Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
811,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THY PHáP LUậT Về Vệ SINH MÔI TRƯờNG ĐÔ THị ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH THY PHáP LUậT Về Vệ SINH MÔI TRƯờNG ĐÔ THị VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết cam đoan đề nghị Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 1.1 Khái quát môi trường đô thị 1.1.1 Khái niệm môi trường đô thị 1.1.2 Sự cần thiết phải vệ sinh môi trường đô thị 10 1.2 Lý luận pháp luật vệ sinh môi trường đô thị 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật vệ sinh môi trường đô thị 13 1.2.2 Những nội dung pháp luật vệ sinh môi trường đô thị 15 1.2.3 Vai trị pháp luật mơi trường vệ sinh môi trường đô thị 18 1.3 Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị số quốc gia giới số gợi mở Việt Nam 20 1.3.1 Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Singapore 20 1.3.2 Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Nhật Bản 23 1.3.3 Một số gợi mở với Việt Nam 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 27 2.1.1 Tổng quan quy định pháp luật vệ sinh môi trường đô thị 27 2.1.2 Các quy định pháp luật cụ thể vệ sinh môi trường đô thị, vệ sinh môi trường nơi công cộng vệ sinh môi trường hộ gia đình thị 29 2.1.3 Nhận xét, đánh giá pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 46 Thực tiễn thi hành pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 53 2.2.1 Kết quả, ưu điểm thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 53 2.2.2 Hạn chế, yếu thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 58 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 61 Kết luận chương 64 2.2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 65 3.1 Yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 65 3.1.1 Yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 65 3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 69 Giải pháp hồn thiện pháp luật vệ sinh mơi trường đô thị Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 72 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 72 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 81 Kết luận Chương 89 3.2 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức QCVN Quy chuẩn Việt Nam VPHC Vi phạm hành MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo vệ môi trường (BVMT) để phát triển bền vững trở thành vấn đề sống cịn tồn nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt người dân ngày nâng cao lượng chất thải tăng nhanh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sức khoẻ người Ngày nay, người phát triển lúc mà tác động nhiều đến mơi trường, phần lớn tác động xấu Chính thế, mơi trường trở thành vấn đề nóng bỏng nhiều quốc gia Nguy môi trường nghiêm trọng quốc gia phát triển, nơi mà nhu cầu hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống Những tổn thất mối đe doạ cho tồn nhân loại Chính vậy, vấn đề mang tính tồn cầu biện pháp bảo vệ hiệu cho môi trường trái đất Việt Nam không tránh khỏi vân đề nan giải môi trường Trong đó, vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung vấn đề thiết, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết, cụ thể vệ sinh môi trường đô thị Dân số đô thị Việt Nam gia tăng với tốc độ thuộc nhóm nhanh châu Á, tiếp sức kinh tế mở rộng dựa chủ yếu vào cơng nghiệp hóa Tuy tồn hạn chế gây áp lực môi trường môi trường đô thị Cùng với đà phát triển đô thị công nghiệp, nhiễm mơi trường thị theo tăng nhanh có nơi vượt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng không tốt với sức khỏe người Các ô nhiễm thường gặp thị nhiễm khơng khí, nhiễm mơi trường nước, tiếng ồn ô nhiễm chất thải rắn Ngày nay, vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam trở thành vấn đề quan trọng Đảng nhà nước ta quan tâm Bằng sách biện pháp khác nhau, Nhà nước ta quản lý hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để trì vệ sinh môi trường đô thị Xuất phát từ tầm quan trọng vệ sinh môi trường đô thị, Nhà nước ban hành văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề mẻ nên bên cạnh ưu điểm quy định vệ sinh môi trường đô thị khơng tránh khỏi bất cập, thiếu sót Việc hồn thiện quy định vệ sinh mơi trường thị góp phần khơng nhỏ cho cơng tác bảo vệ môi trường nước ta đảm bảo cho phát triển bền vững thời kỳ Hơn nữa, tính đến thời điểm tại, chưa có nghiên cứu thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam, nghiên cứu tác giả khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Vì vậy, chọn đề tài “Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, với hy vọng qua nghiên cứu, trình bày số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật vệ sinh môi trường đô thị thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam đưa số giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát, phân tích vấn đề lý luận pháp luật vệ sinh môi trường đô thị - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam Chỉ ưu điểm, hạn chế quy định (nhóm quy định) pháp luật vệ sinh mơi trường thị; khó khăn, vướng mắc trình thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam nguyên nhân - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vệ sinh mơi trường đô thị Việt Nam nâng cao hiệu thực thi hành pháp luật lĩnh vực 1.3 Tính đóng góp đề tài Đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn vấn đề nước ta Ở Việt Nam có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, nghiên cứu khía cạnh pháp lý Phần lớn cơng trình cơng bố chủ yếu nghiên cứu thị phương diện đô thị học quản lý thị, có đề cập vấn đề mơi trường nên không nghiên cứu sâu pháp luật bảo vệ mơi trường thị Hay cơng trình công bố nghiên cứu pháp luật bảo môi trường nói chung mảng pháp luật mơi trường pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, pháp luật bảo tồn di sản, pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí,… Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa định việc làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường đô thị đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước, nhà hoạch định sách việc xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường đô thị; tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho tổ chức, cá nhân có liên quan 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực tiễn vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam - Các văn quy phạm pháp luật sách vệ sinh mơi trường đô thị Việt Nam - Thực tiễn thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Luận văn nghiên cứu quy định liên quan đến pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam việc thực quy định Việt Nam Về thời gian, Luận văn nghiên cứu pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam kể từ Luật bảo vệ mơi trường 2014 có hiệu lực từ ngày 01/11/2015 Về không gian, Luận văn nghiên cứu tình hình vệ sinh mơi trường thị phạm vi nước; đồng thời tập trung phân tích kết thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị số địa phương Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam môi trường đô thị nơi sinh sống cao Để đảm bảo cho cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường đô thị, cần phải có chế pháp lý để huy động tham gia tích cực cộng đồng bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền lợi cho họ họ tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường thị Pháp luật cần có nội dung điều chỉnh vấn đề quy định xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ môi trường; tăng cường giám sát cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân; phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường với tham gia thành phần kinh tế; hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận bảo vệ mơi trường thị; quy định khuyến khích thành lập doanh nghiệp dịch vụ môi trường đủ mạnh để giải vấn đề môi trường lớn, phức tạp thị; chế tài kiểm sốt việc cản trở cộng đồng tham gia hoạt động quản lý môi trường Đề nghị sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước tăng mức chi nghiệp môi trường từ 1% lên 2% tổng chi ngân sách nhà nước Điều thể chế hóa quan điểm Đảng Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Riêng ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trường tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không 1% tổng chi ngân sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế” nhằm giải vấn đề mơi trường cấp thiết Xây dựng chế, sách huy động nguồn vốn cho hoạt động bảo vê môi trường, bao gồm nguồn vốn: ngân sách nhà nước, xã hội, ODA nguồn khác kinh phí từ cấp phép phí sử dụng tài nguyên 79 Thứ ba, hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung) tội phạm mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường thị nói riêng Thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật hình sự, trường hợp vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thực tế có nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật hình bảo vệ mơi trường Hoàn thiện quy định xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường, bổ sung quy định xác định thiệt hại nhiễm khơng khí từ nguồn công nghiệp Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định ba mức độ ô nhiễm môi trường (Điều 92), có nhiễm, nhiễm nghiêm trọng nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Theo đó, phân loại mức độ thiệt hại nhiễm khơng khí từ nguồn cơng nghiệp như: có thiệt hại, thiệt hại nghiêm trọng thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng để làm sở tính tốn, xác định mức độ bồi thường thiệt hại cho đối tượng q trình giải tranh chấp mơi trường Về chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường thị: Nên quy định tổ chức tự quản phường tham gia xử lý vi phạm vệ sinh môi trường Hiện nay, việc kiểm tra, xử lý vi phạm vệ sinh môi trường chủ yếu lực lượng tra Sở Giao thơng cơng làm Nhưng lực lượng mỏng nhiều việc, nên vi phạm xả rác bừa bãi đường xảy Vì vậy, nên cho phép tổ chức tự quản phường tham gia xử lý trường hợp gây vệ sinh môi trường, lực lượng vừa có thời gian vừa nắm địa bàn nơi hoạt động Tiếp tục sửa đổi Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định liên 80 quan đến xử lý vi phạm trình xả thải nước thải Đồng thời, phát huy đồng sức mạnh biện pháp hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật xả thải vượt mức tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt biện pháp kinh tế để bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu bảo vệ nguồn nước bảo vệ mơi trường nói chung Bên cạnh đó, việc ban hành văn pháp luật cần có đồng bộ, ổn định, có tính điều chỉnh răn đe cao nữa, đặc biệt quy định thuế, phí mơi trường văn quy định vấn đề xử lý nước thải sở sản xuất kinh doanh Cụ thể, văn quy định phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội,… phải thể quán với quy định pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật xử lý nước thải ngược lại cách thêm điều luật đánh phí – thuế mơi trường doanh nghiệp sử dụng tiêu chuẩn hóa học, sinh học để xử lý nước thải sở sản xuất kinh doanh 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 3.2.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh môi trường đô thị Về tổ chức máy nhà nước đô thị, địa bàn quận/huyện cần thành lập phận chuyên môn bảo vệ môi trường cán chuyên trách môi trường Đối với cấp phường/xã, việc hình thành đội ngũ cán chuyên môn môi trường chịu trách nhiệm quản lý môi trường địa bàn phường/xã cần thiết, có cán địa làm nhiệm vụ quản lý mơi trường hiệu khơng cao Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước môi trường đô thị Thực tế đội ngũ cán trực tiếp quản lý môi trường đô thị vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chất lượng; số cán có kinh nghiệm 81 kỹ cơng tác tốt chưa nhiều, phần lớn sinh viên đại học trường, kinh nghiệm thực tế cịn Vì vậy, việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán chuyên trách có đủ số lượng nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo vệ môi trường cho đô thị vấn đề cần quan tâm thực giai đoạn nay, mà điều trước hết ưu tiên tuyển dụng người có trình độ chuyên môn tài nguyên môi trường Mặt khác, cần tăng cường tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cán chuyên trách mơi trường, tập trung vào nội dung như: đánh giá tác động môi trường dự án khu công nghiệp, khu đô thị; cam kết bảo vệ môi trường; xử lý chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường… Các lớp đào tạo tập huấn cần tổ chức cho học viên tham quan mơ hình tiên tiến bảo vệ môi trường để học tập kinh nghiệm rút điều cần làm, cần thực cho địa phương mình, ngành Thơng qua hình thức hoạt động đó, hiểu biết lực nhận thức, kỹ nghiệp vụ giải vấn đề môi trường theo ngành, lĩnh vực địa phương, sở đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường đô thị mở rộng nâng cao; hạn chế tình trạng thiếu kiên việc xử lý sở gây nhiễm, chí gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh việc nâng cao số lượng lực cơng tác vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức nâng cao tinh thần trách nhiệm công vụ đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh vực quản lý môi trường, đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 3.2.2.2 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức vệ sinh môi trường đô thị cộng đồng Vệ sinh mơi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân, quyền lợi 82 nghĩa vụ công dân, tồn xã hội Do đó, nhiệm vụ hàng đầu quản lý nhà nước môi trường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức đạo đức vệ sinh môi trường đối tượng, tầng lớp nhân dân, nhằm nâng cao hiểu biết ý thức tự giác chấp hành pháp luật vệ sinh môi trường sống hàng ngày, để ngăn ngừa hạn chế vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đối với địa bàn đô thị, nơi tập trung đơng dân cư có nguy nhiễm mơi trường cao việc tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường lại quan tâm Để tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh môi trường, thời gian tới cần thực tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức giáo dục vệ sinh môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng ti vi, báo, đài… Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường đô thị cộng đồng dân cư; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân vệ sinh mơi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường đô thị Thứ hai, tăng cường giáo dục môi trường trường học: lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác vệ sinh môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông 83 Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng vệ sinh, bảo vệ môi trường địa bàn đô thị phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, Tuần lễ nước vệ sinh môi trường, 3R, gia đình văn hóa, vệ sinh tốt… Thứ tư, nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường thông qua buổi nói chuyện chuyên đề bảo vệ môi trường, lớp học, tập huấn, nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác - Từng hộ gia đình bảo vệ môi trường việc làm cụ thể như: Bỏ rác nơi quy định, khu vực công cộng; Thực 3T (tái sinh - tái chế - tái sử dụng) rác thải loại túi nylon, giấy, vỏ chai nhựa nhằm giảm lượng rác thải môi trường… Đối với vấn đề nước thải vậy, hộ gia đình thực tốt việc thu gom xử lý nước thải cách: Xử lý sơ nước thải hộ gia đình có sọt lược rác thải trước nước thải thoát vào cống; Xử lý nước thải sản xuất quy định, lĩnh vực chăn nuôi; Sử dụng hầm tự hoại ngăn để xử lý nước thải từ nhà vệ sinh; Đấu nối ống xả nước thải vào hệ thống thoát nước theo quy định 3.2.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường thị Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thể rõ quan điểm xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường Khoản Điều Luật quy định: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” Nội dung việc xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi trường huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ mơi trường; xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách công bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường; đề cao vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công 84 tác bảo vệ môi trường; đưa vệ sinh môi trường vào nội dung hoạt động khu dân cư, cộng đồng dân cư phát huy vai trò tổ chức công tác vệ sinh môi trường Trong thời gian tới cần làm tốt nhiệm vụ sau để xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường thị: - Tăng cường vai trị cộng đồng dân cư việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường Xây dựng mạng lưới phổ biến, nâng cao, đổi nhận thức mơi trường với tham gia đồn thể, tổ chức phi phủ, tuyên truyền viên mơi trường, thí điểm chương trình cung cấp thơng tin môi trường cho cộng đồng - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân - Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết vệ sinh môi trường tăng cường hoạt động mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư - Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ mơi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; trì phát triển giải thưởng môi trường hàng năm Tiếp tục đưa nội dung vệ sinh môi trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đưa vào tiêu chuẩn xét khen thưởng - Nhà nước cần cân đối, bố trí nguồn vốn ODA, vốn tín dụng kế hoạch ngân sách hàng năm cho cơng tác xã hội hóa mơi trường, tạo điều kiện thủ tục hành để tổ chức, cá nhân tham gia sâu rộng vào loại hình xã hội hóa Thực tốt nhiệm vụ nêu góp phần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần tạo phong trào thi đua, tạo động lực lớn, đem lại hiệu tích cực việc vệ sinh mơi trường thị 85 3.2.2.4 Đầu tư thích đáng cho bảo vệ môi trường đô thị Ðầu tư vệ sinh, bảo vệ môi trường đô thị phải thực xã hội hóa, huy động nguồn lực ngồi nước theo ngun tắc: “người gây nhiễm phải trả tiền” Hình thức xã hội hố ngun tắc đầu tư phải quán triệt sâu rộng tất cấp lãnh đạo Ðảng, quyền nhà quản lý đến người dân sống cộng đồng Ðầu tư vệ sinh, bảo vệ mơi trường thị phải đa dạng hóa hình thức nhằm huy động nguồn lực xã hội Hình thức đầu tư bao gồm đầu tư trí lực, vật lực, ngày cơng lao động hữu ích tiền,… Trong tồn xã hội tham gia đầu tư vệ sinh, bảo vệ môi trường hình thức chủ yếu đầu tư cho chương trình, dự án… mang tính cộng đồng; đơn vị sản xuất kinh doanh đầu tư cho việc phịng ngừa nhiễm, xử lý cố, cải tạo, bảo vệ môi trường phạm vi quản lý đơn vị Ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc đầu tư để vệ sinh, bảo vệ mơi trường có tính liên vùng, liên ngành thực dự án quốc gia, quốc tế Bên cạnh đó, đầu tư phải đa dạng hóa nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường huy động từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, từ nguồn viện trợ tổ chức trong, nước cộng đồng dân cư Khuyến khích áp dụng mơ hình Nhà nước tư nhân đầu tư để giải vấn đề liên quan đến vệ sinh môi trường 3.2.2.5 Các giải pháp khác Ngoài ra, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho hoạt động bảo vệ môi trường đô thị Giải pháp xuất phát từ vai trị to lớn khoa học cơng nghệ đối 86 với môi trường Hiện nay, khoa học công nghệ dần thể vai trị có ích với mơi trường, thân thiện với mơi trường góp phần bảo vệ, cải thiện môi trường Do cần tập trung đầu tư nhiều cho hoạt động Ví dụ đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động hệ thống quan trắc, công tác dự báo, cảnh báo tài nguyên, môi trường địa bàn đô thị, nhằm đưa cảnh báo kịp thời, cần thiết, để đưa kế hoạch, biện pháp đắn nhằm ngăn chặn ô nhiễm, bảo vệ môi trường Khuyến khích triển khai nhanh đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ việc xử lý nhiễm, suy thối mơi trường; Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, lượng; Có chế, sách ưu đãi sở sản xuất kinh doanh ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường; khuyến khích phát triển lượng lượng từ gió, điện địa nhiệt, thuỷ điện; thực phát động mạnh mẽ chương trình tiết kiệm lượng Có chế khuyến khích doanh nghiệp áp dụng “sản xuất hơn”, nhằm giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường Hai là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế vệ sinh môi trường đô thị Môi trường quốc gia liên quan, chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường khu vực tồn cầu, nghiệp bảo vệ mơi trường nước ta nói chung bảo vệ mơi trường thị nói riêng ln gắn liền với nghiệp bảo vệ môi trường nước khu vực phạm vi toàn giới Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường giúp cho việc khắc phục khó khăn, hạn chế vượt khỏi khả giải quốc gia, địa phương Trước hết mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà nước ta ký kết, tham gia, đồng thời tiếp thu, truyền bá kinh nghiệm, cách thức bảo vệ môi trường Tranh thủ hỗ trợ mặt tài chính, kỹ thuật từ tổ chức quốc tế cho công tác bảo vệ mơi trường, Chương trình phát triển 87 Liên hợp quốc, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Quỹ mơi trường tồn cầu… nhằm thực mục tiêu bảo vệ mơi trường có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu Trong cần ý đến vấn đề nhập hàng hóa, thiết bị cơng nghệ có khả nhiễm mơi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; kiểm soát loại hình dịch vụ cho phép hoạt động thị Việt Nam… Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch dài hạn, lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tài nguyên môi trường, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế tài nguyên môi trường 88 Kết luận Chương Như vậy, sở phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam nay, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam Trước đưa giải pháp cụ thể, tác giả trình bày yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam với 04 nội dung chính, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường thị; tác động q trình thị hóa mơi trường thị; u cầu hội nhập quốc tế xuất phát từ thực tiễn pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam hiệu thực thi Sau đó, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vệ sinh mơi trường thị Việt Nam Hoàn thiện quy định pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam Hi vọng cách thực đồng nhóm giải pháp này, mơi trường thị Việt Nam vệ sinh hoàn toàn, triệt để, hiệu quả, góp phần bảo vệ mơi trường thị ngày xanh, sạch, đẹp 89 KẾT LUẬN Vệ sinh môi trường đô thị vấn đề cấp thiết nay, khơng thị lớn mà cịn tất đô thị Việt Nam Do đó, pháp luật vệ sinh mơi trường thị khơng sớm hồn thiện, triệt để, mơi trường thị ngày ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sức khỏe người dân Qua nghiên cứu đề tài luận văn Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam, luận văn đạt kết sau: - Luận văn trình bày sở lý luận pháp luật vệ sinh môi trường đô thị, đặc biệt đưa khái niệm, nội dung vai trò pháp luật vệ sinh môi trường đô thị - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam phân tích thực tiễn thi hành pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam nay, cụ thể thành phố Hà Nội Sau đó, luận văn tiến hành nhận xét, đánh giá pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam - Trên sở nêu yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật vệ sinh môi trường đô thị thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Tác giả hi vọng kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách việc xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật vệ sinh môi trường đô thị thời gian tới, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Cán Đảng Bộ TNMT (2018), Báo cáo Sơ kết năm thực hiên Nghị 24-NQ/TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Quy chuẩn kỹ thuật nước thải chăn nuôi số QCVN 62-MT: 2016/BTNMT, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 25/2013/NĐ-CP (Nghị định 25) phí bảo vệ mơi trường nước thải có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động quan trắc mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội 91 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, vi phạm hành bảo vệ mơi trường thị, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực bảo vệ môi trường , Hà Nội 12 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006, Hà Nội 13 Quốc Hội (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 14 Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Luật Quy hoạch thị, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, Hà Nội 19 Tổng cục Môi trường (2017), Báo cáo tình hình thực nội dung BVMT Nghị số 24-NQ/TW, Hà Nội 20 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Định nghĩa môi trường, đô thị, NXB Từ điển Bách Khoa II Tài liệu Website 21 Huy An (2020), Hà Nội: Tập trung xử lý xe vi phạm mơi trường, https://baotainguyenmoitruong.vn/ha-noi-tap-trung-xu-ly-cac-xe-vipham-moi-truong-305916.html 92 22 Hồng Duy (2020), Hà Nội: Tăng cường xử lý vi phạm vệ sinh mơi trường xây dựng cơng trình, https://thuongtruong.com.vn/news/ha-noi-tang-cuong-xu-ly-vi-phamve-sinh-moi-truong-trong-xay-dung-cong-trinh-30091.html 23 Vũ Lê (2018), Hệ thống nhà vệ sinh công cộng Hà Nội: Vừa thiếu vừa tải,http://kinhtedothi.vn/he-thong-nha-ve-sinh-cong-congtai-ha-noi-vua-thieu-va-vua-qua-tai-310636.html 24 Minh Nguyệt (2020), Quản lý chất thải rắn đô thị - Bài 2: Khối lượng chất thải không ngừng gia tăng, https://baotintuc.vn/xa-hoi/quan-lychat-thai-ran-do-thi-bai-2-khoi-luong-chat-thai-khong-ngung-gia-tang20190823072730611.htm 25 Kim Oanh (2019), Nhức nhối tình trạng đổ trộm rác thải TP Hà Nội, https://nhandan.com.vn/bandoc/nhuc-nhoi-tinh-trang-do-trom-racthai-tai-tp-ha-noi-377074/ 26 Hiền Phương (2019), Tự quản bảo vệ môi trường, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi-song/948077/tu-quan-trong-baove-moi-truong 27 Yên Thi (2019), Hà Nội cần chế, sách đặc thù bảo vệ môi trường,https://baotainguyenmoitruong.vn/ha-noi-can-co-che-chinhsach-dac-thu-trong-bao-ve-moi-truong-295146.html III Tài liệu tiếng Anh 28 Baldé, C., Forti V., Gray, V., Kuehr, R., Stegmann, P (2017), “The global e-waste monitor – 2017, United Nations University (UNU)”, International Telecommunication Union (ITU) & International Solid Waste Association (ISWA), Bonn/Geneva/Vienna 29 Hoornweg, D., & Bhada-Tata, P (2012), What a waste: A global review of solid waste management, World Bank 93 ... quan đến pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam việc thực quy định Việt Nam Về thời gian, Luận văn nghiên cứu pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam kể từ Luật bảo vệ môi trường 2014... mơi trường thị 15 1.2.3 Vai trị pháp luật môi trường vệ sinh môi trường đô thị 18 1.3 Pháp luật vệ sinh môi trường đô thị số quốc gia giới số gợi mở Việt Nam 20 1.3.1 Pháp luật vệ sinh môi. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật vệ sinh môi trường đô thị Việt Nam 2.1.1 Tổng quan quy định pháp luật vệ sinh