1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các quy định của liên hợp quốc về xây dựng những công trình thiết bị nhân tạo trên biển những vấn đề lý luận và thực tiễn

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Quy Định Của Liên Hợp Quốc Về Xây Dựng Những Công Trình Thiết Bị Nhân Tạo Trên Biển – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Bùi Thị Thêm
Người hướng dẫn TS. Ngô Hữu Phước
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -∞∞ - BÙI THỊ THÊM CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ ∞∞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ THÊM KHÓA: 36 - MSSV: 1155010339 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGÔ HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Các quy định Liên Hợp quốc xây dựng cơng trình thiết bị nhân tạo biển – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Để hoàn thành khóa luận, ngồi cố gắng, nổ lực thân, tác giả nhận động viên, dạy bảo từ gia đình, q thầy cơ, anh chị bạn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngơ Hữu Phước, người tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả phương pháp nghiên cứu, lý luận nội dung suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, chỗ dựa tinh thần vững Xin chân thành cảm ơn đến anh, chị cộng tác viên thư viện trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp tác giả tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả khóa luận Bùi Thị Thêm LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Ngơ Hữu Phước, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Bùi Thị Thêm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN THEO CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Khái niệm phân loại cơng trình, thiết bị nhân tạo biển theo UNCLOS 1.1.1 Khái niệm đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 1.1.2 Phân loại cơng trình, thiết bị nhân tạo biển .13 1.2 Các quy định UNCLOS xây dựng quyền tài phán quốc gia công trình, thiết bị nhân tạo biển 21 1.2.1 Các quy định UNCLOS xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 21 1.2.2 Các quy định UNCLOS quyền tài phán quốc gia cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 37 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN 40 2.1 Ảnh hƣởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển 40 2.1.1 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển 40 2.1.2 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc thực thi quyền tài phán quốc gia vùng biển 42 2.2 Ảnh hƣởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển đến việc thực quyền hàng hải, hàng không, nghiên cứu khoa học biển 51 2.2.1 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển đến việc thực quyền hàng hải, hàng không quốc tế 51 2.2.2 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển đến việc thực quyền nghiên cứu khoa học biển 57 2.3 Ảnh hƣởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc giải tranh chấp biển bảo vệ môi trƣờng biển 58 2.3.1 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc giải tranh chấp biển 58 2.3.2 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc bảo vệ môi trường biển .61 Kết luận chƣơng 62 KẾT LUẬN 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Biển nguồn chứa đựng tài nguyên vô quý giá nhân loại Ngày nay, nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt tàn phá khai thác người, xu “tiến biển” nhu cầu tất yếu quốc gia Chính vậy, việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển cách thức để quốc gia thực quyền biển Việc xây dựng quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (gọi tắt UNCLOS)1 Sau Hiến chương Liên hợp quốc, UNCLOS đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều quốc gia ký kết tham gia UNCLOS có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (12 tháng kể từ ngày Guyana, nước thứ 60 phê chuẩn Công ước ngày 16/11/1993) Là văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản Phụ lục, với 1000 quy phạm pháp luật, UNCLOS đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển UNCLOS khơng bao gồm điều khoản mang tính điều ước mà cịn văn pháp điển hố quy định mang tính tập quán UNCLOS thể thoả hiệp mang tính tồn cầu, có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước công nghiệp phát triển nước phát triển Công ước không chấp nhận bảo lưu mà địi hỏi quốc gia phải tham gia gói, có nghĩa việc phê chuẩn tham gia Cơng ước địi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm thực tồn điều khoản Cơng ước, nội dung UNCLOS mang tính cơng cho quốc gia có biển quốc gia khơng có biển bất lợi vị trí địa lý Do đó, UNCLOS xem “Hiến pháp cộng đồng quốc tế biển” Cùng với phát triển kinh tế phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, số lượng cơng trình, thiết bị nhân tạo xây dựng biển ngày tăng Trong thực tiễn Nhà nước, có nhiều quốc gia xây dựng đảo nhân tạo United Nations Convention on Law of the Sea biển như: Tonga2, Maldives3, Ả Rập Thống Nhất4, Nhật Bản5, Singaphore, Califonia, Canada…Việc xây dựng có tác động định quốc gia ven biển quốc gia khác Ngoài tác động tích cực như: tăng cường khả khai thác, phát triển kinh tế biển, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển, thực chức đảm bảo an tồn hàng hải, hàng khơng, tăng cường kiểm sốt an ninh biển phòng chống xử lý hành vi vi phạm pháp luật biển Việc xây dựng cơng trình, thiết bị biển cịn giải pháp thiết yếu để chống chọi với thiên tai chống sạp lở, sụt lún, xói mịn đất biến đổi khí hậu tồn cầu Hơn nữa, với áp lực gia tăng dân số, việc xây dựng đảo nhân tạo cịn nhằm mục đích thiết thực tạo môi trường sống cho dân cư Tất mục đích phù hợp với chiến lược hướng biển nhiều quốc gia giới tuân thủ quy định UNCLOS Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển có tác động tiêu cực, tác động tiêu cực chủ yếu hành động sau: xây dựng phi pháp, xây dựng vùng biển tranh chấp, chồng lấn…Những hoạt động ảnh hưởng đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán, an ninh hàng hải, hàng không quốc tế nghiên cứu khoa học biển, môi trường biển giải tranh chấp biển cụ thể hành động làm thay đổi thực trạng biển, lấn biển, xây lên vùng biển chồng lấn, hành động nhằm yêu sách chủ quyền vùng biển, mục đích phi hịa bình…Tất hành động trái với nguyên tắc UNCLOS sử dụng biển mục đích hịa bình quy định Điều 88, Điều 138, Điều 141, Điều 143, Điều 240, Điều 280… Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc Biển Đông minh chứng cho vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế nói chung UNCLOS Vào năm 70 kỷ XX, Tonga quốc gia với cấu trúc địa lý rạn san hô, họ dùng xi măng để nâng cấp rạn san hô tạo thành đảo nhân tạo Maldives gồm 1192 đảo san hơ nhóm lại chuổi kép 26 đảo Là quốc gia xây dựng hàng loạt đảo nhân tạo Hulhumalé, Thilafushi, Gulhi Falhu, gaadhoo…Xem địa webside http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_artificial_islands Ngày truy cập 05/6/2015 Cơng trình nhân tạo tiếng quần đảo hình cọ Dubai bao gồm Palm Jumeirah, Palm Jebel Ali Palm Deira, ba hịn đảo nhân tạo lớn giới, xem địa chỉ webside https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_artificial_islands Ngày truy cập 05/6/2015 Nhật Bản xây dựng nhiều nhân tạo như: Sân bay quốc tế Chubu Centrair, Sân bay quốc tế Kansai, đảo Dream, sân bay Kobe, sân bay Nagasaki, Dejima Nagasaki…Xem thêm địa webside https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_artificial_islands Ngày truy cập 05/6/2015 nói riêng Hiện nay, vấn đề tranh chấp biển Đơng diễn căng thẳng quốc gia, Trung Quốc cấp tập, riết xây dựng chuỗi đảo nhân tạo cơng trình, thiết bị nhân tạo diễn với quy mơ chưa có, làm thay đổi thực trạng biển Đông Cụ thể việc Trung Quốc xây dựng chuỗi đảo nhân tạo công trình nhân tạo đảo, bãi ngầm mà Trung Quốc chiếm đoạt vũ lực cách phi pháp hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đơng, chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quyền chủ quyền vùng biển Hiện nay, Hoàng Sa đối tượng tranh chấp song phương Việt Nam Trung Quốc Sau sử dụng vũ lực bất hợp pháp vào năm 1974, Trung Quốc chiếm đóng hồn tồn quần đảo Quần đảo Trường Sa đối tượng tranh chấp năm quốc gia thực thể, bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Brunei Đài Loan đưa yêu sách toàn phần quần đảo Trường Sa Trong đó, tất bên trừ Bruney có lực lượng chiếm đóng số đảo Những thực thể mà Trung Quốc chiếm vào năm 1988 bãi đá đa phần chìm mặt nước Theo Monique chemillier – Gendreau, Quần đảo Trường Sa (spratlys) Trung Quốc kiểm soát gồm6: đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), đá Châu Viên (Cuarteron Reef), đá Gạc Ma (Johuson Reef), đá Hugơ (Hughes Reef), đá Gaven (Gaven Reef), Đá én đất (Eldad Reef), đá Subi (Xubi Reef), Đá Lạc (Mishief Reef) Vậy mà, khoảng năm trở lại Trung Quốc tiến hành hoạt động nạo vét đất, cát từ đáy biển, sạn san hô để bồi đắp thực thể mà trước Trung Quốc chiếm đóng Đây dự án xây dựng quy mơ lớn chưa có tiền lệ quần đảo Trường Sa Với mục đích nhằm biến bãi thành đảo nhân tạo lớn, xây dựng cứ, cơng trình qn sự, dân hịn đảo để đáp ứng cho mục đích to lớn tăng cường mở rộng kiểm soát Trung Quốc Biển Đông, biến Biển Đông thành “ao nhà” Với tốc độ bồi đắp chóng mặt Trung Quốc nay, vòng vài tháng thực thể mà Trung Quốc chiếm biến thành đảo nhân tạo có diện tích lớn nhiều tất đảo/đá tự nhiên lại Trường Sa, phá vỡ tình trạng tự nhiên thực thể mở nguy Xem Monique chemillier – Gendreau, (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 210 tăng thêm căng thẳng Biển Đông Cụ thể, Trung Quốc tiến hành hoạt động xây dựng bãi Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Tư Nghĩa, Gạc Ma, Xu Bi, Vành Khăn, Én Đất7 Trung Quốc xây dựng cơng trình như: cảng, cầu cảng, đường băng, hệ thống đê chắn biển bao quanh, nhà máy, hải đăng8… Tại quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc chiếm giữ đảo Phú Lâm (tên quốc tế Woody Island) Quang Hòa (Duncan Island) vào năm 1956 1974 Theo hình ảnh vệ tinh chụp hôm 17/3, hai đảo mở rộng đáng kể sau hoạt động cải tạo đất Trung Quốc gần Từ 17 tháng đảo Phú Lâm trải qua mở rộng lớn đường băng sân bay sở Trong vịng năm tháng qua, đường băng 2.400 mét thay hồn tồn với đường băng bê tơng đo 2.920 mét chiều dài, kèm theo đường lăn mới, mở rộng đường băng phụ tòa nhà lớn liền kề xây dựng Trung Quốc xây dựng đảo Phú Lâm thành quân cỡ nhỏ, trở thành điểm tiếp liệu “tàu sân bay khơng chìm”, tạo sức mạnh liên hoàn chiến tranh biển Trong đó, đảo Quang Hịa có doanh trại qn đội, đê chắn biển cơng trình khác Trên đảo Duy Mộng, bị Trung Quốc chiếm gần đó, tòa nhà xuất hiện10 Với tất hành động phi pháp đó, Trung Quốc gặp phải phẫn nộ, lên án mạnh mẽ từ bạn bè quốc tế đặc biệt Việt Nam, Philippines Từ thực trạng nêu tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Các quy định Công ước Liên hợp quốc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Xem thêm Nhóm tác giả, “hồ sơ đảo nhân tạo”, địa webside https://daisukybiendong.files.wordpress.com/2015/05/ho-so-dao-nhan-tao-dskbd2.pdf Ngày truy cập 06/6/2015 “China to construct two large lighthouses in the South China Sea” http://news.xinhuanet.com/english/2015-05/26/c_134271434.htm truy cập ngày 04/6/2015 Victor Robert Lee, “China is building on the Paracel Islands in the South China Sea” https://medium.com/satellite-image-analysis/china-is-building-on-the-paracel-islands-in-the-south-china-sea7dafcc7770f9 Ngày truy cập 06/6/2015 10 Anh Ngọc, “Việt Nam phản đối Trung Quốc xây dựng Hoàng Sa, Trường Sa” tạ http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/viet-nam-phan-doi-trung-quoc-xay-dung-o-hoang-sa-truong-sa-3201733.html Truy cập ngày 08/6/2015 phương tiện báo hiệu thích hợp103 Vậy, tất cơng trình, thiết bị xây dựng biển phù hợp với quy định luật quốc tế cần phải đáp ứng điều kiện an toàn để không gây ảnh hưởng, trở ngại nên hàng hải, hàng không quốc tế Thực trạng Trung Quốc xây dựng chuỗi đảo nhân tạo quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa cách nạo vét đất, cát đáy biển Hàng trăm triệu cát san hô nạo vét từ đáy biển đổ rạn san hô mỏng manh mà thành phần quan trọng hệ sinh thái biển Toàn thảm thực vật, san hô hệ động vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng quy mô lớn, hoạt động nạo vét, hút cát, đất từ đáy biển để bồi lấp rạn san hô Như vậy, hoạt động xây dựng cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường biển quyền nghiên cứu khoa học biển 2.3 Ảnh hƣởng tác động việc xây dựng công trình, thiết bị nhân tạo biển việc giải tranh chấp biển bảo vệ môi trƣờng biển 2.3.1 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc giải tranh chấp biển Tuy khơng có quy chế pháp lý đảo, đá, bãi cạn diện cơng trình, thiết bị nhân tạo vùng biển khác có vai trị định việc phân định biên giới biển UNCLOS không quy định trực tiếp quy chế cơng trình, thiết bị nhân tạo biển khơng có phân chia cụ thể khoảng cách cơng trình, thiết bị nhân tạo so với bờ biển Tuy nhiên, dựa vào quy định gián tiếp, thấy vai trị của cấu trúc nhân tạo mối tương quan khoảng cách chúng với bờ biển quốc gia ven biển, cụ thể là: Đối với việc phân định lãnh hải, cơng trình nhân tạo gần bờ mà UNCLOS quy định Điều 11 cảng biển Theo để ấn định ranh giới lãnh hải, cơng trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thống cảng nhơ ngồi khơi xa coi thành phần bờ biển Cịn cơng trình, thiết bị ngồi khơi xa bờ biển đảo nhân tạo khơng coi cơng trình, thiết bị cảng thường xuyên Ngoài theo quy định Điều 50 UNCLOS quy định “Ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo có 103 Điều 262 UNCLOS 58 thể vạch đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy theo Điều 9, 10, 11” Như vậy, trường hợp này, vùng nước nằm bên cảng biển coi phận nội thủy, quốc gia có biển có chủ quyền hồn toàn tuyệt đối Đây điều khoản giới hạn tác động đảo nhân tạo việc phân định lãnh hải Tuy nhiên, mặt khác, liên quan đến việc sử dụng đường sở thẳng diện đèn biển cơng trình tương tự xây bãi cạn lúc lúc chìm104 Như vậy, nguyên tắc quốc gia ven biển quốc gia quần đảo không lấy bãi cạn lúc lúc chìm để làm điểm kéo đến hay xuất phát tuyến đường sở, trừ có xây dựng đèn biển cơng trình tương tự khác thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước Như vậy, số trường hợp, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển có vai trị định việc phân định vùng biển, xác định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia Tất nhiên, liên quan đến việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, trừ số vai trò việc xác định đường sở thẳng mà vào để đo đạc vùng lãnh hải đề cập đảo nhân tạo, ngun tắc, khơng có vai trị chúng khơng có quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quy định Công ước Luật Biển Theo Điều 11 UNCLOS quy định: “ Các công trình thiết bị ngồi khơi xa bờ đảo nhân tạo khơng coi cơng trình thiết bị thường xuyên” Như vậy, khu vực an tồn mà UNCLOS cho phép quốc gia ven biển lập xung quanh với kích thước khơng q 500m tính từ điểm mép ngồi đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình đó, trừ ngoại lệ vi phạm quốc tế thừa nhận chung cho phép tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiến nghị Phạm vi khu vực an tồn thơng báo theo thủ tục105 cơng trình, thiết bị vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa khơng có vai trị việc phân định biển Như vậy, cơng trình nằm vùng biển có quy chế vùng biển Quy định UNCLOS liên quan đến đảo cơng trình nhân tạo xa bờ chủ yếu tìm thấy quy định vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa số điều khoản liên quan đến quyền lắp đặt bảo vệ môi trường vùng biển quốc tế Vùng di sản chung nhân loại Theo “Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt đảo nhân tạo, thiết bị công 104 105 Khoản Điều khoản Điều 47 UNCLOS Khoản Điều 60 UNCLOS 59 trình đó, kể mặt luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế, an ninh nhập cư”106 Ngồi ảnh hưởng tác động cơng trình, thiết bị phân định biển, vấn đề đặt là: Liệu bên tranh chấp vùng biển, tranh chấp đảo, đá, bãi cạn cơng trình, thiết bị xây dựng có vai trị tranh chấp khơng? Theo UNCLOS có chủ đất có quyền xây đặt đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa quốc gia Trong trường hợp nhiều bên tranh chấp (như quần đảo Trường Sa Hoàng Sa) đảo nhân tạo cơng trình, thiết bị mặt pháp lý khơng có ảnh hưởng đến chủ quyền đảo, quần đảo chủ quyền vùng nước Bởi vì, với nguyên tắc “đất thống trị biển”, chủ quyền thực thuộc quốc gia chiếm hữu thực Nếu xem cơng trình, thiết bị có vai trị vụ việc tranh chấp biển hóa chủ quyền quốc gia dựa vào hoạt động người mà không quan tâm đến việc hoạt động có phi pháp không Như vậy, dẫn tới hệ lụy quốc gia phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật đua xây dựng đảo nhân tạo biển đơn phương tuyên bố chủ quyền cách phi pháp Bởi, chất pháp lý cơng trình, thiết bị “sản phẩm” người tạo Hơn nữa, xem cơng trình, thiết bị có vai trị vụ việc tranh chấp biển tức phần đồng hóa việc giải tranh chấp chứng pháp lý với việc quốc gia xây dựng cơng trình biển quốc gia có quyền đảo, đá Như tồn trạng thái bất ổn an ninh biển toàn giới Và đặc biệt, ngược lại với tinh thần UNCLOS “Với lòng mong muốn giải quyết, tinh thần hiểu biết hợp tác với nhau, vấn đề liên quan đến luật biển, ý thức tầm vóc lịch sử Cơng ước cống hiến quan trọng vào việc giữ gìn hịa bình, cơng lý tiến cho tất dân tộc giới”107 106 107 Khoản Điều 60 UNCLOS Trích lời dẫn đầu UNCLOS 60 2.3.2 Ảnh hưởng tác động việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển việc bảo vệ môi trường biển Việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển, hoạt động nạo vét đất cát từ đáy biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây nguy ô nhiễm mơi trường biển Vì UNCLOS dành riêng mục từ Điều 207 đến Điều 212 quy định luật quốc tế luật nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển Liên hệ thực trạng Biển Đông nay, việc Trung Quốc xây dựng chuỗi đảo nhân tạo thực thể mà Trung Quốc chiếm đóng Việt Nam trước Như vậy, cơng trình, thiết bị mà Trung Quốc xây dựng hồn tồn khơng có giá trị để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền Trung Quốc Việc Trung Quốc chiếm đoạt đảo hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa vũ lực hành vi cải tạo đất xây đảo vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế Thế nên, giải tranh chấp những cơng trình Trung Quốc xây dựng hồn tồn vơ nghĩa Các cơng trình tạo cho Trung Quốc đứng, vị qn sự, quốc phịng Hay nói cách khác, cơng trình mặt pháp lý khơng có giá trị việc giải tranh chấp, không đem lại pháp lý có lợi cho Trung Quốc Bởi vì, chủ quyền thực quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chứng để chứng minh điều Tuy nhiên, thực tế Trung Quốc cho nhiều nước sử dụng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo xây dựng Trường Sa Hoàng Sa, nhiều nước sử dụng Trong đó, Việt Nam Philippines khơng liệt phản đối lâu dần quốc gia sử dụng xem thuộc chủ quyền Trung Quốc tư giới thiên phía Trung Quốc Dù rằng, mặt pháp lý phải tòa án xem xét định Và Tòa án xem việc sử dụng nhiều nước vắng bóng phản đối Việt Nam Philippines để phán xét chủ quyền thuộc Trung Quốc Hiện Philippines đưa tranh chấp với Trung Quốc vụ việc “đường lưỡi bò” Tòa án trọng tài Liên hiệp quốc giải tranh chấp Tòa án chưa phán Trong vấn đề Công pháp quốc tế, quốc gia tìm đủ cách để tránh giải Tịa án, mà dùng sức mạnh vũ lực Trung Quốc áp lực lớn giới Theo Tiến sĩ Ngô Hữu Phước “nếu quốc gia chạy đua vũ trang, tăng cường tiềm lực qn nhằm mục đích khiêu khích, cơng quốc gia 61 khác; đe dọa quốc gia khác lấy sức mạnh quân để áp đảo quốc gia khác để dành phần thắng tranh chấp lãnh thổ, biên giới hoàn toàn trái với luật pháp quốc tế Cụ thể trái với Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau”108 Nói chung, trạng pháp lý lâu ngày bị thay đổi hoạt động thực tế bên tranh chấp Tình trạng pháp lý vấn đề khơng đứng yên mà “sống” theo hoạt động thực tế diễn Kết luận chƣơng Biển đại dương ngày quan trọng đời sống nhân loại nhiều lý ngồi khơng gian sinh tồn, nguồn nguyên nhiên liệu hội thông thương Hiện có ý định hành động xâm phạm, biến thành “tài sản riêng”bằng hành động xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị trái phép Đây chắn không mối đe dọa an ninh – chiến lược, mà đạo đức lẫn lương tri thời đại Thực tiễn, có nhiều hoạt động xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị diễn biển nhằm mục đích phát triển kinh tế, du lịch, hàng hải quốc gia Đó hành động mà UNCLOS cho phép Tuy nhiên, quốc gia không lạm dụng quy định UNCLOS để có hành động vi phạm, xâm hại đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền hàng hải, hàng không quyền nghiên cứu khoa học biển Đúng giáo sư Keyoun Zou nói hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ thành phố Hồ Chí Minh 11/2010: “Đảo nhân tạo chắn có ảnh hưởng mặt pháp lý khác phát triển luật pháp quốc tế thực tiễn Nhà nước tương ứng, điều đòi hỏi cần có thêm thảo luận tranh luận 108 Ngơ Hữu Phước (2015), “Trung Quốc hành xử xấu xí: nhiều nguy hiểm thế” đăng báo Đất Việt, địa webside http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tinh-hinh-bien-dong-van-de-bien-dong/trungquoc-hanh-xu-xau-xi-con-nhieu-nguy-hiem-hon-the-3275103/ (Ngày truy cập 4/7/2015) 62 Chính vậy, chắn vấn đề đảo nhân tạo thu hút ý nhiều từ cộng đồng giới tương lai gần”109 109 Keyoun Zou, “Tác động đảo nhân tạo tranh chấp quần đảo Trường Sa” Tại http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-2-ho-chi-minh112010/1188-tac-dong-cua-dao-nha-tao Ngày truy cập 27/6/2015 63 KẾT LUẬN Với 60 trang, khóa luận từ vấn đề lý luận, tác giả làm rõ định nghĩa đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển, từ phân biệt chúng với thực thể tự nhiên đảo, đá, bãi cạn lúc lúc chìm Tác giả phân tích quy chế pháp lý đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển quốc tế, đáy đại dương theo UNCLOS Từ quy định UNCLOS tác giả phân tích, bình luận ảnh hưởng, tác động chúng chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia an ninh quốc tế biển Như vậy, diện chúng vùng biển có ý nghĩa tác động định quốc gia ven biển quốc gia khác Từ tác động tác giả phân tích số vụ việc tranh chấp biển đặc biệt thực trạng Trung Quốc xây dựng chuỗi đảo nhân tạo Biển Đông để có nhìn khoa học khách quan thực trạng luận điệu giả dối, ngụy biện mà Trung Quốc đưa Những quy định UNCLOS đảo nhân tạo cơng trình, thiết bị nhân tạo biển mang tính cơng bằng, khơng bảo vệ quyền, lợi ích quốc gia ven biển mà tạo điểu kiện cho quốc gia khác, kể quốc gia khơng có biển bất lợi vị trí địa lý Ngày nay, với triển vọng to lớn sử dụng biển trở thành mối quan tâm đặc biệt quốc gia Đặc biệt, việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển ngày trở nên phổ biến, UNCLOS nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc coi sở pháp lý để điều chỉnh việc xây dựng lắp đặt giải tranh chấp quốc gia Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng công ước việc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển gặp nhiều phức tạp, đặc biệt quốc gia có tiềm lực kinh tế, khoa học, kỹ thuật quân khac Do cần hợp tác, tự nguyện thiện chí từ quốc gia giới để tuân thủ chặt chẽ quy định Hiến chương liên hợp quốc “hiến pháp cộng đồng quốc tế luật biển” – UNCLOS, cần thiết thiện chí quốc gia nhằm giải tranh chấp biển để xây dựng biển, đảo an ninh phát triển Và giải pháp tốt cho việc cho việc giải tranh chấp biển để phát triển kinh tế quan hệ ngoại giao quốc gia thiện chí tuân thủ UNCLOS 64 Trong q trình thực khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, vậy, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét, phê bình từ q thầy cơ, anh chị bạn 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I Văn pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 (Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982) Công ước Geneva 1958 thềm lục địa Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên bố năm 2002 cách ứng xử bên Biển Đông II Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Hàng hải 2005, luật số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi Bộ luật Hàng hải năm 1990 Hiến pháp 2013, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Luật biên giới quốc gia 2003, Luật số 06/2003/QH11, ngày 17 tháng năm 2003 Luật Biển Việt Nam 2012, Luật số 18/2012/QH13, ngày 21 tháng năm 2012 Luật Dầu khí 1993, ngày tháng năm 1993 10 Luật xây dựng 2014, Luật số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng năm 2014 11 Nghị định 71/2006/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải, ngày 25 tháng năm 2006 12 Nghị Định số 242/1991-NĐ/HĐBT ngày 05 tháng năm 1991 quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 13 Nghị định 161/2003/NĐ-CP quy chế khu vực biên giới biển, Ngày 18 tháng 12 năm 2003 14 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 15 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 B Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt  Tài liệu sách 16 Đỗ Hịa Bình (chủ biên) (2009), Thuật ngữ pháp lý quốc tế, NXB trị quốc gia 2009 17 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, NXB Giao thông vận tải 18 Bộ Ngoại Giao (2002), Sổ tay pháp lý cho người biển, NXB Chính trị Quốc gia 19 Monique chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Hội đồng quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội 22 Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia 23 24 Ngô Hữu Phước Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật Quốc tế pháp luật Việt Nam, , NXB Lao động Mai Hồng Quỳ (Chủ biên) (2014), Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam , NXB Hồng Đức 25 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai (2008), Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, NXB công an nhân dân 27 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án cơng lý quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 28 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình môn Luật quốc tế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình mơn Luật quốc tế, NXB 29 Cơng an nhân dân  Khóa luận tốt nghiệp: 30 Nguyễn Thị Phương Chiêu (2007), Vùng đặc quyền kinh tế chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Thu Trang (2007), Vùng đặc quyền kinh tế quy định 31 đánh bắt cá theo công ước Liên bang 1982 theo pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Linh Trang (2001), Vấn đề giải tranh chấp theo công ước 32 luật biển 1982 liên hợp quốc, khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Vân (2005), Mơi trường biển theo công ước Liên Hiệp 33 Quốc luật biển 1982 theo pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh  Tạp chí khoa học, báo in 34 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật quyền tự hàng hải mối quan hệ với quyền quốc gia ven biển”, Nhà nước Pháp luật, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 03 (299)/2013 35 Nguyễn Chu Hồi (2013), “Thực Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982”, Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Số 8(166)/ 2013 36 Đào Thị Thúy Hường (2013), “Đánh giá khả sử dụng thiết chế tài phán quốc tế việc giải tranh chấp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam biển Đông nay”, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Số 11(307)/ 2013 37 Văn Khoa, “Trung Quốc xây sở quân Trường Sa” (2015) Báo Thanh Niên, số 168(7116) thứ ngày 17/6/2015 38 Nguyễn Thanh Phú, Lê Mai Anh (2014), “Bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam từ phương diện pháp lý quốc tế trước hành động Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam biển đông”, Nghề luật, Học viện tư pháp, Số 5/2014 Ngô Hữu Phước (2009), “Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế theo 39 quy định Hiến chương Liên Hiệp Quốc”, Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 04 (53)/ 2009 Lê Mai Thanh (2014), “Phương thức pháp lý áp dụng yêu sách,hành 40 vi Trung Quốc biển đông”, Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Số 6(314)/2014 Nguyễn Hồng Thao (2013), “Luật biển Việt Nam 2012: Khung pháp lí quan 41 trọng bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp tác, hội nhập Biển”, , Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 2-3(234-235) Đinh Ngọc Vượng (2014 ), “Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 42 vùng biển Việt Nam vấn đề pháp luật quốc tế, Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2014 Số 03 (82)/ 2014 Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Đảo công trình nhân tạo biển 43 theo cơng ước Liên hợp quốc luật biển 1982”, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 04 (155)/2013  Báo điện tử 44 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Hỏi - đáp vị trí, vai trị tiềm biển, đảo Việt Nam, địa webside http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?t opic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT2561453677 (Ngày truy cập 23/6/2015) 45 Kim Ngân, “đảo nhân tạo Trường Sa góc nhìn luật pháp quốc tế”, báo Năng lượng Mới số 423, địa webside http://petrotimes.vn/news/vn/bien-dong/dao-nhan-tao-o-truong-sa-duoi-gocnhin-luat-phap-quoc-te-286441.html (Ngày truy cập 30/6/2015) 46 Anh Ngọc, “Việt Nam phản đối Trung Quốc xây dựng Hoàng Sa, Trường Sa” địa webside http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-phandoi-trung-quoc-xay-dung-o-hoang-sa-truong-sa-3201733.html (Truy cập ngày 08/6/2015) 47 Ngô Hữu Phước (2015), “Trung Quốc hành xử xấu xí: cịn nhiều nguy hiểm thế” đăng báo Đất Việt, địa webside http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tinh-hinh-bien-dong-van-de-bien- dong/trung-quoc-hanh-xu-xau-xi-con-nhieu-nguy-hiem-hon-the-3275103/ (Ngày truy cập 4/7/2015) 48 Nguyễn Hồng Thao, “Lấn biển tạo đảo Biển Đông cạnh tranh Trung Mỹ”, Báo giới & Việt Nam, địa webside http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/news/2015/6/193859C4FA18D0FB/ (Ngày truy cập 26/6/2015 ) 49 Thế giới mới, “Lợi hại từ cơng trình lấn biển” địa webside http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/loi-va-hai-tu-nhung-cong-trinh-lanbien-1987305.html (Ngày truy cập 13/7/2015) 50 Ji Gou Xing, “quyền tài phán biển hợp tác an ninh Biển Đông” Tại địa webside http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-teve-bien-dong-lan-thu-nhat-ha-noi-2009/605-ji-gou-xing (Ngày truy cập 17/6/2015) 51 Wikipedia, Thể loại cơng trình biến, địa webside http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i:C%C3%B4 ng_tr%C3%ACnh_bi%E1%BB%83n (Ngày truy cập 15/6/2015) 52 Keyaun Zou, “tác động đảo nhân tạo tranh chấp quần đảo Trường Sa” địa webside http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoithao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-2-ho-chi-minh-112010/1188-tacdong-cua-dao-nha-tao (Ngày truy cập 29/6/2015) II Tài liệu nước 53 “Case concerning land reclamation by singapore in and around the straits of johor (malaysia & singapore)”, địa webside http://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no_12/Order.08.1 0.03.E.pdf (Ngày truy cập 13/06/2015) 54 “China to construct two large lighthouses in the South China Sea”, tại địa webside http://news.xinhuanet.com/english/2015-05/26/c_134271434.htm (Ngày cập 04/6/2015) 55 Chris Buckley, “China claims air rights over disputed islands” địa webside http://www.nytimes.com/2013/11/24/world/asia/china-warns-of- action-against-aircraft-over-disputed-seas.html?_r=0 (Ngày truy cập 17/6/2015) 56 Huy Duong, “massive island building and international law”, địa webside http://amti.csis.org/massive-island-building-and-international-law/ (Ngày truy cập 17/6/2015) http://www.iho.int/mtg_docs/com_wg/ABLOS/ABLOS_Conf6/S2P3-P.pdf (Ngày truy cập 17/6/2015) 57 Grigoris, TSALTAS “artificial islands and structures as a means of safeguarding state sovereignty against sea level rise a law of the sea perspective” địa webside 58 Victor Robert Lee, “China is building on the Paracel Islands in the South China Sea” địa webside https://medium.com/satellite-image-analysis/chinais-building-on-the-paracel-islands-in-the-south-china-sea-7dafcc7770f9 (Ngày truy cập 06/6/2015) 59 Nikos Papadakis “the international legal regime of artificial islands” Tại địa webside https://books.google.com.vn/books?id=j2jyejXTjSIC&pg=PA6&dq=%22arti ficial+island+is+a%22&hl=en&sa=X&ei=Our8UOiZGIqNrgfj3YCQCg#v=o nepage&q=%22artificial%20island%20is%20a%22&f=false (Ngày truy cập 27/6/2015) 60 The amateur radio lighthouses Society, “List of the world's lighthouses”, địa webside http://wlol.arlhs.com/index.php?mode=zones (Ngày truy cập 20/6/2015) 61 Hoang Anh Tuan, Nguyen Vu Tung, “Growing Maritime Security Concerns in Southeast Asia: a greater need for further Regional Cooperation” Tại địa webside http://cvdvn.net/2015/06/26/growing-maritime-security- concerns-in-southeast-asia-a-greater-need-for-further-regional-cooperation/ (Ngày truy cập 26/6/2015) 62 Separate opinion of judge Oda, địa webside http://www.icj-cij.org/docket/files/87/7031.pdf (Ngày truy cập 15/6/2015) 63 Wikipedia, “ List of artificial island” địa webside http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_artificial_islands (Ngày truy 05/6/2015) 64 http://www.usasean.org/ASEAN/about.asp (Ngày truy cập 17/6/2015) C Webside 65 Nghiencuubiendong.vn 66 Biendong.vn 67 Daisukybiendong.wordpress.com 68 Hoangsa.org 69 Vnsea.net 70 Vnexpress.net 71 Vietbao.vn 72 Phapluatxahoi.vn 73 Petrotimes.vn 74 Cpv.org.vn 75 tapchiqptd.vn 76 baodatviet.vn cập ... LUẬT QUỐC TẾ ∞∞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC... đảo nhân tạo, công trình, thiết bị nhân tạo biển 1.1.2 Phân loại cơng trình, thiết bị nhân tạo biển .13 1.2 Các quy định UNCLOS xây dựng quy? ??n tài phán quốc gia cơng trình, thiết bị nhân tạo. .. Philippines Từ thực trạng nêu tác giả mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Các quy định Công ước Liên hợp quốc xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo biển – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w