Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHẠM THỊ THU HỒNG QUYỀN ĐÁNH CÁ TRONG CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN ĐÁNH CÁ TRONG CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THU HỒNG KHÓA: 33 MSSV:0855050053 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THS GVC NGUYỄN THỊ YÊN TP HỒ CHÍ MINH, [2012] LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, khơng chép khác LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Yên, người hướng dẫn đóng góp ý kiến cho tác giả suốt q trình làm khóa ln Cảm ơn định hướng, tài liệu quý báu động viên, khích lệ giúp tác giả hồn thành tốt khóa luận Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo giảng dạy bốn năm qua, kiến thức mà tác giả nhận giảng đường Đại học giúp tác giả có đủ hành trang để vững bước tương lai Cuối cùng, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè gia đình, người thân yêu quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khóa luận Sinh viên thực khóa luận Phạm Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH QUYỀN ĐÁNH CÁ TRONG CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 1.1 Nguyên tắc tự biển Luật quốc tế 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Luật biển quốc tế nguyên tắc tự biển 1.1.2 Khái quát tiến trình phát triển Luật biển Việt Nam nguyên tắc tự biển 10 1.2 Quyền tự đánh cá bƣớc đầu đƣợc pháp điển hóa vào Luật biển quốc tế đại 13 1.2.1 Quyền tự đánh cá học thuyết tự biển 13 1.2.2 Công ước Geneva 1958 đánh cá nguyên tắc tự biển .15 1.3 Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển 1982 phát triển quyền đánh cá .19 1.3.1 Sự đời Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 19 1.3.2 Sự phát triển quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 213 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN ĐÁNH CÁ TRONG CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 .25 2.1 Quyền đánh cá khu vực đặc quyền kinh tế 25 2.1.1 Khái niệm sơ lược lịch sử hình thành vùng đặc quyền kinh tế 25 2.1.2 Nội dung quyền đánh cá quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế 28 2.1.2.1 Quyền khai thác tài nguyên cá sinh vật biển quốc gia ven biển.28 2.1.2.2 Quyền xác định lượng cá dư thừa cho nước tiếp cận .34 2.1.3 Nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên cá sinh vật biển vùng đặc quyền kinh tế 39 2.2 Quyền đánh cá vùng biển quốc tế 42 2.2.1 Cách xác định vùng biển quốc tế 42 2.2.2 Nội dung quyền đánh cá vùng biển quốc tế .43 2.2.3 Nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên cá sinh vật biển vùng biển quốc tế 46 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: QUYỀN ĐÁNH CÁ TRONG VÀ NGOÀI VÙNG BIỂN CHỦ QUYỀN CỦA NGƢ DÂN VIỆT NAM 51 3.1 Quyền đánh cá ngƣ dân Việt Nam 51 3.1.1 Quyền đánh cá theo quy định pháp luật Việt Nam .51 3.1.2 Khu vực đánh cá ngư dân Việt Nam 54 3.2 Thực trạng khó khăn hoạt động khai thác thủy sản ngƣ dân Việt Nam .62 3.2.1 Tình hình khai thác thủy sản nước ta thời gian gần 62 3.2.2 Một số khó khăn ngư dân Việt Nam tham gia khai thác thủy hải sản 64 3.3 Chiến lƣợc phát triển ngành khai thác hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản 67 3.3.1 Một số chương trình đưa phát triển hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 67 3.3.2 Những tồn thách thức phải đối mặt 67 3.3.3 Một số ý kiến để giải vấn đề 75 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết sử dụng khai thác biển nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống Biển sử dụng đường thơng thương, mua bán hàng hóa, vận chuyển người từ nơi đến nơi khác Biển cung cấp cho người nguồn thực phẩm dồi quan trọng Theo đó, hoạt động khai thác, đánh bắt cá biển có từ lâu sớm phát triển, đóng vai trị khơng thể thiếu hoạt động người tận ngày Quan niệm ban đầu người nguồn tài nguyên biển vô tận Trên sở đó, nguyên tắc tự biển hình thành biết đến nhiều học thuyết biển tự Hugo Grotius Quyền tự đánh cá hệ từ nguyên tắc Sau chiến tranh giới thứ hai, với đổi thay kinh tế trị giới phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tầm hiểu biết loài người tăng lên, người nhận thức nguồn tài nguyên biển vô tận người ta tưởng bị cạn kiệt bị khai thác q mức Ngồi ra, lợi ích mà biển mang lại cho người vô to lớn, khơng giới hạn vấn đề giao thương hàng hải hay khai thác tài nguyên cá, biển bao gồm nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên khác lợi ích tiềm tàng Chính vậy, quốc gia giới nhận thức biển đóng vai trị quan trọng phát triển không mặt kinh tế mà vấn đề quân sự, đặc biệt quốc gia ven biển, biển liên quan đến vấn đề mang tính chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển Khi mà khai thác mức dẫn đến gần cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền, bùng nổ dân số, ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia ven biển nhiều vấn đề khác môi trường, quân , khiến cho quốc gia đổ xô vươn biển, khai thác biển Các tranh chấp biển mà diễn ngày nhiều hơn, đặc biệt tranh chấp xảy để tranh giành quyền khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển có nguồn tài nguyên cá sinh vật biển Những quy định không rõ ràng khiến cho tình trạng vơ phủ biển diễn dẫn đến nhiều hệ đáng tiếc cho nguồn tài nguyên sinh vật biển mà quan trọng suy giảm nguồn tài nguyên Cùng với thay đổi trị giới, nhiều quốc gia giành độc lập, họ quốc gia có biển hay quốc gia khơng có biển, họ đà phát triển họ địi hỏi cần cơng việc khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển Do đó, sau nhiều thảo luận quốc gia giới Hội nghị Luật biển, cuối cùng, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 đời mang lại trật tự pháp lý biển nói chung quy định quyền đánh cá biển nói riêng Cơng ước Luật biển 1982 ví “Hiến pháp giới biển đại dương”, thắng lợi cộng đồng quốc tế quản lý vùng biển Biển Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng nhiều tiềm khác để phát triển kinh tế biển, đặc biệt kể đến nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Công ước Luật biển 1982 thơng qua có ý nghĩa vơ vùng to lớn nước ta Cơng ước đời góp phần khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền nguồn tài nguyên sinh vật vùng biển nước ta Ngành thủy sản Việt Nam, có hoạt động khai thác ngày đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế nước nhà Tuy nhiên, giai đoạn mà diễn biến Biển Đơng có nhiều phức tạp, ngư dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thực quyền đánh cá vùng biển Việt Nam vùng biển quốc tế Để bảo vệ quyền đánh cá ngư dân Việt Nam, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp quy biển, đặc biệt ngày 21-6-2012 vừa qua, Quốc hội thông qua Luật biển Việt Nam khơng nằm ngồi mục đích Bên cạnh đó, “Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020” nhấn mạnh: “Tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản biển, sở cấu lại tàu thuyền, nghề nghiệp phù hợp với vùng biển, tuyến biển, với môi trường tự nhiên, nguồn lợi hải sản Xây dựng chế quản lý phù hợp để định hướng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi hải sản biển, tăng cường tham gia cộng đồng Đổi ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch.” Với mong muốn nghiên cứu hình thành, nội dung điểm quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 quy định quyền đánh cá văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tìm hiểu thực trạng, tình hình khai thác nguồn tài nguyên cá Việt Nam thời gian gần đây, từ đưa số ý kiến cách giải để hoàn thiện quy định quyền đánh cá ngư dân Việt Nam giai đoạn Đó lý tác giả chọn đề tài “Quyền đánh cá Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài “quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982” khơng phải đề tài mới, có nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu nghiên cứu làm khóa luận trước đề tài “Vùng đặc quyền kinh tế quy định đánh cá Công ước Luật biển 1982 theo pháp luật Việt Nam” (Đoàn Thị Thu Trang 2005) Tuy nhiên, tác giả chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp với phân tích theo hướng khác so với đề tài khóa luận trước làm Tính khóa luận tác giả so với đề tài trước nghiên cứu ngồi việc phân tích rõ nội dung quyền đánh cá theo Luật biển quốc tế đại đặc biệt Cơng ước Luật biển 1982 tìm điểm tương đồng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời tìm hiểu sâu thực tiễn Việt Nam hoạt động Trong khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Những vấn đề lý luận chung nguyên tắc tự biển tác động việc hình thành nên Luật biển quốc tế đại quy định quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 Tập trung nghiên cứu quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 hai vùng biển vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển vùng biển quốc tế Tìm hiểu quy định quyền đánh cá theo quy định pháp luật Việt Nam, thực trạng, định hướng phát triển ngành khai thác thủy sản Việt Nam thách thức mà ngư dân Việt Nam phải đối mặt Đây đề tài rộng, nhiên, tác giả tập trung quyền khai thác cá (bao gồm nguồn tài nguyên cá sinh vật biển khác) quy định Công ước Luật biển 1982 quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn hoạt động khai thác cá Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… sở nghiên cứu cá nhân dựa tham khảo có chon lọc từ văn pháp lý, tài liệu, giáo trình, viết nhiều tác giả khác nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài Bố cục đề tài Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn mục lục khóa luận bao gồm có phần sau: Lời nói đầu Chương 1: Nguyên tắc tự biển hình thành quyền đánh cá Cơng ước Luật biển 1982 Chương 2: Những nội dung quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 Chương 3: Quyền đánh cá vùng biển chủ quyền ngư dân Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Tuy nhiên, để triển khai tốt chiến lược phát triển ngành thủy sản đặc biệt hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà biển xem thể thống tách rời, hợp tác quốc tế lĩnh vực vấn đề quan trọng bỏ sót quy định khoản Mục IV Điều Quyết định Ngoài giải pháp quen thuộc tiếp tục hợp tác, liên doanh lĩnh vực ngành thủy sản với nước hợp tác đào tạo cán có trình độ cao cho ngành giải pháp cho thiết thực giai đoạn “Tiếp tục đàm phán, hợp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác vùng biển nước ASEAN; bảo đảm cho ngư dân tránh trú bão vùng biển nước thiên tai, phối hợp tuần tra kiểm soát chung biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân hoạt động sản xuất biển” Không đợi đến Chiến lược này, Đề án “Hợp tác quốc tế biển đến 2020” Thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt từ năm 2008 Tại điểm d khoản Điều QĐ số 80/2008/QĐ-Ttg, vấn đề hợp tác quốc tế hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có quy định sau: “Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, giống loài thủy sản quý có nguy tuyệt chủng, nghiên cứu ngư trường phục vụ quy hoạch phát triển ngành, nghề thủy sản hiệu cao, bền vững Nghiên cứu tham gia Hiệp định nghề cá khu vực giới Trong khai thác hải sản: gia nhập tổ chức quốc tế khu vực liên quan đến quyền, trách nhiệm khai thác hải sản vùng biển, đại dương Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao (nhập) công nghệ tiên tiến khai thác hải sản có giá trị kinh tế cao; hợp tác với nước ngồi đầu tư cơng nghệ phát ngư trường phục vụ trực tiếp cho việc đánh bắt có hiệu Giảm thiểu đánh bắt ven bờ, tập trung đánh bắt xa bờ, đánh bắt vùng biển quốc tế theo hình thức tự lực liên doanh với nước ngồi…” Để phát triển ngành thủy sản thành ngành kinh tế biển mũi nhọn, có khả để cạnh tranh với nước giới số vốn cần đầu tư vấn đề cần phải bàn tới Trong tháng 5-2012, Hội thảo “Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Tổng cục thủy sản tổ chức Một nội dung nêu Hội thảo cần 60.857 tỷ đồng để phát triển ngành 65 thủy sản, 30.000 tỷ đồng cho lĩnh vực ni trồng thủy sản, 24.257 tỷ đồng để phát triển chế biến thủy sản lại 6.600 tỷ đồng dành cho lĩnh vực khai thác thủy sản Cũng theo Quy hoạch, mục tiêu đặt đến năm 2020, sản lượng khai thác thủy sản nước đạt 2,4 triệu với mức tăng trưởng giá trị sản xuất khai thác hàng năm đạt 16-17%; sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 4,5 triệu với tăng trưởng bình quân 5,2%; kim ngạch xuất đạt 11 tỷ USD58 Ngoài ra, Hội thảo, Tổng cục thủy sản cho biết để đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu thủy sản, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người nuôi trồng đánh bắt thủy sản, giai đoạn từ đến năm 2020, cần đầu tư khoảng 17.500 tỷ đồng tập trung chủ yếu cho mục tiêu đại hóa tàu khai thác xa bờ59 Với khó khăn ngư dân tham gia đánh bắt hải sản, Nhà nước ta có nhiều sách giải pháp để giảm thiểu khó khăn giúp ngư dân an tâm biển Có thể kể số phương án mà Nhà nước triển khai như: - Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Dự án “Đầu tư, nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin vơ tuyến điện Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố ven biển” Bộ tư lệnh Bộ đội biên phịng làm chủ đầu tư; - Đề án thí điểm đội tàu đánh cá vỏ thép Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin thực hiện; - Đề án dự báo ngư trường khai thác thủy sản; - Dị tàu cá qua vệ tinh… Một vấn đề ln ln cần nhắc đến nói tới khai thác thủy hải sản bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sản nước ta đà bị cạn kiệt vùng biển ven bờ, Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 vừa phê duyệt tháng vừa qua với Mục tiêu chung Chương trình bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản, lồi thủy sản có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học, đặc biệt nguồn lợi thủy 58 Xem thêm http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30065&cn_id=528961 (truy cập ngày 3/7/2012) 59 Xem thêm http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx?Id=1307 (truy cập ngày 5/7/2012) 66 sản vùng ven bờ; gắn với quản lý có hiệu hoạt động khai thác thủy sản nhằm phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững, đồng thời giữ gìn tính đa dạng sinh học tài ngun sinh vật biển Việt Nam Trong Chương trình đưa mục tiêu cụ thể số giải pháp để thực việc bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản có hiệu thực tế 3.3.2 Những tồn thách thức phải đối mặt Những khó khăn ngư dân tham gia khai thác thủy sản biển nhiều, Nhà nước có phương án để giảm thiểu khó khăn đó, song tồn thách thức tiếp tục diễn ra, địi hỏi Nhà nước cần có biện pháp để xóa bỏ đương đầu với chúng - Ngư dân Việt Nam đa số cịn nghèo khó, trình độ dân trí cịn thấp nên với họ, khai thác thủy hải sản chủ yếu theo phương thức tự tận thu Ở nhiều địa phương, phận không nhỏ ngư dân sử dụng cơng cụ khai thác mang tính hủy diệt dùng chất nổ, xung điện, chất có độc tố…khiến nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt dần khơng có khả tái tạo, môi trường sinh thái biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không gây thiệt hại khai thác thủy sản ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế ngư dân mà cịn gây nguy hiểm cho tính mạng họ Tuy biết rõ nguy hại cơng cụ nhiều ngư dân cố tình vi phạm dù quan chức có nhiều biện pháp để xử lý - Những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta có bước phát triển đáng kể Từ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, người dân bắt đầu sử dụng mặt nước biển để làm bè nuôi trồng hải sản biển Tại đây, lượng chất thải ngày nhiều từ thức ăn thừa trình ni trồng gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cho vùng xung quanh khu vực nuôi trồng hải sản người dân, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ngư dân thường đánh bắt khu vực 67 - Sự xung đột không gian biển hoạt động khai thác thủy sản với ngành kinh tế biển khác du lịch, dầu khí… Hiện nay, vấn đề đặt cần Nhà nước có biện pháp quy hoạch khu vực hoạt động để ngành kinh tế biển ta tồn phát triển Không xung đột với ngành khác, ngành thủy sản có xung đột khơng gian biển Đó xung đột nghề khai thác với hay khai thác nuôi trồng hải sản - Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu không ảnh hưởng tới hoạt động khai thác thủy sản mà ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề hoạt động khác Sự thay đổi khí hậu tác động đến hệ sinh thái biển, làm biến động nguồn lợi sinh vật biển, ngồi cịn tác động đến sở hạ tầng, ngư cụ, tàu thuyền phục vụ cho hoạt động khai thác, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng ngư dân ven biển nước ta - Tình trạng tàu cá nước ngồi xâm phạm đánh bắt cá phi pháp vùng biển Việt Nam có từ lâu tiếp tục diễn ra, bên cạnh đó, cịn xuất ngày nhiều lực lượng vũ trang nước bắn tàu cá ngư dân Việt Nam biển cho thấy hợp tác Việt Nam nước có chung đường biên giới biển chưa chặt chẽ, hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát lực lượng hải quân, đội biên phòng, cảnh sát biển số ngành chức khác chưa cao Bảo tồn đàn cá di cư vùng biển quốc gia có chung đường biên giới biển bảo vệ mơi trường sinh thái biển nói chung khu vực vấn đề quan trọng cần đặt hợp tác quốc gia với - Một yêu cầu mà Công ước Luật biển 1982 đưa mà kể từ ký Công ước Việt Nam chưa thực đánh giá tổng khối lượng đánh bắt chấp nhận xác định khả khai thác, để từ xác định lượng cá dư thừa cho phép nước tiếp cận lượng cá dư Ngun nhân vấn đề Việt 68 Nam thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật tài nguồn nhân lực để đưa số cần phải dựa sở khoa học địi hỏi xác cao - Ngồi ra, cịn số u cầu khác đặt Công ước Luật biển 1982 mà Việt Nam chưa làm tốt bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật vùng biển mình, chưa trọng đến vấn đề hợp tác với quốc gia khác để quản lý bảo vệ đàn cá di cư xa hay đàn cá khu vực tiếp liền… - Trình độ học vấn ngư dân Việt Nam thấp, tỷ lệ mù chữ cao Họ chủ yếu biển đánh bắt với kiểu truyền thống “cha truyền nối” nên thiếu điều kiện tiếp cận nguồn thông tin Do đó, nhận thức họ việc bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển môi trường sinh thái biển hạn chế nhiều - Hệ thống pháp luật thủy sản nhiều bất cập Chưa có thống văn có q nhiều văn luật quy định chồng chéo Giữa văn sách, chương trình đề cịn thiếu tính đồng cao Các chương trình Nhà nước đề hoạt động dài, thường năm dài thường 20 năm, đó, biến động hình thái kinh tế xã hội thường nhanh, khơng phù hợp với tình hình phát triển xã hội - Mặc dù Việt Nam ta ban hành nhiều văn pháp luật hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản thiếu biện pháp để thực chế tài xử lý vi phạm, khơng đủ điều kiện để kiểm sốt hết hành vi cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động này, đó, sách, văn pháp luật ta chưa thực trở thành công cụ đắc lực để điều chỉnh hoạt động, quy định pháp luật mang tính nguyên tắc - Tháng 8-2007, Bộ thủy sản chấm dứt hoạt động, hoạt động chức Bộ phân cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với Bộ tài nguyên mơi trường Hiện nay, thủy sản khơng có 69 Bộ ban ngành, quan thức quản lý tất hoạt động ngành Trong năm qua, ngành thủy sản nước ta có nhiều sách nỗ lực để phát triển đội tàu xa bờ, khuyến khích ngư dân khơi xa đánh bắt hải sản Tuy chủ trương đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Nhà nước ta đắn hiệu khai thác xa bờ cịn hạn chế Mơ hình tổ chức thiếu đồng bộ, thiếu vốn, thiếu hiểu biết ngư trường… khiến cho q trình triển khai sách đánh bắt xa bờ gặp nhiều rủi ro Ngoài ra, chi phí đặc biệt giá xăng dầu tăng cao, kỹ thuật đánh bắt kinh nghiệm yếu kém, thiếu thông tin nguồn lợi, ngư trường, trang thiết bị cịn lạc hậu… khó khăn mà đội tàu đánh bắt xa bờ phải đối mặt Hiện nay, đề án thí điểm tàu vỏ thép đề án dự báo ngư trường khai thác tiến hành, hy vọng mang lại đổi cho hoạt động khai thác xa bờ nước ta Tuy nhiên, tàu vỏ thép thí điểm, số tàu làm thấp để thay hết số tàu vỏ gỗ có Thêm nữa, cơng tác dự báo ngư trường có từ lâu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hy vọng với đề án đời có nhiều kết cao Đối mặt với nhiều tồn thách thức, thời gian qua, ngành thủy sản Việt Nam, quyền cấp nhà nghiên cứu khoa học có nhiều nỗ lực lớn để đưa nhiều phương án, giải pháp cịn nhiều bất cập chưa giải triệt để Thời gian tới nhiều thách thức mà Nhà nước ngư dân cần phải bắt tay hợp tác giải để vượt qua đẩy lùi khó khăn để đưa ngành thủy sản Việt Nam, có hoạt động khai thác thủy sản xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế biển nói riêng Bên cạnh đó, ln đơi song hành bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú Việt Nam không bị cạn kiệt, đảm bảo phát triển bền vững cho hệ mai sau 3.3.3 Một số ý kiến để giải vấn đề Những khó khăn thách thức ngành thủy sản nói chung hoạt động khai thác thủy sản biển ngư dân Việt Nam tồn từ lâu, đó, giải pháp đưa để giải chúng nhiều Trong số đó, tác giả đồng tình với 70 phương án mà Ths Nguyễn Thị Hường sách “Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam” TS Nguyễn Hồng Thao chủ biên, đưa nhằm thực thi tốt quy định Công ước Luật biển 1982 lĩnh vực thủy sản60, tóm tắt ý sau: - Đẩy mạnh điều tra xây dựng sở thông tin, liệu khoa học môi trường tài nguyên sinh vật biển - Áp dụng biện pháp quản lý mới, hiệu - Hợp tác với nước khu vực Biển Đơng Tuy nhiên, tình hình khó khăn ảnh hưởng đến quyền đánh cá ngư dân Việt Nam nhiều, tác giả có thêm số ý kiến cách giải vấn đề Đối với vấn đề mang tính tự nhiên thiên tai, bão lụt hay vấn đề kinh tế giá xăng dầu tăng cao, dụng cụ khai thác ngư dân cịn thơ sơ…thì thời gian qua, Nhà nước ta có sách hỗ trợ ngư dân nhiều có nhiều tác giả khác đưa phương án nên tác giả không đề cập nhiều đến vấn đề Vì vậy, tác giả nêu ý kiến vấn đề cộm lên ảnh hưởng đến quyền đánh cá ngư dân Việt Nam thời gian gần tình trạng tàu cá Việt Nam bị tàu vũ trang nước bắn, tàu cá ngư dân Việt Nam bị bắt hay ngư dân Việt Nam bị cấm khai thác khu vực vùng đặc quyền kinh tế nước mình… - Tăng cường cơng tác bảo đảm thi hành pháp luật vùng biển Trong số quan quản lý vùng biển Việt Nam, kể đến vai trò hải quân, đội biên phòng lực lượng cảnh sát biển Việt Nam Các quan Nhà nước có nhiệm vụ thực thi pháp luật Việt nam công ước quốc tế biển mà Việt Nam thành viên Bảo vệ quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo Công ước Luật biển 1982 chức quan trọng Để làm điều đó, cần có giám sát phối hợp chặt chẽ quan hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên biển Việt Nam 60 Xem TS Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), thích số 31, tr 289-291 71 Trong thời gian qua, quan hồn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần giữ gìn chủ quyền vùng biển Việt Nam, ngăn chặn hoạt động đánh bắt cá phi pháp vùng biển quốc gia, tham gia cứu ngư dân gặp nạn biển…Gần đây, quan Nhà nước đầu tư trang bị thêm nhiều phương tiện, khí tài đại phục vụ cho cơng tác bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta diễn biến Biển Đông phức tạp Tuy nhiên, cần phải thừa nhận với gần triệu km2 vùng biển, Nhà nước ta cần phải đầu tư nhiều nữa, không sở vật chất, phương tiện, khoa học kỹ thuật mà vấn đề đào tạo người, bồi dưỡng nguồn nhân lực bổ sung vào lực lượng tham gia bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia - Lực lượng hoạt động biển nhiều ngư dân, nói lực lượng quan trọng để khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển Tuy nhiên, trình độ dân trí ngư dân Việt Nam thấp, hiểu biết họ luật pháp biển lại khơng có Chính vậy, ngư dân ta khơng thể tự bảo vệ họ tham gia khai thác hải sản biển Cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, làm công tác giáo dục cho ngư dân hiểu biết chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta giai đoạn văn pháp luật biển, quy định quản lý hoạt động khai thác Việt Nam nước khu vực hay khu vực mà ngư dân Việt Nam hay khai thác điều mà ngư dân cần biết quyền nghĩa vụ họ hoạt động đánh bắt cá vùng biển, khu vực cấm khai thác, quy định mùa vụ khai thác…, đặc biệt cần cho ngư dân có ý thức gắn hoạt động đánh bắt cá với việc bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia Ngoài ra, ngư dân Việt Nam chủ yếu hoạt động theo phương thức “cha truyền nối”, thiết nghĩ nên có sách hỗ trợ cho em ngư dân học, giúp họ tiếp thu kiến thức cần thiết giúp cho họ công việc đánh bắt cá tương lai, ngồi cịn giúp họ gắn bó với biển Nếu thực điều này, ngư dân Việt Nam tương lai khơng lực mà cịn có trí thức, góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Như tác giả đề cập nhiều việc nhiều tàu cá ngư dân Việt Nam bị bắt hoạt động biển Để giúp ngư dân an tâm bám biển, khơi đánh bắt cá, 72 Nhà nước cần có biện pháp