n n Qu Qu ản ản g gN Ni i n h nh Na Na m m Đị Địn nh h Hà Hà Na Na m m H Hà G Gi ia an ng g Tu Tuy yê ên n Q Qu ua an ng g 20 Chi đầu tư theo đầu người so với quân quốc gia Chi đầubình tư theo đầu người so với bình quân quốc gia Nguồn: Phân tích Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa liệu Bộ Tài (htttp://mof.gov.vn/) Tóm lại, tỉnh/thành Việt Nam, cấp quyền địa phương quan trọng nhất, có trạng điều kiện kinh tế xã hội đa dạng thực mơ hình tăng trưởng khác Đồng thời, tất tỉnh phát triển theo chế pháp lý thể chế sách chung cho quốc gia, chế sách 146 chưa tính đến cách đầy đủ đặc điểm kinh tế xã hội tiềm tăng trưởng riêng địa phương Những chênh lệch vùng, mơ hình thị hóa, mục tiêu phát triển bền vững dẫn tới cần thiết phải xây dựng sách tăng trưởng cân sách cơng cụ phát triển vùng phù hợp Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu Phụ lục 5B Tổng quan thiếu hụt đầu tư hạ tầng đô thị nguồn lực tài trợ địa phương Thiếu hụt đầu tư hạ tầng đô thị Việt Nam phải đối mặt với nhu cầu tài trợ hạ tầng mà nhà nước cộng đồng tài trợ đáp ứng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPT KTXH) quốc gia cho giai đoạn 2011-20 cần có khoản đầu tư hàng năm khoảng 25 - 30 tỷ USD để phát triển sở hạ tầng Để đáp ứng nhu cầu này, nguồn lực công - bao gồm ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ phát triển thức (ODA), trái phiếu phủ - ước tính đáp ứng khoảng 16 tỷ USD năm Do đó, cịn thiếu tối thiểu tỷ USD chưa tài trợ năm (Ngân hàng Thế giới 2013, 2018) Trong đó, nhu cầu đầu tư ước tính cịn chưa tính đến yêu cầu thích ứng giảm nhẹ rủi ro biến đổi khí hậu cho quốc gia có mức độ rủi ro thiên tai cao Nguồn lực công cho đầu tư hạ tầng khó tăng 10 năm tới Ngành giao thông vận tải Giao thông vận tải thị thách thức trị kinh tế lớn Việt Nam tăng trưởng dân số đô thị mạnh mẽ mở rộng tầng lớp trung lưu tiếp tục thúc đẩy gia tăng nhanh chóng phương tiện giới cư dân đô thị Trong nỗ lực đáp ứng nhu cầu cịn thiếu tại, cách tiếp cận sách mở rộng hệ thống đường bộ, xây dựng mạng lưới vận tải công cộng công suất lớn đô thị (để đạt mục tiêu tích lũy 35-40% số hành khách xe giới vào năm 2025) mở rộng dịch vụ xe buýt tới 63 thủ phủ tỉnh/thành (từ mức 49 tỉnh/thành nay) Tuy nhiên, đến cuối năm 2018 chưa có hoạt động vận tải công cộng công suất lớn thành phố Việt Nam Riêng Quy hoạch Phát triển Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) cần có đầu tư hàng năm khoảng 2,2 tỷ USD Xe giới hai bánh phương tiện giao thông đô thị chiếm ưu thế, số lượng ô tơ tăng lên nhanh chóng Ở thành phố lớn Việt Nam, số lượng xe máy cao số lượng ô tô London, Paris Los Angeles Số liệu thống kê gần Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia Việt Nam cho thấy, thành phố lớn, số lượng sở hữu xe ô tô tăng với tốc độ 15%/năm, cao tốc độ tăng sở hữu xe máy Năm 2017, Việt Nam có 3,2 triệu tơ 49 triệu xe máy, so với triệu ô tô 20 triệu xe máy vào cuối thập kỷ trước Tình trạng tắc nghẽn lo ngại an toàn, tiếng ồn, khí thải địa phương tồn cầu, di chuyển an toàn cho phụ nữ trẻ em, người già, người khuyết tật vấn đề cần đặc biệt quan tâm quốc gia Ngành cấp nước Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc tăng hội sử dụng nước khu vực đô thị thập kỷ qua, hội sử dụng nước chưa phổ cập Theo Ngân hàng Thế giới,76 hội sử dụng nước Việt Nam thấp so với nước láng giềng khu vực vào năm 2017 Cấp nước triển khai tốt khu vực hạ tầng thành phố, có khó khăn bù đắp chi phí, đặc biệt thành phố nhỏ Phát đề cập báo cáo đánh giá Cấp nước vệ sinh Việt Nam: Chuyển đổi Tài trợ thành Dịch vụ cho Tương lai Ngân hàng Thế giới công bố tháng 12 năm 2014 Giá bán nước thấp dẫn tới nguồn thu thấp chất lượng thấp giảm khả tồn thương mại tài Theo Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á, điều dẫn tới việc hai phần ba số khoản đầu tư vào lĩnh vực từ nguồn phủ ODA (ERIA 2014) Để đạt mục tiêu tham vọng phủ 86% dân số thị tiếp cận hệ thống cấp nước tập trung vào năm 2020, năm khoảng 1.7 triệu người dân đô thị cần có hội đấu nối với nguồn cấp nước đáp ứng tiêu chuẩn phủ Kết tương đương với khoản đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD/năm theo mức giá năm 2014, tương đương 1,5% GDP, so với mức đầu tư 0,4% GDP Nói cách khác, khoản đầu tư dự kiến hàng năm đáp ứng chưa tới phần ba nhu cầu hàng năm, đó, quốc gia cần huy động 0,8-1,0 tỷ USD năm để đạt mục tiêu đề KHPT KTXH Ngành nước thải đô thị Cơ hội tiếp cận dịch vụ vệ sinh đầy đủ mức thấp khắp Việt Nam Năm 2004, khơng có thành phố xử lý nước thải Đến năm 2010, năm thành phố lớn xử lý 380.000 mét khối ngày, tương đương với chưa tới 8% số 4,3 triệu mét khối tạo hàng ngày Ước tính cơng suất xử lý nước thải năm thành phố lớn 600.000 mét khối Theo kế hoạch phủ, năm khoảng 1,6 triệu người cần có hội sử dụng dịch vụ xử lý nước thải (Ngân hàng Thế giới 2014) để đạt mức BÁO CÁO CHÍNH 147 Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam bao phủ 45% vào năm 2020 Chính phủ quy định mức phí xử lý nước thải tối thiểu 10% giá bán nước sạch, mức phí không áp dụng số thành phố mà Ngân hàng Thế giới tài trợ hệ thống thu gom nước thải nhà máy xử lý nước thải.77 Theo báo cáo năm 2014 Ngân hàng Thế giới cấp nước vệ sinh Việt Nam, ước tính Việt Nam cần huy động khoảng 771 triệu USD/ năm để đạt mục tiêu vệ sinh đô thị năm 2020 Đồng thời, nhu cầu đầu tư ước tính khoảng 15 tỷ la thập kỷ tới, khơng có chiến lược rõ ràng để tài trợ cho lĩnh vực Ngồi ra, chưa có kế hoạch rõ ràng để tăng dần mức độ bao phủ xử lý nước thải nước Nhiều thành phố tài trợ cho nhà máy xử lý có chi phí đắt, tiêu tốn nhiều lượng, lại chưa có kế hoạch đấu nối hộ gia đình, hầu hết có bể tự hoại riêng, với hệ thống thu gom nước thải Kết chi tiêu công chưa đạt hiệu Lĩnh vực nhà Mặc dù quỹ nhà gia tăng liên tục, để đạt mục tiêu phủ 18 m2/người vào năm 2020 (từ mức 12 m2/ người nay), cần có thêm 50 triệu m2 nhà năm Một nghiên cứu gần Ngân hàng Thế giới (2015b) cho thấy khoảng 20% số 24,2 triệu hộ gia đình Việt Nam sống điều kiện nghèo nàn Ước tính cần thêm 374.000 đơn vị nhà hàng năm, chủ yếu vài thành phố lớn khu cơng nghiệp Đồng thời, người dân thuộc nhóm thu nhập thấp tiếp cận chương trình nhà khoảng 80-90% người dân thị Việt Nam chưa thể thực việc xây dựng nhà ở, tầng lớp trung lưu tăng trưởng Như đề cập chương 5, nhà cho thuê khu công nghiệp vấn đề lớn Một khảo sát thực năm 2014 khuôn khổ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới cho thấy nguồn cung thức đủ để đáp ứng 10% số khoảng 2,5 triệu lao động Theo nghiên cứu này, vấn đề ngành bao gồm (1) hội tiếp cận tài trợ cho nhà hạn chế; (2) nguồn cung đất hạn chế; (3) thuế suất đất thấp, góp phần gây đầu tăng giá đất 148 Hạ tầng xã hội Nhu cầu hạ tầng đầu tư vào lĩnh vực truyền thống cốt lõi phát triển hạ tầng Việt Nam Tuy nhiên, có nhu cầu đáng kể chưa đáp ứng lĩnh vực xã hội, đặc biệt giáo dục y tế Thực tế có tình trạng thiếu sở hạ tầng xã hội nhà nước tài trợ Theo truyền thống, đầu tư vào hạ tầng xã hội, đặc biệt giáo dục y tế, hầu hết nhà nước thực Trong bối cạnh nguồn lực hạn chế, tình trạng dẫn tới tình trạng thiếu hụt đầu tư cho hạ tầng xã hội, chất lượng dịch vụ thấp, đơn vị cung cấp dịch vụ không đủ lực Trong năm gần đây, phủ quan tâm đến việc thu hút khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ xã hội Trên thực tế, phủ coi đầu tư khu vực tư nhân vào hạ tầng xã hội mục tiêu phát triển chiến lược - cụ thể mục tiêu cung cấp 20% số giường bệnh vào năm 2020 Tham vọng hơn, Chương trình Cải cách Giáo dục Đại học (HERA) phủ đặt mục tiêu trường đại học cao đẳng tư nhân đóng góp 40% số sinh viên học đại học vào năm 2020 Các nguồn tài trợ đầu tư địa phương Tài trợ nợ vay Hiện nay, tài trợ nợ vay đóng vai trị tương đối nhỏ đầu tư hạ tầng địa phương Dư nợ vay tỉnh/thành tương đương mức 1,3% GDP vào cuối năm 2012 (Ngân hàng Thế giới 2015a) - mức thấp so với tiêu chuẩn quốc tế, chủ yếu phát sinh năm thành phố lớn nhất: Hà Nội (thủ đơ), Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Hải Phịng (hình 5B.1) Tình hình không thay đổi đáng kể từ năm 2012, dư nợ vay tỉnh/thành mức tương đối không đáng kể Về lâu dài, tài trợ bền vững phải phụ thuộc phần lớn vào thị trường vốn nước Mặc dù nguồn lực định thị trường vốn cung cấp, đa số nguồn lực phụ thuộc vào thị trường nợ thông qua nhiều loại trái phiếu ngân hàng thương mại Cần thực cải cách đáng kể để khai thác đầy đủ nguồn lực Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu Hình 5B.1 Nguồn vay nợ tỉnh, Việt Nam, cuối năm 2012 0% 8% Vay từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam 42% Vay từ Ngân sách Nhà nước 27% Phát hành trái phiếu quyền địa phương Chính phủ cho vay lại từ nguồn vay nước Vay từ nguồn khác 23% Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2015a Cần bổ sung hai nội dung để xây dựng khung pháp lý quy định toàn diện vay nợ địa phương Nội dung đề cập đến biện pháp kiểm soát trước, quy định , giám sát tình hình tài quyền địa phương Nội dung thứ hai liên quan đến thủ tục kiểm sốt sau trường hợp khơng trả nợ vay cấu lại nợ quyền địa phương trường hợp quyền địa phương khả toán Các quy định hành hai khía cạnh chưa đầy đủ, chưa quán, quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác nhau, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý Nợ Công Luật Đầu tư Công Một số thiết lập sở tạm thời để xử lý bối cảnh cụ thể mà không quan tâm đến hậu rộng dài hạn quy định Những điểm yếu tảng khung pháp lý quy định hành bao gồm: y Thiếu rõ ràng thẩm quyền vay ngân hàng thương mại Nhìn chung, thẩm quyền vay nợ quyền địa phương phải quy định luật ngân sách nhà nước luật quản lý nợ công Tuy nhiên, quy định chưa làm rõ hình thức vay ngân hàng đóng vai trò nguồn nợ vay cho địa phương, dẫn đến cách hiểu việc tỉnh vay ngân hàng thương mại chưa hỗ trợ đầy đủ pháp luật y Rủi ro đạo đức việc phủ ngầm bảo lãnh nợ vay Hiện tại, yêu cầu việc vay nợ địa phương phải Bộ Tài (Bộ TC) phê duyệt giao dịch gây rủi ro đạo đức hiểu phủ ngầm bảo lãnh Hơn nữa, lâu dài thị trường vay quyền địa phương phát triển hơn, yêu cầu bổ sung việc phê duyệt nợ vay bóp méo thị trường “ưu pháp lý” loại công cụ nợ so với công cụ khác y Hạn chế không rõ ràng thời hạn nợ vay Hiện tại, hạn chế thời hạn tối đa cơng cụ vay nợ trái phiếu đô thị vay từ nguồn vốn vay nước ngồi phủ cho vay lại Tuy nhiên, thời hạn tối đa khoản vay ngân hàng quyền địa phương hiểu bị giới hạn 24 tháng theo quy định Công văn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cơng văn 576/NHNN-CSTT) Mặc dù cơng văn yêu cầu ngân hàng thương mại cho tỉnh vay để bù đắp tình trạng thiếu dịng tiền tạm thời, thực tế, ngân hàng thương mại diễn giải nghiêm ngặt quy định áp dụng cho tất loại cho vay để tránh hậu pháp lý sau Do vậy, cho vay thương mại đầu tư hạ tầng dài hạn bị hạn chế giả định khoản vay giới hạn thời hạn 24 tháng y Khơng có quy định bảo đảm nợ vay Một yêu cầu quan trọng phải có chế sử dụng nguồn thu ngân sách địa phương để bảo đảm với chủ nợ trường hợp khả toán Tuy nhiên, khung pháp lý chưa có quy định phương tiện bảo đảm trả nợ vay để tỉnh sử dụng vay BÁO CÁO CHÍNH 149 Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam y Chưa có đủ quy định cơng bố thơng tin Hiện tại, chưa có đủ quy định yêu cầu thức báo cáo công bố thông tin nợ vay địa phương, có quy định cơng bố thơng tin nợ cơng quốc gia Do đó, bên cho vay tiềm (1) khơng có thơng tin đầy đủ để đánh giá tín dụng, (2) khơng cảm thấy tự tin định cấp tín dụng, (3) theo dõi quản lý việc sử dụng vốn vay trả nợ tỉnh y Chưa có quy định trường hợp không trả nợ vay khả toán Hiện tại, khung pháp lý hành khơng có quy định chế thủ tục trường hợp quyền địa phương không trả nợ vay khả tốn Trái phiếu quyền địa phương Trong năm gần phủ khuyến khích tỉnh tận dụng sách cho phép vay từ thị trường trái phiếu nội tệ Tuy nhiên, có quyền địa phương sau tiếp cận nguồn tài thị trường vốn thơng qua phát hành trái phiếu: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Quảng Ninh Bắc Ninh78 Mặc dù Bộ Tài muốn tỉnh tận dụng tốt nguồn tài trợ từ trái phiếu, tỉnh gặp hạn chế Bộ TC kiểm soát dư nợ vay địa phương lãi suất vay Thủ tục phát hành trái phiếu quyền địa phương phức tạp nhiều thời gian, cần có chi phí cố định tương đối cao (như hồ sơ, quảng cáo chi phí cho cơng ty chứng khốn) Do đó, việc phát hành trái phiếu quyền địa phương cịn hạn chế coi đáng thực dự án tương đối lớn, thực chất khiến đa số quyền cấp tỉnh, đặc biệt tỉnh cỡ vừa nhỏ, tiếp cận vốn tư nhân sở thị trường Tài trợ hạ tầng dựa nguồn lực đất đai hành: Mơ hình xây dựng - chuyển giao “Đổi đất lấy hạ tầng” sử dụng rộng rãi làm chế tài trợ tất tỉnh thành, đặc biệt thành phố lớn,79 chế thường thực sở đàm phán theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Nói cách ngắn gọn, hợp đồng quy định việc phủ cấp cho khu vực tư nhân diện tích đất định để đổi lấy hạ tầng cụ thể Cơ chế thường gọi chế “chỉ 150 định thầu hai lần” với công ty thuộc khu vực tư nhân – lần thứ để xây dựng hạ tầng lần thứ hai để chuyển nhượng đất Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho dự án phát triển bất động sản công cụ quan trọng tỉnh động nguồn vốn cho đầu tư hạ tầng Trong trường hợp cực đoan khứ, nguồn tài trợ lên tới 30% ngân sách chi đầu tư phát triển địa phương vài thành phố phát triển nhanh.80 Tuy nhiên, khơng có thơng tin tin cậy số tiền xác huy động Việt Nam thông qua chế này, rõ ràng chế tài trợ thành công dựa số lượng hạ tầng tài trợ theo cách Dù vậy, cách tiếp cận gây lo ngại nghiêm trọng tính minh bạch hiệu trình đàm phán, thẩm định nghiên cứu tiền khả thi/khả thi thiết kế81 nhà đầu tư tư nhân chuẩn bị, việc đánh giá lực trình độ nhà đầu tư trình định giá đất Một lo ngại đáng kể khác mức độ thành phố thực hưởng lợi từ gia tăng giá trị đất hạ tầng cải thiện Ngoài vấn đề quy hoạch, rào cản chi phí tái định cư, nhà nước chi trả làm gia tăng đáng kể chi phí huy động nguồn lực đất đai Một trích khác hầu hết hợp đồng BT có xu hướng bị chậm trễ nghiêm trọng thị trường đất có tính đầu cao môi trường giá đất tăng, chậm trễ triển khai hạ tầng thực tế mang lại nhiều lợi nhuận tài cho khu vực tư nhân việc định giá đất hoàn thành hợp đồng ký kết Chính phủ nhận tình trạng thiếu minh bạch, cạnh tranh hiệu liên quan đến mô hình BT tại, soạn thảo nghị định hai năm qua để cải thiện quy trình toán Phương thức đổi đất lấy hạ tầng chưa phổ biến thành phố nhỏ, nơi đất chưa hấp dẫn khu vực tư nhân Loại sở hạ tầng sử dụng theo hình thức hợp đồng BT lại vấn đề khác khu vực tư nhân thường miễn cưỡng, không phép, cung cấp hạ tầng dịch vụ công cộng thuộc quản lý công ty dịch vụ công cộng nước dịch vụ vệ sinh Chất lượng hạ tầng khu vực tư nhân cung cấp lại lo ngại khác, đặc biệt sở hạ tầng chiến lược quy mô lớn, phức tạp yêu cầu đầu tư đáng kể Các nhà đầu tư tư nhân Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Chính phủ nhận thức vấn đề đây, phủ định tạm hỗn mơ hình BT vào năm 2017 Bộ TC làm đầu mối soạn thảo nghị định hai năm qua để cải thiện quy trình tốn Các phương án thay cho mơ hình BT phân tích phần Quan hệ đối tác công-tư (PPP) Do nhu cầu dịch vụ sở hạ tầng tăng cao nhanh chóng dự kiến quy mô ODA thấp tương lai gần, cần có đầu tư khu vực tư nhân để lấp đầy thiếu hụt tài So với quốc gia Đông Á khác, tham gia tư nhân vào phát triển hạ tầng Việt Nam tương đối hạn chế Cùng với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam, số lượng quỹ đầu tư tư nhân tăng lên lĩnh vực tài chính, bất động sản, cơng nghệ thông tin, sở hạ tầng Tuy nhiên, quỹ đầu tư tư nhân chuyên đầu tư hạ tầng chưa phổ biến lĩnh vực khác Do đó, PPP cơng nhận phương thức hiệu để tài trợ cho phát triển hạ tầng Việt Nam chưa thiết lập kênh đầu tư hợp lý để thu hút tài tư nhân, chưa có khung thể chế quy định cần thiết để thu hút khu vực tư nhân cung cấp hạ tầng Các quan nhà nước cịn chậm thực cải cách sách cần thiết theo ngành - bao gồm tăng giá dịch vụ thu hồi chi phí để cải thiện chất lượng tăng độ bao phủ hạ tầng tính bền vững dịch vụ hạ tầng Các vấn đề thể chế, quản trị tài trợ hạn chế việc thu hút tài trợ tư nhân cho phát triển hạ tầng Việt Nam bao gồm: Thiếu hệ thống tài trợ hạ tầng theo định hướng thị trường toàn diện, xác định rõ ràng vai trò trách nhiệm thuộc phủ quan nhà nước giao trách nhiệm, có hướng dẫn thực chi tiết cho bước chu kỳ dự án Thiếu hệ thống rõ ràng minh bạch để xác định mức độ hỗ trợ tài phủ cho dự án hạ tầng để giúp dự án khả thi tài hầu hết dự án Việt Nam không khả thi Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu thường gặp khó khăn việc huy động tài trợ cho hạ tầng dài hạn thị trường địa phương nguồn thu từ việc bán đất cấp theo hợp đồng BT chưa thực thiếu hạ tầng khu đất Khoản đầu tư cần thiết lớn để phát triển đất hạn chế việc sử dụng cơng cụ thương mại dựa dịng tiền dự án Thiếu hiểu biết nghĩa vụ tài rủi ro tài khóa xuất phát từ phương thức PPP Chất lượng chuẩn bị dự án không đáp ứng trước đấu thầu (trừ số dự án ngành điện), khiến phủ khó xác định liệu dự án theo hình thức PPP có mang lại giá trị tốt so với dự án nhà nước tài trợ toàn Sự thống lĩnh doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giao dịch PPP tại, vai trị thích hợp DNNN chưa quy định thể chế hóa thực tế Thiếu tài trợ cho vay nợ nội tệ, hạn chế khả doanh nghiệp tư nhân nước chọn cho giao dịch PPP xếp gói tài phù hợp Chưa thực lựa chọn nhà đầu tư tư nhân theo phương thức đấu thầu cạnh tranh Chưa có bảo lãnh phủ cho rủi ro nguồn thu ngoại hối Sự thiếu vắng đáng lưu ý nhà đầu tư tư nhân nước dự án tài trợ chuẩn bị (trừ vài dự án lĩnh vực lượng) - nhà đầu tư nước khơng khuyến khích hạn chế chuyển đổi tiền tệ rủi ro tỷ giá hối đoái Chính quyền cấp tỉnh thiếu lực thể chế sách rõ ràng liên quan đến vốn tư nhân tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng địa phương Trước vấn đề này, phủ đưa ra, có hỗ trợ Ngân hàng Thế giới số trường hợp, biện pháp quan trọng để cải thiện phát triển PPP, bao gồm cải thiện quy định xây dựng giao dịch PPP thí điểm, trước tiên lĩnh vực xây dựng đường cao tốc Nhiều dự án PPP xác định chuẩn bị với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới tổ chức tài trợ phát triển khác Tuy nhiên, tiến độ chung cịn chậm khơng quán Do luật PPP phê duyệt gần khơng có giao dịch PPP cấp phủ đạt đến giai đoạn kết thúc tài kể từ dự án điện Phú Mỹ 2.2 khoảng 20 năm trước, triển vọng để phương thức PPP đóng vai trị nguồn tài trợ đáng tin cậy cho hạ tầng địa phương có khả hạn chế trung hạn BÁO CÁO CHÍNH 151 Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam Quỹ đầu tư phát triển địa phương (LDIF) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) LDIF tổ chức tài địa phương đặc biệt tạo cấp tỉnh để huy động vốn đầu tư vào dự án hạ tầng địa phương tỉnh LDIF thử nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1997 khung pháp lý hỗ trợ công cụ tài thị liên tục cập nhật, gần vào năm 2013 (Nghị định 37/2013/NĐ-CP), làm rõ lĩnh vực mà LDIF đầu tư, giao quyền định kinh doanh cho Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, cho phép tài trợ hợp vốn LDIF Ngân hàng Phát triển Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước, cung cấp khoản vay với điều khoản ưu đãi cho quyền địa phương, kể kỳ hạn vay dài hơn, khn khổ chương trình mục tiêu quốc gia phủ phê duyệt VDB có nguồn vốn hạn chế theo điều khoản ưu đãi thường khó tiếp cận khoản cho vay Việc cho vay VDB đăng ký bảng cân đối phủ hấp dẫn quyền địa phương so với vay vốn ngân hàng thương mại nhà nước Cho đến nay, tổng dư nợ cấp tín dụng VDB cho quyền địa phương, tổng nợ vay quyền địa phương, cịn nhỏ so với tiêu chuẩn quốc tế (xem hình 5B.1) LDIF dự kiến hoạt động tổ chức theo định hướng thương mại, huy động vốn trung dài hạn từ nguồn nước đầu tư vào dự án hạ tầng thành phố tạo đủ tỷ suất lợi nhuận đầu tư Theo quy định pháp luật, LDIF tài trợ cho hạ tầng địa phương có nguồn thu tỉnh tương ứng Mơ hình LDIF mở rộng tới 38 số 63 tỉnh, huy động vốn để đầu tư cho hạ tầng Đến tháng năm 2015, cam kết tài trợ tăng từ 40 triệu USD lên xấp xỉ 144 triệu USD Theo Ngân hàng Thế giới (2014, 2017), đến tháng năm 2015, USD đầu tư từ LDIF thu hút 1,73 USD đầu tư từ khu vực tư nhân LDIF chứng minh kênh tài trợ quan trọng cho tỉnh, cịn hạn chế hiệu vai trị cơng cụ rộng rãi để tài trợ cho hạ tầng địa phương Theo quy định pháp luật, LDIF tài trợ cho hạ tầng có nguồn thu địa phương, cịn thiếu hụt lớn khoản đầu tư hạ tầng khơng có nguồn thu rõ ràng Hầu hết LDIF có nguồn vốn hạn chế, điều ngăn cản LDIF đầu tư vào hạ tầng chiến lược có quy mơ tương đối lớn Ngoại trừ quỹ lớn TP HCM Hà Nội, có tài sản lên tới 412 triệu USD 133 triệu USD, vào cuối năm 2015, bốn LDIF lớn có vốn khoảng 40-50 triệu USD, LDIF cịn lại có vốn chưa tới 20 triệu USD Các quy định phủ, dựa tiêu chuẩn quốc tế, hạn chế đầu tư LDIF cho dự án tối đa không 20% vốn chủ sở hữu, hạn chế quy mô dự án hạ tầng mà đa số LDIF đầu tư 152 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Chương Tăng cường sách tài khóa tài trợ để thị hóa hiệu Chú thích 71 Thuế suất tài sản trung bình quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) 2% 72 Lần thử cuối vào năm 2010 73 Các tỉnh bao gồm Bắc Giang vùng Trung du Miền núi Bắc bộ; Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Đồng sông Hồng; Nghệ An, Phú Yên, Bình Thuận Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; Đắk Lắk, Gia Lai Lâm Đồng Tây Ngun; Đồng Nai, Bình Phước Tây Ninh Đơng Nam Bộ; tất tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long trừ Cần Thơ Hậu Giang 74 Các tỉnh bao gồm Hịa Bình, Sơn La Lai Châu vùng Trung du Miền núi Bắc bộ; Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nam Nam Định Đồng sơng Hồng; Phú n, Bình Thuận thuộc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; Đắc Lắc Gia Lai Tây Nguyên; Tây Ninh Đông Nam Bộ; Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu Cà Mau Đồng sông Cửu Long 75 tỉnh có kết dư ngân sách, phần kết dư tương đối nhỏ, cịn có lo ngại tính bền vững, chưa đưa vào phân tích 76 http:/data.worldbank.org/ 77 Ví dụ: thành phố Lào Cai Phủ Lý 78 Tổng số xấp xỉ 18.350 tỷ VNĐ (853 triệu USD) 79 Đặc biệt, giao dịch phổ biến TP HCM Hà Nội, nơi thị trường đất đai tương đối phát triển hoạt động mạnh so với phần lớn tỉnh Việt Nam 80 Ở TP HCM năm 2010, tiền sử dụng đất tạo 6,28 nghìn tỷ đồng cho quyền cấp tỉnh - 17% tổng thu ngân sách năm Tiền sử dụng đất nguồn tài cịn lớn cho TP HCM năm trước 81 Năm 2018 kiểm toán nhà nước phát hành báo cáo kiểm toán số hợp đồng BT Hà Nội TP HCM Theo kết luận báo cáo, dự toán đầu tư cho dự án hạ tầng cao nhiều so với chi phí thực tế phát sinh BÁO CÁO CHÍNH 153 Phần II Phần II Các sách khơng gian hạn chế thể chế nỗ lực định hình lại lộ trình thị hóa Việt Nam 154 Tài liệu tham khảo • ERIA (Economic Research Institute for ASEAN and East Asia) 2014 “Financing ASEAN Connectivity” [Tài trợ Kết nối ASEAN] Jakarta http://www.eria.org/research/financing-asean-connectivity/ • Ngân hàng Thế giới 2013 Assessment of the Financing Framework for Municipal Infrastructure in Việt Nam [Đánh giá Khung Tài trợ cho Hạ tầng đô thị Việt Nam] Washington, DC: World Bank • 2014 Water Supply and Sanitation in Việt Nam: Turning Finance into Services for the Future [Cấp nước Vệ sinh Việt Nam: Chuyển đổi Tài trợ thành Dịch vụ cho Tương lai] Washington, DC: World Bank • 2015a Making the Whole Greater than the Sum of the Parts: A Review of Fiscal Decentralization in Việt Nam [Để Tổng thể Lớn Tổng Bộ phận: Đánh giá Chính sách Phân cấp Ngân sách Việt Nam] Washington, DC: World Bank • 2015b Vietnam Affordable Housing: A Way Forward [Nhà giá hợp lý Việt Nam: Con đường phía trước] Washington, DC: World Bank • 2017 IEG Review of Results and Performance of the World Bank Group 2017: With a Special Focus on Environmental Sustainability [Đánh giá IEG Kết Hiệu Nhóm Ngân hàng Thế giới 2017: Trọng tâm Đặc biệt Bền vững Môi trường] Washington, DC: World Bank • 2018 Mobilizing Finance for Local Infrastructure Development in Việt Nam [Huy động Tài trợ để Phát triển Cơ sở Hạ tầng Địa phương Việt Nam] Washington, DC: World Bank Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Tun bố Lợi ích Mơi trường Nhóm Ngân hàng Thế giới cam kết giảm ảnh hưởng lên môi trường Để hỗ trợ cho cam kết này, khai thác phương án xuất điện tử cơng nghệ in có nhu cầu trung tâm khu vực toàn cầu Cùng nhau, sáng kiến giúp giảm số lượng in khoảng cách vận chuyển, từ làm giảm tiêu thụ giấy, giảm sử dụng hóa chất, giảm phát thải khí nhà kính, giảm rác thải Chúng tơi thực theo tiêu chuẩn khuyến nghị sử dụng giấy Sáng kiến Báo chí Xanh (Green Press Initiative) đưa Phần lớn sách in giấy chứng nhận Hội đồng Quản lý Rừng (FSC), gần tất có hàm lượng tái chế từ 50-100% Xơ gỗ tái chế giấy sử dụng để in sách loại không tẩy trắng tẩy trắng theo quy trình tẩy khơng sử dụng clorin (TCF), không sử dụng clorin qua chế biến (PCF), không sử dụng clorin tăng cường (EECF) Để biết thêm thông tin triết lý liên quan đến môi trường Ngân hàng Thế giới, mời bạn truy cập vào http://www.worldbank.org/corporateresponsibility ... tỉnh có lực ngân sách thấp thị hóa nhất, Việt Nam 5B.1 Nguồn vay nợ tỉnh, Việt Nam cuối năm 2012 VI Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Bản... Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng Hình vẽ I.1 Tốc độ thị hóa: Việt Nam, 1990–2017 I.2 Cơ cấu hành địa phương Việt Nam I.3 Tổ chức hành Việt. .. Thoại BÁO CÁO CHÍNH Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, có Khả Thích ứng BÁO CÁO CHÍNH I Mục lục II Lời tựa Lời cảm ơn Từ viết tắt 11 Giới thiệu 12 Tổng quan đô