Khóa luận Pháp luật về quy hoạch đô thị ở Việt Nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội

81 12 0
Khóa luận Pháp luật về quy hoạch đô thị ở Việt Nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH- 2014- L HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH- 2014- L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận cập nhật, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 1.1 Những khái niệm đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị, đô thị thông minh đô thị bền vững 1.1.2 Phân loại đô thị 12 1.1.3 Đặc điểm loại đô thị 13 1.2 Tổng quan quy hoạch đô thị 14 1.2.1 Khái niệm quy hoạch đô thị, mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị 14 1.2.2 Khái niệm pháp luật quy hoạch đô thị 17 1.3 Vai trò ý nghĩa quy hoạch đô thị 17 1.3.1 Mối quan hệ Luật quy hoạch đô thị với ngành luật khác 17 1.3.2 Những yêu cầu quy hoạch đô thị 21 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị 22 1.5 Pháp luật điều chỉnh quy hoạch đô thị ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật quy hoạch đô thị 23 1.6 Kinh nghiệm quy hoạch đô thị số Thành phố Trung Quốc 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Quy định pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 32 2.1.1 Nội dung quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục lập , thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị 32 2.1.2 Quyền trách nhiệm quan ,tổ chức, cá nhân vấn đề quản lý, giám sát quy hoạch đô thị 32 2.1.3 Vấn đề tư vấn lập quy hoạch đô thị 34 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị Thành phố Hà Nội 35 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng điều kiện đến việc thực pháp luật quy hoạch đô thị 35 2.2.2 Phát triển quy hoạch chung xây dựng đô thị Thủ đô Hà Nội 36 2.2.3 Thực trạng thực quy hoạch đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội 38 2.3 Những điểm thuận lợi bất cập pháp luật ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 41 2.3.1 Những thuận lợi việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam quy hoạch đô thị 41 2.3.2 Những bất cập pháp luật ảnh hưởng đến việc thực thi quy định quy hoạch đô thị 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 49 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 53 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 56 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực quy hoạch đô thị Việt Nam 61 3.5 Kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật quy hoạch đô thị Thành phố Hà Nội 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng thị hóa, thành phố ln tâm điểm tập trung nhiều điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, cơng trình kiến trúc, nguồn lực người ổn định Đơ thị hiểu tập hợp nhà đường, đồng thời nơi tập hợp người tương tác với môi trường đông đúc chật hẹp Nó phản ánh cách tổng hợp trình trình độ phát triển xã hội, nơi tích lũy cải, tạo dựng văn hóa ni dưỡng ý tưởng mới, nhằm thay đổi sống nhân loại 1Song song với phát triển không ngừng kinh tế phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, dịch vụ,…) với bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa nay, Việt Nam quốc gia khác giới phải đối mặt với toán khó, để cơng quy hoạch đô thị hiệu nhằm hướng đến sống văn minh, phát triển bền vững liên kết, gắn bó chặt chẽ người mơi trường Với giá trị mà thị hóa đem lại, để trả lời cho câu hỏi quy hoạch đô thị cho hiệu quả, trước hết cần đảm bảo can thiệp tầm vĩ mô từ Nhà nước mà điển hình sách, văn quy phạm pháp luật cần minh bạch, quán, quy định trách nhiệm cho quan, tổ chức cá nhân cách rõ ràng, dự án quy hoạch phải khả thi Trên tinh thần đó, Luật quy hoạch thị năm 2009 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 ban hành nhằm mục đích giải khó khăn việc lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực quy hoạch đô thị quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị phê duyệt Như vậy, văn pháp luật hành điều chỉnh vấn đề quy hoạch đô thị Luật Nguyễn Đỗ Dũng (2010), “Đô thị Quy hoạch đô thị: Tư tiếp cận”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 10/02/2018 1 Quy hoạch đô thị năm 2009, năm 2018, sau năm thi hành luật phát sinh nhiều hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung đề phù hợp với tình hình giai đoạn Hiện nay, vấn đề quy hoạch đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thể rõ thất bại cần khắc phục mà tiêu biểu loạt “quy hoạch treo”, hay có chuyên gia gọi việc “vỡ trận quy hoạch” Nếu giải pháp việc “vỡ trận” ngày trầm trọng Về quy hoạch Hà Nội, số chuyên gia cho rằng, việc xây dựng phê duyệt quy hoạch chặt chẽ việc điều chỉnh quản lý sau quy hoạch lại chưa tốt Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài "Pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam qua thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội" cho khóa luận tốt nghiệp bậc cử nhân Qua nghiên cứu vấn đề quy hoạch thị khía cạnh pháp lý thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, khóa luận làm rõ điểm thuận lợi hạn chế tồn sách pháp luật quy hoạch thị , từ đề xuất kiến nghị phù hợp với Việt Nam từ kinh nghiệm số quốc gia giới vấn đề thẩm định, quản lý giám sát quy hoạch thị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đất đai tài nguyên vô có giá trị đem lại cho người giá trị mặt đời sống, kinh tế xã hội Nhiều lợi ích vậy, khai thác đơn đơn giản khai thác cho có hiệu vấn đề cần tập trung trọng quyền Muốn khai thác đất đai hiệu quả, cần phải có dự án quy hoạch thật khả thi Tuy nhiên thực tế nay, nhiều dự án quy hoạch liên tiếp thất bại kéo dài thời gian thực vướng mắc giải tỏa vướng mắc phổ biến khác khiến dư luận đặt câu hỏi tính khả thi, hợp lý, hợp pháp trình thực H.Duy – L.Sơn (2017), “Chuyên gia hiến kế xây dựng Luật Quy hoạch”, http://duthaoonline.quochoi.vn, truy cập ngày 10/02/2018 2 loạt dự án quy hoạch đất đai Trong cơng quy hoạch đất đai nói chung, quy hoạch thị nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu luật học, kiến trúc học quan tâm nhiều Và sau số tác phẩm, viết quy hoạch đô thị số học giả tiêu biểu: - Cuốn “Giáo trình Quản lý thị năm 2004” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Nguyễn Đình Hương chủ biên Cuốn sách đề cập chủ yếu đến nội dung quản lý đô thị lý giải khái niệm quản lý đô thị, cần thiết việc quản lý đô thị, đặc điểm quản lý thị, mục đích, ý nghĩa nguyên tắc quản lý đô thị, nội dung quản lý thị Trong đó, có nội dung đề cập quy hoạch thị - Cuốn “Giáo trình Quản lý nhà nước đô thị”, xuất năm 2007 Học Viện Hành - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Kim Giao làm chủ biên Cuốn sách sâu tìm hiểu vấn đề lý luận quản lý nhà nước thị nói chung quản lý nhà nước quy hoạch thị nói riêng - Cuốn “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, xuất năm 2008 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội GS.TS Nguyễn Thế Bá chủ biên Nội dung sách chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn quy hoacḥ xây d ựng nhằm phát triển đô thị theo hướng văn minh, đại giữ giá trị văn hoá truyền thống - Tác phẩm “Pháp luật quy hoạch không gian xây dựng đô thị” TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên), NXB Xây dựng năm 2012 - Bài viết “Quản lý đô thị Việt Nam nay” TS Doãn Hồng Nhung; Tạp chí Kiến Trúc - Hội Kiến trúc Việt Nam số 167 năm 2009 Bài viết tìm hiểu thực trạng quản lý đô thị Việt Nam nay; đó, có nội dung đề cập đến vấn đề quy hoạch đô thị - Bài viết “Bài học cho phát triển đô thị Việt Nam” KTS Nguyễn Hữu Thái; Tạp chí Kiến Trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam số 167 năm 2009 Bài viết đề cập đến thực trạng phát triển đô thị nói chung quy hoạch thị nói riêng; đồng thời, đề xuất số giải pháp cho việc phát triển đô thị Việt Nam - Bài viết “Một số vấn đề quản lý nhà nước thị Việt Nam nay” TS Dỗn Hồng Nhung, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2010 Nội dung chủ yếu viết đề cập đến số vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thị Việt Nam Ngồi tác phẩm viết kể trên, có nhiều sinh viên bậc cử nhân, cao học lựa chọn đề tài có liên quan đến pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam Tuy nhiên, việc đánh giá mặt lý luận thực tiễn hiệu pháp luật quy hoạch đô thị thông qua thực tiễn thi hành thành phố cụ thể có tốc độ thị hóa cao nhì nước,đồng thời đưa giải pháp mặt pháp luật cụ thể thân thành phố đó, mà cụ thể thành phố Hà Nội, chưa có luận văn hay khóa luận thực đề cập cách sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật quy hoạch đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thị Việt Nam đề xuất số giải pháp tác động tích cực giúp thúc đẩy cơng quy hoạch thị nói chung quy hoạch thị thành phố Hà Nội hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận đô thị quy hoạch đô thị, làm nối bật lên vai trị cơng tác quy hoạch thị - Quy định pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng đến q trình quy hoạch thị - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị thành phố Hà Nội, làm bật lên điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội nguyên nhân dẫn đến việc quy hoạch đô thị không hiệu thành phố Hà Nội - Thông qua việc đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị thành phố Hà Nội, phân tích , đánh giá số quy định chưa hợp lý pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam - Khảo sát, phân tích, đánh giá cách mà số quốc gia giới quy hoạch đô thị thành phố lớn họ; từ rút học kinh nghiệm phù hợp cho quy hoạch đô thị nói chung Việt Nam quy hoạch thị nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu quy định pháp luật quy hoạch đô thị Đồng thời nghiên cứu hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc lập, thẩm định, tư vấn, quản lý giám sát quy hoạch đất đô thị dẫn tới việc quy hoạch đô thị khơng hiệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều vấn đề liên quan đến quy định pháp luật quy hoạch đô thị, nhiên phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu nghiên cứu quy định trình lập, thẩm định, tư vấn, quản lý giám sát quy hoạch đô thị cách tổng quát pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: cường giai đoạn hàng năm năm.67 Dài hạn quy định nội dung hạn chế Để tăng cường chất lượng đô thị việc thiết lập lại trật tự quản lý đất đai, quản lý đô thị Thực trạng nhiều dự án trình thực thi bị điều chỉnh, chia nhỏ làm vụn vỡ quy hoạch Vì vậy, địi hỏi địa phương phải có biện pháp mạnh để tạo chuyển biến vấn đề quản lý đất đai, xố dần hình ảnh quy hoạch “treo”, dự án bỏ hoang… đưa đất vào sử dụng mục đích, nhằm thiết lập trật tự quản lý đất đai.Chính phủ ban hành Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị Thông tư hướng dẫn thực Nghị định, địa phương cần sớm triển khai lập phê duyệt khu vực phát triển đô thị để làm sở triển khai bước đầu tư tiếp theo; tiến hành rà soát dự án, phân loại, điều chỉnh việc thực dự án theo kế hoạch triển khai khu vực phát triển đô thị; nghiên cứu thành lập Ban quản lý khu vực phát triển thị; tăng cường kiểm sốt dự án đầu tư phát triển đô thị, từ khâu quy hoạch, chấp thuận đầu tư kiểm tra, giám sát trình thực đầu tư quản lý đầu tư phát triển đô thị Kiến trúc sư Phạm Thanh Tùng cho rằng: Luật quy hoạch đô thị quy định rõ, công tác quy hoạch cịn thiếu minh bạch khơng dân chủ Cơng tác quy hoạch vấn đề lớn, lại khơng có kênh thơng tin hay website để cơng khai tìm hiểu thơng tin quy hoạch Ơng cho cần có quy định cụ thể Luật Quy hoạch để đảm bảo tính công khai minh bạch công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch Cùng với việc tăng cường công tác kiểm tra từ Trung ương địa phương Có hạn chế việc dự án điều chỉnh nhiều lần theo “ý” chủ đầu tư Điều hạ chế việc Thực trạng thị hóa, phát triển đô thị & yêu cầu cần đổi Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 70/2014, http://www.xaydung.gov.vn, truy cập ngày 10/03/2018 67 62 thất thoát, lãng phí, tham tham nhũng cơng tác quy hoạch điều chỉnh quy hoạch.68 Cụ thể, với vùng đô thị lớn, phải thúc đẩy mục tiêu tập trung phát triển đô thị hạt nhân cốt lõi cấp vùng; Phát triển đô thị gắn với trung tâm cơng nghiệp cấp quốc gia nơi huy động số lượng lớn công nhân người lao động Các thành phố vệ tinh nằm cách trung tâm 40 km cần quan tâm kết nối hệ thống tàu điện ngầm, đường sắt nhanh đường cao tốc để phát triển, tránh tượng tập trung vào đô thị lớn Đô thị xây dựng dựa hệ thống pháp luật chặt chẽ động, quy hoạch, chương trình kế hoạch triển khai thực Đầu tư cải tạo đô thị xây dựng song hành Đối với đô thị, để tránh “khiếm khuyết phát triển thị” quyền thị cần quan tâm nhiều đến cấu, hiệu quả, lực cạnh tranh, vị đô thị hệ thống đô thị quốc gia khu vực… Phát triển đô thị bền vững, có trọng tâm, trọng điểm tạo đột phá thành công Mở rộng đô thị tăng tỷ lệ thị hóa sở phát triển dân số lành mạnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, ổn định định cư đô thị - nông thôn, đẩy mạnh chương trình nhà ở, đặc biệt nhà cho người thu nhập thấp; thực dự án nâng cấp đô thị, cải tạo làm đồng khu có khu vực nội ngoại thành Phân bổ, kết nối hoàn thiện trung tâm công cộng, khu nghỉ ngơi vui chơi giải trí hệ thống xanh, mặt nước đô thị để tạo không gian mở, tạo cảnh quan chung điều hồ mơi trường khơng khí đáp ứng nhu cầu môi trường ở, làm việc, lại, nghỉ ngơi giải trí cho cá nhân tồn xã hội Về phát triển nhà ở, mơ hình xây dựng, đầu tư quản lý nhà xã hội Chính phủ thực Tuy nhiên, cần có biện pháp tăng cường Trần Anh (2016), “Giải pháp cho công tác quản lý quy hoạch đô thị?”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 10/03/2018 68 63 đầu tư vốn vào tổ chức phát triển nhà để biến quan thành tổ chức phát triển nhà để biến quan thành tổ chức cung cấp nhà xã hội cho Việt Nam Tăng cường huy động nguồn quỹ tư nhân để phát triển thêm chương trình nhà Chính phủ cần có thêm cam kết bình ổn thị trường nhà cho người thu nhập thấp cách tăng cường nguồn cung nhà, siết chặt hoạt động đầu bất động sản…Thúc đẩy việc lập thực quy hoạch bảo vệ môi trường, đề xuất giải pháp, kế hoạch, lộ trình thực quy hoạch xây dựng kết hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Pháp luật môi trường Việt Nam xây dựng hoàn thiện, nhiên cần bổ sung văn pháp luật lĩnh vực: Tăng trưởng xanh; Chất lượng nước hệ sinh thái nước; cấp thoát nước - đất - nước ngầm, khơng khí biến đổi khí hậu; Chất thải tái chế; Thiên nhiên vườn quốc gia; Hợp tác quốc tế…Thực sách như: Phân loại rác thải nguồn, giúp tái chế rác thải, tiết kiệm tài nguyên, tạo lượng mới, sản phẩm có ích phân bón, khí metal phục vụ sản xuất điện Khuyến khích áp dụng biện pháp giảm thiểu khí CO2: tiết kiệm lượng điện, than đá, dầu mỏ hay dùng cơng nghệ tạo khí thải Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, cộng đồng tham gia thực sách, cơng cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường.69 Đối với phát triển giao thông đô thị, tăng cường đầu tư phát triển giao thông công cộng, áp dụng kỹ thuật quản lý giao thơng thơng minh có chức điện tử, viễn thông, truyền phát, điều khiển đường phương tiện giao thông; sở hạ tầng giao thông thông minh, xử lý thông tin giao thông cập nhật trực tiếp để tối ưu hóa trang thiết bị phục vụ cho giao thông giải toả tắc nghẽn giao thông Thực trạng thị hóa, phát triển thị & yêu cầu cần đổi Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 70/2014, http://www.xaydung.gov.vn, truy cập ngày 10/03/2018 69 64 Đô thị xác định động lực phát triển kinh tế tỉnh, vùng quốc gia, thị cần nỗ lực để khẳng định vai trị chức giao Để làm điều này, cấp quyền địa phương trung ương phải thay đổi từ nhận thức, tránh trùng lặp, dàn trải, không áp đặt độc đoán nghiêm túc tuân thủ theo quy hoạch xây dựng thị có kế hoạch cụ thể Hơn hết phát triển đô thị Việt Nam phải phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.5 Kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật quy hoạch đô thị Thành phố Hà Nội Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng văn hóa thể chế trị, Từ kinh nghiệm quy hoạch đô thị số thành phố lớn Trung Quốc, Việt Nam học hỏi số học kinh nghiệm cho việc quy hoạch đô thị hiệu thành phố Hà Nội số điểm sau: Hà Nội Thủ đô nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Trung tâm trị – hành quốc gia, văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Với lợi vị trí địa lý – trị với lịch sử phát triển lâu đời, Hà Nội giữ vai trị quan trọng nước, có sức hút tác động rộng lớn quốc gia khu vực Thứ là, công tác quy hoạch đô thị: định hướng quy hoạch Thành phố Hà Nội cần quan tâm đến phát triển cân bằng, hài hòa khu vực; thành thị nông thôn, nhằm đảm bảo sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm đất đai, tiết kiệm sử dụng đất nơng nghiệp, phát huy vai trị hỗ trợ phát triển Chính quyền thành phố Hà Nội quan quan lý Nhà nước khác có liên quan cần đề xuất áp dụng đa dạng mơ hình quản lý, chế độ quản lý, có nhiều sách tập trung thu hút nguồn lực, tập trung giải mục tiêu lớn, làm động lực phát triển lôi kéo vùng chậm phát triển; trình triển khai, ln ln đổi mới, tìm tịi, điều chỉnh cách làm để phù 65 hợp với điều kiện cụ thể.Như phủ Trung Quốc cho phép địa phương có cách làm riêng (Ví dụ: Thượng Hải ghép quan quản lý quy hoạch xây dựng quản lý đất đai thành một) Việt Nam học hỏi Trung Quốc trọng đầu tư phát triển nông thôn mới, vùng lân cận đô thị nhằm bảo vệ nông thôn, dãn dân cư nội thành Thành phố Hà Nội; quy hoạch khai thác hiệu không gian ngầm đô thị;tiến hành tổ chức lại mơ hình quan quản lý quy hoạch quản lý đất đai, quản lý môi trường thành một; nhằm gắn kết chặt chẽ Quy hoạch đất đai – Quy hoạch đô thị – Quy hoạch cảnh quan mơi trường (mơ hình nhập quan quản lý đất đai với quan quản lý quy hoạch) Trong q trình phát triển, thường có đánh giá, điều chỉnh Quy hoạch đô thị theo Kế hoạch phát triển kinh tế năm theo kỳ kế hoạch (trong kỳ không điều chỉnh quy hoạch) Thứ hai là, cơng tác quy hoạch sinh thái thị: Thí điểm triển khai việc lập Quy hoạch sinh thái đô thị Thành phố Hà Nội nhằm đưa Quy hoạch sinh thái đô thị thành pháp luật, đảm bảo phát triển đô thị, hạn chế việc sử dụng tài nguyên đất đai, giới hạn việc tăng đất xây dựng, giảm khí bơ níc, cải tạo đất đai tăng đất xanh theo giai đoạn quy hoạch phát triển, đảm bảo an toàn sinh thái, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dòng chảy tự nhiên, phát triển đô thị bền vững Quy hoạch sinh thái đô thị Hà Nội lấy hành lang sơng, kênh nước, dọc trục đường lớn, công viên, vườn hoa lớn, hồ nước, vùng đất nông nghiệp làm chủ đạo; kết hợp với vườn hoa xanh khu tạo thành hệ thống sinh thái đô thị Tiến tới thống nhất, nối tiếp lồng ghép quy hoạch: Quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch quản lý đất đai, quy hoạch sinh thái đô thị thành quy hoạch thống Thứ ba là, vấn đề quy hoạch đảm bảo bảo vệ di tích văn hóa lịch sử Cũng số thành phố lớn Trung Quốc, Thủ đô Hà Nội Việt Nam tiếng với di tích có giá trị cao mặt văn hóa lịch sử địi 66 hỏi phải giữ gìn bảo tồn cơng quy hoạch thị nguồn tài nguyên đặc biệt, phải bảo vệ khai thác phát huy giá trị, tạo thành nguồn lực thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại, phát triển kinh tế… Đây giá trị khác biệt đô thị, vùng miền; góp phần thúc đẩy q trình thị hóa, giữ gìn sắc văn hóa thủ Hà Nội Thứ tư là, vấn đề quy hoạch xây dựng, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Chính quyền thành phố nhà quy hoạch đô thị thành phố cần tập trung đầu tư xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị (giao thơng, cấp điện, cấp nước, nước, xử lý nước thải – rác thải môi trường…), coi giao thông lĩnh vực đột phá để phát triển Đặc biệt với địa hình Thành phố Hà Nội cho đặc biệt có hệ thống sông, kênh rạch dày nên số hệ thống giao thông tàu điện ngầm, tàu đệm từ trường,… khó xây dựng Trung Quốc Tuy nhiên, Thành phố Hà Nội áp dụng phương pháp dự báo mức độ lưu thông, số lượng phương tiện giới để từ định lưu lượng giao thơng thị có tính định quy mơ cơng trình xây dựng đường sá cần thực Nhưng cách đáp ứng “máy móc” trước nhu cầu tăng dần giao thông xe , xe máy cách làm tất nhiên dẫn đến vòng luẩn quẩn chạy đuổi vơ tận phía trước Trong sách giao thơng thị, cần kiểm soát tốt bùng nổ xe hơi, xe máy tức kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng xe hơi, xe máy khu vực trung tâm thành phố Điều quan trọng phải phân biệt rõ ràng khả tiếp cận khả lại với phương châm ưu tiên cho phương tiện giao thông công cộng xe ưu tiên cho việc sử dụng phương tiện phi giới, hạn chế xây dựng nút giao thơng lập thể cầu vượt, giữ gìn ngun 67 vẹn kiến trúc khu vực nội đô.70 Qua kinh nghiệm thu nhiều nơi giới cho thấy giao thông cung cao cầu việc lưu thơng trở nên dễ dàng Do đó, nhận thấy sau xây dựng tuyến đường lớn cải thiện rõ rệt giao thông đô thị Tuy nhiên, tự hài lịng thành cơng tất nhiên sau thời gian ngắn lại phải chứng kiến tình trạng tắc nghẽn xuống cấp giao thông Về mặt lâu dài, không Hà Nội mà thành phố khác Việt Nam, cần định hướng xây dựng thúc đầy (bằng cách xây dựng tuyến xe bus nhiều địa điểm, hỗ trợ giá vé xe bus, sử dụng thẻ đại di chuyển xe bus,…)mạng lưới giao thơng cơng cộng phù hợp với địa hình thành phố TS Phạm Sỹ Liêm (2008), “Suy ngẫm phương pháp quy hoạch giao thông đô thị Trung Quốc”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 16/03/2018 70 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để giúp Việt Nam có kinh tế phát triển bền vững đảm bảo môi trường đô thị đại văn minh thích nghi với q trình hội nhập mặt nay, đồng thời xây dựng mặt đất nước với bạn bè năm châu Để làm điều đó, Chính phủ, Bộ Ngành quan quản lý Nhà nước có liên quan cần xác định cơng tác quy hoạch đô thị công việc hàng đầu cần trọng trước mắt Quy hoạch đô thị muốn hiệu cần có cơng cụ hỗ trợ đắc lực, làm pháp luật Quy hoạch thị giải vấn đề phát sinh q trình quy hoạch thị Tuy nhiên, đời Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 chưa làm trịn trách nhiệm mà hy vọng giao phó, cịn tồn nhiều bất cập lớn cần khắc phục để đảm bảo quy định luật khơng bị chồng chéo với luật có liên quan, để gắn sát với thực tiễn Luật Quy hoạch năm 2017 sửa có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2019 với ý tưởng đổi Như vậy, lý luận thực tiễn, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật Quy hoạch đô thị năm 2009 cần thiết Một số giải pháp hồn thiện pháp luật quy hoạch thị trọng vào bất cập từ quy định Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 việc lập, thẩm định, giám sát quản lý nhà nước quy hoạch thị Bên cạnh việc hồn thiện luật, cần có biện pháp, sách bổ sung hỗ trợ hiệu pháp lý quy hoạch đô thị Việt Nam dựa khu vực đặc thù Áp dụng việc quy hoạch đô thị thành phố Hà Nội, thơng qua tìm hiểu số thành tựu to lớn tồn thực tiễn thị hóa Trung Quốc thành phố lớn Thâm Quyến, Thượng Hải sau cải cách mở cửa cung cấp cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý nhiều mặt, bao gồm phát triển bền vững.Việc nghiên cứu học tập, chọn lọc tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm quy hoạch quản lý đô thị Trung Quốc (nhất công tác quy hoạch, quản lý đất đai, phát triển hệ thống hạ tầng, giải nhà ở, xanh, môi trường đô thị thành phố…) có ý nghĩa lớn việc thay đổi diện mạo thành phố Hà Nội 69 KẾT LUẬN Bất kỳ quốc gia nào, dù nước phát triển hay chưa phát triển, nước phát triển, công cải cách đổi mặt coi công tác quy hoạch đô thị vấn đề tiên cần trọng Lý q trình thị hóa mang lại nhiều hiệu tích cực: Đơ thị hóa giúp kinh tế phát triển,thể việc thị hóa giúp cho cơng cơng nghiệp hóa, thương mại hóa thuận lợi, phân bổ đồng nguồn lực thiên nhiên người, tăng suất lao động, đồng thời thay đổi đồng hệ thống kỹ thuật, sở hạ tầng theo hướng văn minh đại hơn, từ làm thay đổi mặt thành phố, đất nước Tuy nhiên, thị hóa gây số tác động tiêu cực việc hài hòa phát triển đô thị vấn đề bảo vệ mơi trường, di tích văn hóa , lịch sử khơng có biện pháp quản lý kiểm sốt chặt chẽ Để hạn chế cách thấp hệ lụy tiêu cực q trình thị hóa, quốc gia cần dành nhiều thời gian nguồn lực cần thiết cho hoạt động quy hoạch đô thị.Hiểu khái niệm xu hướng đô thị hóa giới : thị thơng minh, đô thị bền vững khái niệm tảng quy hoạch đô thị hệ thống pháp luật , sách Đảng Nhà nước định hướng phát triển đô thị bước đầu giúp nhà quy hoạch có nhìn đắn quy hoạch thị, từ xây dựng đồ án quy hoạch đồ thị Muốn quy hoạch đô thị hiệu quả, trước tiên phải có khung pháp luật điều chỉnh cụ thể vấn đề phát sinh chủ thể có quyền trách nhiệm quy hoạch đô thị dẫn đến loạt văn pháp luật, Nghị định, Thông tư kèm liên quan đến vấn đề lập, thẩm định, tư vấn, quản lý giám sát quy hoạch đô thị ban hành sửa đổi Tuy nhiên, bên cạnh thứ đạt được, hệ thống pháp luật tồn nhiều bất cập lớn văn Luật cịn thiếu tính đồng chồng chéo ,dẫn đến khó áp dụng 70 thực tế Cụ thể, xem xét đến thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị thành phố kinh tế- trị trọng điểm nướcThành phố Hà Nội, thấy khơng kiểm sốt việc gia tăng dân số, di dân từ khu phụ cận vào thành phố để tìm kiếm việc làm; thiếu chiến lược sách kiểm sốt,giám sát, quản lý thị , thiếu phối hợp linh hoạt nhóm ngành liên quan gây lãng phí tài nguyên đất đai nguồn lực đầu tư khiến Thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề gây xúc cho người dân Một công cụ đắc lực Nhà nước Việt Nam quản lý công tác quy hoạch đô thị Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, nhiều lý mặt lý luận thực tiễn, cần hoàn thiện , sửa đổi số phương diện để giúp nâng cao “tính hiệu mặt thực tiễn” pháp luật Quy hoạch đô thị Song song với việc sửa đổi luật, cần tập trung thay đổi lối suy nghĩ sáo mòn thiếu linh hoạt sáng tạo việc quy hoạch đô thị thành phố, cụ thể trước mắt trung tâm kinh tế- trị đất nước, Thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, nhà quy hoạch chiến lược cần phải biết tiếp thu kinh nghiệm quý giá từ công tác quy hoạch đô thị quốc gia khác giới sở tương đồng mặt địa lý, trị, văn hóa, với nước để xây dựng nên đề án quy hoạch thị khả thi, có tính lâu dài, hướng đến mục tiêu phát triển thị bền vững 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trần Anh (2016), “Giải pháp cho công tác quản lý quy hoạch đô thị?”