bảo vệ ngư dân họ thực quyền khai thác hải sản vùng biển Việt Nam vùng biển quốc tế, biện pháp bảo hộ ngư dân họ thực quyền tự hàng hải vùng biển quốc gia khác Ngư dân Việt Nam thực quyền đánh cá vùng biển Việt Nam vùng biển quốc tế hay khơng ngồi việc tự họ bảo vệ mình, bảo vệ ngư trường phần trách nhiệm lớn thuộc Nhà nước Việt Nam Hiểu rõ điều này, Điều Luật biển Việt Nam 2012 có hiệu lực có quy định sách quản lý bảo vệ biển, đặc biệt khoản xác định rõ: “Khuyến khích bảo vệ hoạt động thủy sản ngư dân vùng biển, bảo hộ hoạt động tổ chức, công dân Việt Nam vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan” Chính vậy, bảo vệ ngư dân, bảo vệ ngư trường khai thác cho ngư dân Nhà nước ta bảo vệ chủ quyền vùng biển Kết luận chƣơng Trong chương 3, tác giả phân tích quyền đánh cá ngư dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam, tìm hiểu khu vực đánh cá ngư dân Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với quy định Cơng ước Luật biển 1982 Có thể nhận thấy, thành viên Công ước Luật biển 1982, quy định quyền đánh cá ngư dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định Công ước Là quốc gia đà phát triển, sở vật chất, khoa học kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, nguồn nhân lực hạn chế…, Việt Nam chưa hồn thành tốt nhiệm vụ mà Cơng ước Luật biển 1982 đặt cho quốc gia thành viên đánh giá 73 trữ lượng, khả khai thác hay công tác bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển… Mặc dù vậy, Việt Nam có bước đầu thành công việc phát triển ngành thủy sản nói chung hoạt động khai thác nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt khó khăn khơng thiếu Trong chương này, tác giả tìm hiểu đưa số ý kiến khó khăn, thách thức mà ngư dân Nhà nước ta phải đối mặt KẾT LUẬN Sau đời, Công ước Luật biển 1982 hồn thành tốt vai trị “Hiến pháp biển đại dương” cộng đồng quốc tế Quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 với quy định quyền chủ quyền nguồn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế thắng lợi lớn đấu tranh giành quyền lợi quốc gia ven biển sở dung hòa quyền lợi quốc gia khác quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi mặt địa lý hay quốc gia phát triển đánh cá tầm xa Bên cạnh đó, nguyên tắc tảng hình thành nên Luật biển quốc tế đại quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 – nguyên tắc tự biển tiếp 74 tục trì khu vực biển cả, nằm khu vực biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển Những quy định pháp luật Việt Nam đặc biệt Tuyên bố năm 1977 Chính phủ việc xác lập vùng biển lúc Công ước Luật biển 1982 chưa ký kết góp phần đưa vùng đặc quyền kinh tế trở thành khái niệm mang giá trị tập quán cao cuối ghi nhận vào Công ước Luật biển 1982 Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực lần góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển xác lập quyền chủ quyền nguồn tài nguyên sinh vật vùng biển Nhiệm vụ quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982 bao gồm Việt Nam thực thi quy định Cơng ước sở cụ thể hóa nội dung quy định Công ước vào quy định pháp luật quốc gia Những quy định quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 nội dung Đối với lĩnh vực hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam nay, đặc biệt tình hình diễn biến phức tạp Biển Đông cộng thêm việc Việt Nam chưa xác định rõ ràng tất phạm vi vùng biển làm cho ngư dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn thực quyền đánh cá vùng biển Việt Nam Trên sở nghiên cứu nội dung quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982, đối chiếu so sánh với quy định quyền đánh cá theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn nay, tác giả đưa số ý kiến mang tính cá nhân hy vọng góp phần phát huy tốt quyền đánh cá ngư dân Việt Nam vùng biển, góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia Đây đề tài rộng, địi hỏi nghiên cứu, tìm hiểu nhiều Tuy nhiên, trình độ khả cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều sai sót, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên quan tâm đến đề tài để khóa luận tốt 75 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Thủy sản năm 2003 Luật biển Việt Nam 2012 (có hiệu lực ngày 1-1-2013) Luật biên giới quốc gia năm 2003 Tuyên bố Chính phủ lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa năm 1977 Tuyên bố Chính phủ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam năm 1982 Nghị định số 32/2010/NĐ-CP ngày 30-3-2010 Chính phủ quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31-3-2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Quyết định số 1690/QĐ-Ttg việc Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 80/2008/QĐ-Ttg phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế biển đến năm 2020 10 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 11 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 77 II Sách, tài liệu tham khảo 12 TS Lê Mai Anh (chủ biên), Luật biển quốc tế đại, Nhà xuất Lao động xã hội (2005) 13 Ban biên giới Bộ ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2004) 14 Ban biên giới Bộ ngoại giao, Sổ tay pháp lý cho người biển, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002) 15 FAO – Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nghề cá có trách nhiệm 4, Quản lý nghề cá, Nhà xuất nông nghiệp (2008) 16 Nguyễn Trường Giang, Luật quốc tế đánh cá biển, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2010) 17 Phạm Giảng, Luật biển, Nhà xuất pháp lý (1983) 18 Nguyễn Ngọc Minh, Luật biển, Nhà xuất khoa học xã hội (1977) 19 TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật biển, Nhà xuất Công an nhân dân (1997) 20 PGS TS Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Luật biển quốc tế, Nhà xuất Cơng an nhân dân (2008) 21 Trần Nam Tiến, Hoàng Sa – Trường Sa: Hỏi đáp, Nhà xuất trẻ (2011) 22 Viện thông tin khoa học xã hội – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Vị trí chiến lược vấn đề biển Luật biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Thơng tin khoa học xã hội – chuyên đề (1998) 23 THS Nguyễn Thị Yên, Quyền khai thác hải sản biển theo Công ước Luật biển 1982 biện pháp bảo vệ ngư dân Việt Nam, Bài viết báo cáo khoa học cấp trường (2011) 78 III Các trang web 24 Trang web Tổng cục thủy sản http://fistenet.gov.vn 25 Trang web Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản http://cucktbvnltts.gov.vn/ 26 Trang web Tạp chí Thủy sản Việt Nam http://thuysanvietnam.com.vn 27 Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn 28 http://reds.vn/index.php/chinh-tri/chu-quyen/1212-toan-van-luat-bien-viet-nam 29 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120617/cong-uoc-luat-bien-nam-1982hien-chuong-cua-the-gioi-ve-bien-va-dai-duong.aspx 30 http://www.khafa.org.vn/?file=privateres/htm/khaithacts/b03.htm.aspx 31 Trang web Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam http://vast.ac.vn 32 Trang web Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản Việt Nam http://vifep.com.vn 33 Trang web Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn http://agroviet.gov.vn 34 http://biengioilanhtho.gov.vn 35 Trang thông tin điện tử Bộ tư pháp http://moj.gov.vn 36 http://www.thuvienphapluat.vn/ 37 http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3&id=14856 38 http://hoinghecavietnam.org.vn 39 http://nghiencuubiendong.vn 40 http://vnexpress.net 41 http://vi.wikipedia.org 42 http://dantri.com.vn 79 ... 1.2.2 Công ước Geneva 1958 đánh cá nguyên tắc tự biển .15 1.3 Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển 1982 phát triển quyền đánh cá .19 1.3.1 Sự đời Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982. .. đánh cá Công ước Luật biển 1982 Tập trung nghiên cứu quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 hai vùng biển vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển vùng biển quốc tế Tìm hiểu quy định quyền đánh. .. triển quyền đánh cá Công ước Luật biển 1982 Trong Công ước Geneva đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển 1958 tiếp tục trì lỗi thời nguyên tắc tự đánh cá từ xa xưa Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển