(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH TÂM PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH TÂM PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc đảm bảo tính thực tiễn Tơi hồn thành tất mơn học theo chương trình thực nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Tâm năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật 1.2 Lao động người khuyết tật .11 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động người khuyết tật 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam .33 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam .44 2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam 54 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động người khuyết tật 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động người khuyết tật .64 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : The American with Đạo luật người Mỹ khuyết tật Disabilities Act ADAAA : The American with Disabilities Act Amendments Act Luật sửa đổi Đạo luật người Mỹ khuyết tật BLLĐ : Bộ luật lao động DDA : Disability Discrimination Act Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật LNKT : Luật người khuyết tật NKT : Người khuyết tật ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tham gia lực lượng lao động/Participation in labor force .47 Bảng 2.2: Tỷ lệ tìm việc làm người lao động dựa trình độ học vấn .49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lý người khuyết tật khơng làm việc khơng có nhu cầu tìm việc 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động chủ yếu người Ngay từ thuở sơ khai người ý thức phải lao động để tạo thức ăn trì sống Theo thời gian khơng gian, xã hội phát triển lao động không đơn để tạo thức ăn cho thân mà sức lao động trở thành loại hàng hóa đặc biệt mua bán người lao động người sử dụng lao động Có lẽ mà quy định lao động quốc gia nói riêng văn kiện pháp lý quốc tế đại nói chung dành nhiều quan tâm cho lĩnh vực lao động Mặc dù, tính chất lao động khác công việc với công việc kia, sức lao động khác người với người song quyền tự lao động họ có đủ khả năng, bao gồm người khuyết tật Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất hoặc/và tinh thần dẫn đến suy giảm khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Chính vậy, tất quốc gia giới, người khuyết tật coi thành viên thuộc nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương bị xâm phạm quyền lợi đáng Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo việc làm cho người khuyết tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Theo Tổ chức y tế giới, giới có tỷ người có khiếm khuyết thể chất, cảm giác, trí tuệ tâm thần hình thức khác Con số tương đương với khoảng 15% dân số giới Quốc gia có người khuyết tật, 2/3 số sống nước phát triển [56, tr.8] Tại Việt Nam, lao động khuyết tật chiếm lượng không nhỏ, khoảng 7,8% tổng dân số [31, tr.1] Để bảo vệ tạo điều kiện tốt cho người khuyết tật dễ dàng tham gia vào thị trường lao động, Nhà nước ta có nhiều sách ban hành hệ thống văn pháp luật dạy nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, tạo việc làm,… Đặc biệt gần đây, ngày 11/3/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ký văn kiện phê chuẩn Việt Nam gia nhập vào Công ước 159 Tổ chức Lao động quốc tế - ILO Đây bước phát triển quan trọng tái thích ứng nghề nghiệp việc làm cho người khuyết tật, khẳng định mạnh mẽ cam kết Việt Nam việc bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khuyết tật không bị phân biệt đối xử lao động việc làm Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam hành lao động người khuyết tật chưa đảm bảo tính tương thích cao với cơng ước Bên cạnh đó, thực tế lao động người khuyết tật gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn vay ưu đãi để học nghề mở sở sản xuất, kinh doanh, số người khuyết tật tìm việc sau đào tạo nghề thấp Mặc dù pháp luật có quy định cụ thể yêu cầu quan, doanh nghiệp, tổ chức không từ chối tuyển dụng người lao động người khuyết tất có đủ tiêu chuẩn, nhiều đơn vị, doanh nghiệp viện lí để từ chối nhận họ vào làm việc Từ thực trạng trên, việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động người khuyết tật, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng quy định hiệu thực quy định pháp luật Việt Nam hành lao động người khuyết tật thực tiễn để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện vấn đề mang tính cấp thiết Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp luật lao động người khuyết tật vấn đề khơng phải ln mang tính thời cần quan tâm, nghiên cứu Nhất văn kiện quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật lao động người khuyết tật Liên Hợp Quốcvà Tổ chức lao động giới thông qua thúc đẩy nhiều công trình khoa học chọn đề tài nghiên cứu Trong đó, có số đề tài liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn tác giả, cụ thể là: - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam” Phạm Thị Thanh Việt, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2009 - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động việc làm giải việc làm Việt Nam thời kỳ hội nhập” Đinh Thị Nga Phượng, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 - Luật văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật vấn đề giải việc làm cho người lao động khuyết tật Việt Nam nay” Trần Thị Tú Anh, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam nay” Nguyễn Bích Ngọc, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động người khuyết tật” Nguyễn Thị Hiền, Đại học Luật – Đại học Huế, năm 2016 - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật đào tạo nghề cho lao động khuyết tật, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” Ngô Thùy Khiêm, Đại học Luật – Đại học Huế, năm 2019 Nhìn chung, giải việc làm bảo vệ quyền lợi cho lao động NKT xã hội quan tâm, vấn đề cụ thể chưa nghiên cứu nhiều Các đề tài đa phần đề cập đến lao động khuyết tật góc độ quyền người vấn đề giải việc làm cho người khuyết tật, chưa sâu tìm hiểu nghiên cứu cải thiện chất lượng môi trường lao động phù hợp cho người khuyết tật Trên sở kế thừa phát huy, đề tài “Pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam nay” nhằm làm sáng tỏ, bổ sung thêm ý nghĩa hệ thống lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật lao động người khuyết tật thực tiễn thực quy định Từ đây, đưa giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật tổ chức thực nhằm đóng góp bổ sung cần thiết vào khoa học luật lao động người khuyết tật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động người khuyết tật nâng cao hiệu thực quy định Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài tiến hành nhiệm vụ sau: - Phân tích, hệ thống hóa số vấn đề lý luận người khuyết tật lao động người khuyết tật - Làm rõ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật lao động người khuyết tật - Đánh giá thực trạng pháp luật lao động người khuyết tật thực tiễn thực Việt Nam - Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực quy định Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động người khuyết tật thực tiễn thực quy định Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy phạm pháp luật việc làm, học nghề, an toàn lao động, vệ sinh lao động, thời làm việc, nghỉ ngơi thông qua quy định cụ thể Luật người khuyết tật năm 2010, Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn liên quan đến lao động người khuyết tật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống hóa: phương này sử dụng để tiến hành liệt kê hệ thống hóa quy định văn kiện quốc tế, quy định pháp luật liên quan đến lao động người khuyết tật để từ phân tích, nghiên cứu phù hợp quy định Phương pháp sử dụng nhiều chương chương nội dung cụ thể hỗ trợ việc làm, khuyến khích tuyển dụng Người khuyết tật, phận lao động đặc thù, gặp nhiều hạn chế vị yếu quan hệ lao động Tuy nhiên, khơng mà quy định pháp luật xây dựng để đáp ứng tất mong muốn đặt NKT Quy định lao động NKT cần xây dựng sở cân hài hòa mối quan hệ lợi ích NKT người sử dụng lao động Vì hướng đến bảo vệ NKT quên giá trị lợi ích đáng quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động khuyết tật đồng nghĩa với việc thiếu bình đẳng phân biệt đối xử Sự bất bình đẳng khiến người sử dụng lao động rát e dè, chí viện lý để không tuyển dụng nhận NKT vào làm việc 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động người khuyết tật 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động người khuyết tật Mỗi quốc gia xây dựng luật pháp phù hợp với hoàn cảnh riêng đất nước nhằm tăng cường hội bình đẳng cho NKT thị trường lao động, có biện pháp sách để tạo điều kiện tốt bảo vệ quyền lao động làm việc họ Ở Việt Nam Nhà nước đứng bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi cho quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tạo việc làm nhận lao động NKT vào làm việc để thúc đẩy tuyển dụng tăng hội việc làm cho người khuyết tật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Việt Nam có tỷ lệ NKT độ tuổi lao động có khả lao động khơng tìm việc làm cao Và số nguyên nhân dẫn đến bất cập đến từ hạn chế quy định pháp luật Do đó, pháp luật lao động NKT cần sửa đổi, bổ sung số nội dung sau đây: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việc làm đảm bảo việc làm cho lao động người khuyết tật Quyền lao động việc làm quyền thiêng liêng, cao quý người, cộng đồng quốc tế quốc gia công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm 64 Đối với người khuyết tật, quyền lao động việc làm lại có ý nghĩa quan trọng hơn, lẽ quyền tôn trọng bảo đảm tạo hội thực tế để NKT tiếp cận, hồ nhập, bình đẳng với người cộng đồng xã hội Để quyền thực hiệu đòi hỏi quy định pháp luật việc làm đảm bảo việc làm cho lao động NKT phải xây dựng chặt chẽ có tính khả thi Như phân tích chương hiệu biện pháp áp dụng sách định mức kèm với chế tài phạt định mức số quốc gia phát triển giới Đức, Bỉ Nhằm nâng cao hội việc làm cho người khuyết tật, Nhà nước ta nên cân nhắc bổ sung quy định trách nhiệm doanh nghiệp bắt buộc phải nhận tỉ lệ lao động NKT định, ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp giải việc làm NKT kèm theo sách ưu đãi phù hợp với họ Trường hợp doanh nghiệp không thực số định mức đặt phải có trách nhiệm tài tương ứng, số tiền thu sử dụng làm nguồn vốn hỗ trợ cho Quỹ việc làm cho người khuyết tật Tỷ lệ định mức quy định cần vào quy mô doanh nghiệp mà áp dụng số vừa phải, tránh đưa số định mức cao khả thực chủ sử dụng lao động không quy định gây bất bình đẳng tiêu cực Sửa đổi quy định điều kiện hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khuyết tật Điều 34 LNKT năm 2010 Như phân tích phần bất cập, nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho NKT phải gắn liền với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, đội ngũ lao động NKT Việt Nam nhiều điểm yếu, trình độ chun mơn học vấn chưa cao Do vậy, gọi khuyến khích doanh nghiệp, bước đầu ta nên cân nhắc giảm xuống số phù hợp mà doanh nghiệp thực 20% Tương lai, xét thấy tình hình có biến đổi tích cực, số tăng lên quy định 30% số khác cao 65 Thứ hai, cần bổ sung số quy định để nâng cấp chất lượng chương trình giáo dục dạy nghề cho lao động NKT Hiện nay, để nâng cao chất lượng nguồn lao động NKT bên cạnh khuyến khích nhiều sở giáo dục dạy nghề thành lập đảm số lượng người tham gia học nội dung học cần thiết Do vậy, pháp luật lao động NKT cần cân nhắc bổ sung quy định tiến hành xây dựng chương trình học dành riêng cho đối tượng đặc biệt NKT có chương trình dạy ngoại ngữ cho người khuyết tật [12, tr.71] Bên cạnh đó, cần ban hành tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ kiến thức cần thiết cho ngành nghề mà NKT tham gia để có sở quy chiếu đánh giá chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp có đảm bảo u cầu hay khơng? Từ nâng cao trình độ chun mơn tay nghề lao động người khuyết tật, đáp ứng yêu cầu đặt nhà tuyển dụng Thứ ba, điều chỉnh nội dung quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi lao động NKT Hiện nay, quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi khơng có khác biệt NKT người không khuyết tật Tuy nhiên, tác giả lý giải chương lao động NKT có sức khỏe giảm sút người bình thường để làm việc nghỉ ngơi thời gian người bình thường lâu dài khiến họ trụ lại lâu với cơng việc Do đó, cần cân nhắc giữ nguyên quy định làm việc ngày tiếng kéo dài thời gian nghỉ ngơi thay 30 phút tăng lên 60 phút nghỉ giờ, tính vào thời làm việc Điều khơng giúp tạo cho NKT có thời gian nghỉ ngơi đủ lâu để phục hồi lại lượng tốt mà mang tính nhân văn sâu sắc, giúp NKT có đủ sức khỏe lâu dài để lao động cống hiến Hiện nay, dự thảo Bộ luật lao động đề xuất hai phương án quy định thời làm việc Phương án giữ nguyên ngày 48 giờ/ tuần Khuyến khích thực tuần làm việc 40 Và phương án không ngày không 44 giờ/ tuần [6, tr.44] Mặc dù khơng có 66 thay đổi thời làm việc người khuyết tật người khơng khuyết tật Song, dựa vào dự thảo phương án mang tính khả thi quy định mang tính khuyến khích phương án Kết hợp phương án giảm làm xuống 44 giờ/ tuần tăng nghỉ ngơi cho lao động người khuyết tật, giúp người khuyết tật lao động hiệu phù hợp với khả phục hồi sức khỏe, không ảnh hưởng xấu đến khiếm khuyết lâu dài Về quy định cấm sử dụng lao động NKT suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm vừa nhân văn vừa mang tính thách thức cho người sử dụng lao động Theo ý kiến tác giả, pháp luật lao động NKT cân nhắc xem xét thay cấm cho phép người sử dụng lao động hỏi ý kiến NKT có đồng ý làm thêm làm việc vào ban đêm doanh nghiệp có nhu cầu tăng ca sản xuất Nếu NKT đồng ý hai bên kí cam kết thỏa thuận rõ ràng người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ tạo điều kiện phù hợp cho lao động NKT hồn thành cơng việc với mức thù lao xứng đáng Thứ tư, pháp luật lao động NKT cần tăng chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực việc làm, dạy nghề bảo đảm thời làm việc thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động Hiện nay, so với chi phí mà doanh nghiệp bỏ để thực yêu cầu tạo điều kiện làm việc môi trường làm việc phù hợp cho lao động NKT mức phạt thấp Đơn cự cụ thể mức phạt tiền hành vi: Không bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động NKT khơng thường xun chăm sóc sức khỏe họ; không tham khảo ý kiến lao động NKT định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ là: “Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vi phạm từ 01 người đến 10 người; b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng vi phạm từ 10 người đến 50 người” Số tiền để lắp đặt thang máy cầu thang có tính cho người khuyết tật vận động sử dụng cho 10 tầng 250.000.000 đồng chưa tính chi phí bảo trì Như vậy, so với chi phí lắp đặt số tiền phạt số nhỏ, Điều không đủ tính đe, doanh 67 nghiệp dễ dàng lựa chọn vi phạm thay đổi Vì vậy, mức phạt phải tăng lên cao so với số đồng thời cần kèm với tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát để kịp thời xử lý vi phạm 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam Thứ nhất, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm đảm bảo việc làm cho lao động người khuyết tật Một là, cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền chế, sách, lợi ích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động NKT sách miễn giảm thuế thu nhập, vay vốn với lãi suất thấp, ưu tiên cho thuê đất… để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nâng cao tinh thần tuyển dụng người khuyết tật Hai là, tổ chức đóng vai trò tư vấn nghề nghiệp miễn phí cho lao động NKT cần có trách nhiệm khảo sát thị hiếu thị trường lao động, gắn kết quan hệ doanh nghiệp mạnh mẽ để nắm bắt nhu cầu nhà tuyển dụng từ đưa định hướng tư vấn việc làm hợp lý cho người khuyết tật [23, tr.68] Thực giám sát đánh giá kết thực hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho NKT thường xuyên, kịp thời khắc phục khó khăn phát huy kết đạt được, tạo động lực cho NKT bên liên quan Ba là, đầu tư xây dựng tu bổ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, cho NKT lại, tìm việc làm việc Hỗ trợ kinh phí để NKT trang bị cho phương tiện, công cụ cần thiết cho sinh hoạt lao động, đồng thời làm giảm bớt gánh nặng hỗ trợ người lao động nhà tuyển dụng Năm là, tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, văn hóa – xã hội có tham gia NKT để nâng cao nhận thức xã hội NKT nói chung lao động NKT nói riêng Để từ tồn xã hội có cách nhìn tích cực người khuyết tật, xem họ phận hữu ích xây dựng phát triển đất nước gánh nặng xã hội, cần ban phát tình thương trước 68 Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề cho lao động người khuyết tật Đây nội dung quan trọng thực quy định sách để bảo vệ quyền lợi cho người khuyết tật Bởi vì, NKT có trình độ cao họ trở nên thu hút mắt người sử dụng lao động Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề cho NKT nhiệm vụ hàng đầu cần quan tâm, cụ thể: Một là, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn địa phương rà soát, xếp sở giáo dục nghề nghiệp để tiến hành quy hoạch sở giáo dục nghề nghiệp cho NKT phân bố hợp lý, khoa học Triển khai “Dự án Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” (thuộc chương trình Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm an tồn lao động) chương trình, dự án giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Đảm bảo sở giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn sở vật chất, chương trình đào tạo chuyên biệt đảm bảo đầu cho NKT theo học Hai là, thúc đẩy sở giáo dục nghề nghiệp gắn kết hiệu với doanh nghiệp tổ chức đào tạo nghề Gắn kết chặt chẽ công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo với thị trường lao động, việc làm tổ chức triển khai hiệu chương trình hợp tác với doanh nghiệp việc tiếp nhận sử dụng lao động NKT sau hồn thành khóa học Huy động doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chương trình đào tạo nghề cho NKT để nắm bắt mong muốn họ, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng dạy nghề cho lao động NKT doanh nghiệp Ba là, đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo nghề cho lao động NKT nông thôn, huy động sử dụng hiệu nguồn lao động NKT nông thôn Đào tạo nghề nghiệp cho lao động NKT nông thôn vấn đề gặp nhiều khó khăn hạn chế vấn đề tài trình độ thấp gia đình có người khuyết tật Vì sở giáo dục nghề nghiệp phải xây dựng bố phí hợp lý, tối thiểu huyện có sở để mở rộng hội học 69 tập học nghề người khuyết tật Bốn là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp nội dung định chất lượng đội ngũ giáo viên, cán sở giáo dục phải có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm kỹ nghiệp vụ đào tạo người khuyết tật, có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp có lý lịch rõ ràng Vì, NKT khơng có khiếm khuyến thể hoặc/và tinh thần, mà nhận thức tâm lý họ tự ti nhạy cảm Do đó, đòi hỏi nhiều cơng giáo dục uốn nén người thầy người cô tận tụy, yêu nghề Năm là, xây dựng đề án xếp sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp nước theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, hạn chế thành lập sở công lập, khuyến khích thành lập sở tư thục, sở có vốn đầu tư nước ngồi góp phần đẩy mạnh xã hội hố, huy động nguồn lực ngồi ngân sách đầu tư phát triển giáo dục nghề nghiệp; trọng đầu tư, phát triển sở giáo dục nghề nghiệp địa phương thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn, vùng kinh tế trọng điểm để nâng cao tỷ lệ NKT biết chữ có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu thị trường lao động [42, tr.81] Sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế mặt an sinh xã hội cho người khuyết tật Hiện nay, giới có nhiều tổ chức phi phủ hoạt động nhiệm vụ cộng đồng, có chương trình hỗ trợ NKT tái hòa nhập cộng đồng Chẳng hạn như, Quỹ Nạn nhân Chiến tranh Patrick Leahy Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, dự án RightsNow MIUSA Việt Nam cần tăng cường hợp tác phát triển để học hỏi kinh nghiệm thu hút hỗ trợ từ phía tổ chức Thơng qua hoạt động cụ thể mang tính thiết thực trao đổi quyền cộng đồng NKT chương trình hỗ trợ thiết bị, tái hòa nhập xã hội điều kiện tốt để NKT trở nên tự tin 70 Thứ ba, nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động Tìm việc làm phù hợp trụ lại lâu dài với cơng việc hay khơng hai câu chuyện hồn tồn khác Doanh nghiệp sử dụng lao động NKT cần có ý thức chấp hành yêu cầu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tạo điều làm việc phù hợp nhất, an toàn vệ sinh Hằng năm có chế khám chữa bệnh định kì quan tâm thường khuyên đến sức khỏe người khuyết tật Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lí vi phạm kịp thời doanh nghiệp không đảm bảo yêu cầu điều kiện lao động cho người khuyết tật; hành vi phân biệt đối xử, cưỡng ép NKT làm việc môi trường nguy hiểm, độc hại thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ Thứ tư, nhóm giải pháp nâng cao nhận thức kỹ cho lao động NKT để tham gia xin việc, tìm việc làm việc lâu dài Bên cạnh cách nhìn nhận thiếu thiện cảm xã hội, thân NKT chưa thật có ý thức bảo vệ tích cực đấu tranh cho quyền lợi đáng Nhiều NKT thay học tập, tự lực vượt qua hồn cảnh khó khăn lại chọn cách thu lại thiếu tự tin Vì vậy, NKT phải tự trang bị cho kiến thức, kỹ chun mơn, sẵn sàng đảm đương công việc nhà tuyển dụng để khẳng định vị xã hội Chỉ NKT hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, khả thân, họ thuyết phục người khác tơn trọng, nhìn nhận lực Gia đình nhận thức hỗ trợ, khuyến khích NKT phát triển cách tối đa lực họ Từ nâng cao nhận thức, tự tin cho NKT để họ thể khả mình, sẵn sàng hòa nhập đóng góp cho xã hội Để làm điều cơng tác tun truyền, giáo dục cộng đồng chương trình tái hòa nhập cho NKT cần hỗ trợ tăng cường để nâng cao kỹ năng, giao tiếp tự tin cho 71 người khuyết tật Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân vai trò trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ người lao động khuyết tật trách nhiệm toàn xã hội không riêng Cấm phân biệt đối xử hành vi miệt thị, cô lập khiếm khuyết người khác hành vi lời nói Có thái độ tơn trọng sẵn sàng giúp đỡ cho lao động NKT tình cần Thứ năm, nâng cao vai trò quan chuyên trách tăng cường giám sát chế đảm bảo thực thi quy định pháp luật lao động NKT Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Năm 2001, Ban điều phối quốc gia người khuyết tật (NCCD) thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thành lập Nhiệm vụ ban phối hợp, thúc đẩy giám sát việc thi hành pháp luật sách người khuyết tật xây dựng Chiến lược Hành động Quốc gia 2012 - 2020 hỗ trợ người khuyết tật (Đề án 1019) Đặc biệt, Ban điều phối quốc gia người khuyết tật đóng góp lớn việc rà sốt kiến nghị xây dựng quy định pháp luật quốc gia phù hợp với yêu cầu đặt Việt Nam tham gia vào Công ước quyền người khuyết tật Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam định thay đổi Ban điều phối quốc gia người khuyết tật thành Uỷ ban Quốc gia người khuyết tật (NCD) để thúc đẩy thực thi Công ước Quốc tế Quyền NKT Tiếp nối thành công Ban điều phối quốc gia người khuyết tật, Uỷ ban Quốc gia người khuyết tật nổ lực với nhiều chương trình khác nhằm kiểm định hiệu pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế, đồng thời tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đến cộng đồng NKT như: chương trình “Vận động hành lang quyền người khuyết tật – kinh nghiệm từ Hoa Kì”; Talkshow “Phụ nữ khuyết tật phụ nữ không khuyết tật chống bạo lực”; “Luật pháp Việt Nam liên quan đến người khuyết tật”… Hiện tại, NCD cần có dự án triển khai để lấy ý kiến cộng đồng NKT Công ước số 159 ILO tái thích ứng Nghề nghiệp Việc làm cho 72 người khuyết tật Khảo sát tương thích hoạt động sách mà Cơng ước u cầu Việt Nam việc phát triển dịch vụ hỗ trợ tái thích ứng nghề nghiệp việc làm cho người khuyết tật tiến hành rà sốt, đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện 73 KẾT LUẬN Quyền lao động số quyền quan trọng ghi nhận pháp luật quốc tế quyền người, đặc biệt Tun ngơn tồn giới Nhân quyền năm 1948 Đối với người khuyết tật, lao động không đơn việc làm cơng có trả lương, mà hội, hi vọng để họ hòa nhập vào cộng đồng, khẳng định người có ích cho xã hội khơng phải gánh nặng xã hội Năm 2007, Việt Nam kí kết tham gia Công ước quyền người khuyết tật Ngày 11 tháng năm 2019 Việt Nam lại tiếp tục tham gia Công ước 159 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tái thích ứng nghề nghiệp việc làm cho người khuyết tật Đây có lẽ hai dấu mốc quan trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động người khuyết tật Tuy nhiều khó khăn hạn chế tương thích với nội dung cơng ước thách thức đặt mặt kinh tế - trị - văn hóa – xã hội Song, hội để cải thiện khung pháp lý, tạo dựng móng vững cho người khuyết tật có hội học tập, làm việc, khơng bị kì thị phân biệt đối xử môi trường công sở môi trường công cộng khác Trên sở phân tích đánh giá chung sở lý luận pháp luật lao động người khuyết tật quốc tế Việt Nam, thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam vào sống Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi quy định giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiều thiếu sót tác giả hi vọng kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo nguồn tài liệu hữu ích sử dụng hoạt động nghiên cứu, giảng dạy pháp luật lao động người khuyết tật 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2014), Pháp luật vấn đề giải việc làm cho người lao động khuyết tật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Bình – Vũ Hồng Phong – Vũ Phương Thảo (2017), Để người khuyết tật lên tiếng lắng nghe , Nhà xuất tri thức, Hà Nội Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (2018), Hỗ trợ thực thi điều phối sách quyền người khuyết tật, mailto:usaidvietnam@usaid.gov | http://www.usaid.gov/vietnam, (22/3/2018) Đào Mộng Điệp (2016), Pháp luật đào tạo nghề thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế, Huế Nguyễn Thị Hiền (2016), Pháp luật lao động người khuyết tật, Luận văn Thạc sĩ Đại học Luật – Đại học Huế, Huế ILO (1958), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ILO (1958), Khuyến nghị số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ILO (1983), Công ước số 159 ILO tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật ILO (1981), Công ước số 155 sức khỏe an toàn lao động 10 ILO (1983), Khuyến nghị số 168 tái ứng nghề nghiệp vấn đề việc làm cho người khuyết tật 11 ILO (1988), Công ước số 168 xúc tiến việc làm chống thất nghiệp 12 ILO (1998), Nguyên tắc quyền công sở 13 ILO (2002), Quy tắc thực hành quản lý người khuyết tật công sở 14 ILO (2005), Giới thiệu tóm tắt tiêu chuẩn lao động quốc tế, Switzerland COU 15 Ngô Thùy Khiêm (2019), Pháp luật đào tạo nghề cho lao động khuyết tật, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật – Đại học Huế 16 Minh Khuê, Hỗ trợ tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam giai đoạn 2016-2018, Tạp chí giáo dục, https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-taoviec-lam/dao-tao-viec-lam/ho-tro-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-o-vietnam-giai-doan-2016-2018-29.html, (03/1/2019) 17 Hà Thị Lan (2014), Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 19 Liên Hợp Quốc (1993), Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hội cho người khuyết tật 20 Liên Hợp Quốc (2007), Công ước quyền người khuyết tật 21 Khải Minh, Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội hỗ trợ người khuyết tật, Báo Công an thành phố Đà Nẵng, http://cadn.com.vn/news/119_192794_nang-caochat-luong-dich-vu-xa-hoi-ho-tro-nguoi-khuyet-tat.aspx, (25/7/2018) 22 Nguyễn Bích Ngọc (2016), Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 23 Xuân Nguyên (2016), Giao thông tiếp cận – Hệ thống giao thơng cộng đồng, Cổng thơng tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, http://www.mt.gov.vn/tthc/tintuc/44382/giao-thong-tiep-can -he-thong-giao-thong-vi-cong-dong.aspx, (29/8/2016) 24 O' Reilly, A (2003) Quyền có việc làm xứng đáng người khuyết tật, Tài liệu kỹ năng, Số.14, ILO Geneva 25 Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 26 Minh Thư, Hoàn thiện sách thúc đẩy thực quyền người khuyết tật, Bộ thông tin truyền thông, https://infonet.vn/hoan-thien-chinh-sach-thucday-thuc-hien-quyen-cua-nguoi-khuyet-tat-post242169.info, (01/10/2017) 26 Kim Tiến, Giải việc làm cho người khuyết tật: Cần nâng cao lực chuyên môn, Báo lao động thủ đô, http://laodongthudo.vn/giai-quyet-viec-lamcho-nguoi-khuyet-tat-can-nang-cao-nang-luc-chuyen-mon-89404.html, (02/4/2019) 27 Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), Việt Nam điều tra quốc gia người khuyết tật, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 28 Văn phòng tổ chức lao động quốc tế, Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho NKT thơng qua hệ thống pháp luật, Cơ quan hợp tác phát triển Ailen 29 Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội mơi trường (2017), Xóa bỏ kỳ thị - quan điểm đánh giá người khuyết tật, Nhà xuất tri thức, Hà Nội 30 Thái Yến, Hỗ trợ tạo việc làm cho người khuyết tật, Báo điện tử đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=416879 (18/2/2019) 31 Võ Thị Hoàng Yến (2006), Tàn hay Khuyết, Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, https://tuoitre.vn/tan-hay-khuyet-142550.htm, (09/6/2006) Tiếng Anh 32 Disability Discrimination Act - DDA (1995), Part 1: Disability and Part 2: THE EMPLOYMENT FIELD AND DISTRICT COUNCILS and members of locally electable authorities 33 Equality Act (2010), Par5: Work - Chapter 1: Employment, etc 34 Maberley, DA; Hollands, H; Chuo, J; Tam, G; Konkal, J; Roesch, M; Veselinovic, A; Witzigmann, M; Bassett, K (2006) The prevalence of low vision and blindness in Canada Eye, London, England 35 The Americans with Disabilities Act – ADA (1990), Title I - Employment 36 The Americans with Disabilities Act Amendments Act -ADAAA (2008), Who Is Eligible? and Title: ADAAA and the Workplace 37 USAID from the American people, Persons https://www.usaid.gov/vi/vietnam/persons-with-disabilities, with date disabilities, updated: August 12, 2019 38 USAID from the American people, 2005-2015 Results in inclusive education, https://www.usaid.gov/vietnam/persons-with-disabilities/2005-2015-resultsinclusive-education, date updated: August 16, 2019 39 World Heald Organization, Summary World Report On Disability, Malta ... thiện pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động người khuyết tật 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động. .. KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật 1.2 Lao động người khuyết tật .11 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động người khuyết tật