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 10/03/2018 2, Quý Anh- Đào Hà (2018), “Hà Nội nỗ lực phát triển theo hướng đô thị xanh”, Theo Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, http://www.ashui.com, truy cập ngày 01/03/2018 3, Tiến sĩ Nguyễn Đình Bồng (2008), “Quy hoạch đô thị: Thực trạng giải pháp”, www.moc.gov.vn, truy cập ngày 06/03/2018 4, Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng ngày 18/06/2015 5, Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị 6, Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/07/2011 việc phê duyệtquy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 7, PGS.TS.KTS Lưu Đức Cường (2017), “Luật Quy hoạch: Nhìn từ góc độ đổi cơng tác lập quy hoạch đô thị”, http://kientrucvietnam.org.vn, truy cập ngày 01/03/2018 8, PGS.TS.KTS Lưu Đức Cường - ThS.KTS Cao Sỹ Niêm (2015), “Thực trạng công tác lập QHĐT Việt Nam & đề xuất số định hướng đổi mới”, http://www.viup.vn, truy cập ngày 03/03/2018 9, Nguyễn Đỗ Dũng (2010), “Đô thị Quy hoạch đô thị: Tư tiếp cận”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 10/02/2018 10, Nguyễn Đỗ Dũng (2009), “Đơ thị chúng tồn tại?”, https://dothivietnam.org, truy cập ngày 17/02/2018 11, H.Duy – L.Sơn (2017), “Chuyên gia hiến kế xây dựng Luật Quy hoạch”, http://duthaoonline.quochoi.vn, truy cập ngày 10/02/2018 12, Theo Nikkei- Mạnh Đức dịch (2018), “Vì GDP Thâm Quyến vượt qua Hồng Kông?”, https://baomoi.com, truy cập ngày 15/03/2018 72 13, Giang Phạm (2017), “Xây dựng đô thị thông minh phải lấy người dân làm trung tâm”, Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam, https://mic.gov.vn, truy cập ngày 17/02/2018 14, Thu Giang (2016),”Thâm Quyến (Trung Quốc) dẫn đầu toàn cầu số giá nhà ở”, theo Property Wire, http://www.baoxaydung.com.vn, truy cập ngày 15/03/2018 15, Thanh Huyền (TCKT), “Dự thảo Luật Quy hoạch & Luật Quy hoạch đô thị – Vấn đề đặt ra?”, http://www.baoxaydung.com.vn, truy cập ngày 20/02/2018 16, TS Nguyễn Ngọc Hiếu - Tạp chí quy hoạch xây dựng (Sô 87) (2017), “Bàn dự thảo Luật Quy hoạch theo cách tiếp cận hệ thống”, http://www.viup.vn, truy cập ngày 20/02/2018 17, Thu Hường- Theo Đặc san cuối tháng số 62 (2017), “Vấn đề điều chỉnh quy hoạch xây dựng băn khoăn q trình kiểm tốn”, http://www.baokiemtoannhanuoc.vn, truy cập ngày 03/03/2018 18, Ngô Trung Hải Lưu Đức Cường (2010), “Đổi phương pháp quy hoạch đương đại: Lịch sử vấn đề phương pháp quy hoạch thị truyền thống”, tạp chí Quy hoạch xây dựng số 48/ 2010 19, GS.TS Lê Hồng Kế (2006), “Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững”, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn, truy cập ngày 17/02/2018 20, TS Phạm Sỹ Liêm (2017), “Dự thảo Luật Quy hoạch thể đầy đủ vai trò “luật khung”, http://khucongnghiep.com.vn, truy cập ngày 23/02/2018 21, TS Phạm Sỹ Liêm -Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam (2017), “Đô thị hóa Trung Quốc học kinh nghiệm phát triển bền vững Việt Nam”, http://vncc.vn, truy cập ngày 15/03/2018 22, TS Phạm Sỹ Liêm (2008), “Suy ngẫm phương pháp quy hoạch giao thông đô thị Trung Quốc”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 16/03/2018 73 23, Tô Minh (2017), “Kinh nghiệm từ Thâm Quyến”, http://www.ashui.com, truy cập ngày 15/03/2018 24, Mai Đình Ngọc (2007), “Mơ hình thiết kế đô thị Thâm Quyến Trung Quốc”, theo Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 273/2007, http://www.xaydung.gov.vn, truy cập ngày 15/03/2018 25, TS Doãn Hồng Nhung (2010), “Một số vấn đề quản lý nhà nước đô thị Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2010 26, TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên), Trịnh Thị Mai Phương (2010), “Hoàn thiện pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam”, NXB Xây dựng năm 2010; 27, TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2012), “Pháp luật quy hoạch không gian xây dựng đô thị”, NXB Xây dựng năm 2012 28, Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị năm 2009 29, Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 30, Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 31, Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch năm 2017 32, Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công năm 2014 33, Trần Quang (2013), “Quy hoạch đô thị kỹ nhà quy hoạch”, https://dothiblog.com, truy cập ngày 19/02/2018 34, Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị Nhà xuất Xây dựng 35, ThS.HS Trần Văn Tâm – TS.KTS Phan Bảo An (2017), “Đô thị thông minh”, https://www.tapchikientruc.com.vn, truy cập ngày 17/02/2018 36, Theo Tổng cục môi trường (2017), “Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam”, http://www.cem.gov.vn, truy cập ngày 15/02/2018 37, Hà Thanh (2017), “Những nghịch lý thị hóa Việt Nam”, http://www.kinhtedothi.vn, truy cập ngày 17/02/2018 38, ThS.HS Trần Văn Tâm – TS.KTS Phan Bảo An (2017), “Đô thị thông minh”, https://www.tapchikientruc.com.vn, truy cập ngày 17/02/2018 74 39, PGS TS Trần Minh Tuấn (2017), “Xây dựng đô thị thông minh bền vững việt nam – động lực phát triển cntt&tt việt nam thập kỷ tới”, https://rev.org.vn, truy cập ngày 17/02/2018 40, Theo chuyên trang diachinh.info (2010), “Vị trí, vai trị quy hoạch sử đất dụng đai hệ thống quy hoạch chung”, http://qlvbtnmt.haiduong.gov.vn, truy cập ngày 03/03/2018 41, Theo Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (2015), “Phát triển thị bền vững từ góc độ quản lý phát triển đô thị”, http://www.moc.gov.vn, truy cập ngày 23/02/2018 42, Theo Thanglonghanoi/Vietnam+(2015), “Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến Hà Nội”, http://hanoi.gov.vn, truy cập ngày 25/02/2018 43, Theo Báo cáo Hội nghị Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam (2010), “Quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, http://hanoi.org.vn, truy cập ngày 27/02/2018 44, Thanh Tùng (2017), “Lo ngại quy hoạch Khu thị Ngoại giao đồn?”, http://tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 03/03/2018 45, Thực trạng thị hóa, phát triển thị & yêu cầu cần đổi Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 70/2014, http://www.xaydung.gov.vn, truy cập ngày 10/03/2018 46, KS Đô thị Nguyễn Mạnh Tuấn -Phó Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Ninh (2012), “Một số kinh nghiệm công tác Quy hoạch, quản lý đô thị Trung Quốc”, www.tapchikientruc.com.vn, truy cập ngày 06/03/2018 47, Theo Kinh té Đô thị (2011), “Quy hoạch đô thị Thượng Hải”, http://diaoconline.vn, truy cập ngày 16/03/2018 48, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị ban hành ngày 25/05/2016 49, Hà Vy (2018), “Quản lý nhà nước quy hoạch, đô thị Hà Nội: Cần tăng trách nhiệm quan sở, ngành”- Phần 1, http://hanoi.gov.vn, truy cập ngày 01/03/2018 75 50, VIUP (2015), “Nhận diện phương pháp tiếp cận xây dựng luật khung, Luật Quy hoạch, tạp chí Quy hoạch xây dựng số 75/ 2015” 51, Bảo Yến (2017), “Đề nghị Chính phủ tăng cường cơng tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch vùng, địa phương, quy hoạch chung xây dựng đô thị”, http://quochoi.vn, truy cập ngày 03/03/2018 52, UN-HABITAT: Global Report on Human Settlement: Planning Sustainable Cities Earthscan, London 53, UN- HABITAT: Inclusive and sustainable urban planning : A guide for municipalities 54, UN- HABITAT: Urban Planning for City Leaders 55, R.G.GUPTA , Planning and developments of towns 56, Wikipedia, Urbanization in Shenzhen China 57, Karen Seto (2013), “ What should We Understand about Urbanization in China” March 2018 http://insights.som.yale.edu/ínsights/ 58, Xiaoyuan Wan (2014), “China’s Urbanization, Social Restructure and Public Administration Reforms: An Overview Graduate Journal of Asia-Pacific Studies” (2014) 55-77 www.arts.aucland.ac.nz/giaps 59, Christian Sorace & William Hurst: China’s Phantom Urbanization and the Pathology of Ghost Cities 60, J Vernon Henderson: Urbanization in China: Policy Issues and Options China Economic Research and Advisory Programme 61, Xuemei Bai, Peijun Shi & Yansui Liu (2014): “ Society: Realizing China’s urban dream Nature News & Comments” 62, C.Y.Wang (2014), China: planning for an urban future EY’s China Business Network 76 ... Nam thực tiễn thực thi pháp luật quy hoạch đô thị thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thi? ??n pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam qua thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN... thị quy hoạch thị nói chung quy hoạch đô thị thành phố nói riêng 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ... LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Quy định pháp luật quy hoạch đô thị Việt Nam 32 2.1.1 Nội dung quy

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan