1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG ước của LIÊN hợp QUỐC về LUẬT BIỂN năm 1982

130 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN MẠNH ĐÔNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH : LUẬT QUỐC TẾ Mà SỐ : 603860 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao Phó Chủ nhiệm, Ủy Ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao HÀ NỘI - NĂM 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982 Công ước Luật biển 1982 Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển Hội nghị Luật biển Liên hợp quốc LHQ Thềm lục địa TLĐ Tòa án Công lý quốc tế TAQT Tòa án quốc tế Luật biển TALB Pháp viện thường trực quốc tế PICJ (Permanent Court of International Justice) Tòa Trọng tài thường trực PCA (Permanent Court of Arbitration) Tổng Thư ký TTK Ủy ban Luật pháp quốc tế ILC (International Law Commission) Vùng đặc quyền kinh tế Vùng ĐQKT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH PHÁP ĐIỂN HÓA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Tranh chấp quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế luật pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế 1.2 Nội dung nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế 11 1.2.1 Quá trình hình thành nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 11 1.2.2 Nội dung nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế 13 1.3 Quá trình pháp điển hoá chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 19 1.3.1 Việc pháp điển hoá chế giải tranh chấp Hội nghị Luật biển lần thứ I lần thứ II 19 1.3.2 Việc pháp điển hoá chế giải tranh chấp Hội nghị Luật biển lần thứ III 23 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 29 2.1 Nội dung chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 29 2.1.1 Đặc điểm chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 29 2.2 Nội dung chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 39 2.2.1 Nghĩa vụ chung liên quan đến việc giải hòa bình tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Luật biển 1982 40 2.2.2 Thủ tục bắt buộc đưa đến định mang tính ràng buộc 43 2.2.3 Giới hạn ngoại lệ việc áp dụng thủ tục bắt buộc đưa đến định mang tính ràng buộc 46 Thủ tục giải tranh chấp bắt buộc theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 48 3.1 Tòa án Công lý quốc tế 49 3.1.1 Thẩm quyền Toà án Công lý quốc tế việc giải tranh chấp liên quan đến Công ước Luật biển 1982 49 3.1.2 Thực tiễn xét xử TAQT việc xét xử tranh chấp liên quan đến biển đại dương kể từ Công ước Luật biển 1982 thông qua 52 Tòa án quốc tế Luật biển 57 3.2.1 Thẩm quyền TALB 58 3.2.3 Cơ cấu tổ chức, thành phần TALB 66 3.3.3 Thực tiễn xét xử TALB 67 3.3 Tòa Trọng tài: 76 3.3.1 Về thẩm quyền Tòa trọng tài: 77 3.4 Trọng tài đặc biệt 79 3.4.1 Thẩm quyền Tòa trọng tài đặc biệt 80 3.4.2 Thực tiễn xét xử Trọng tài theo Công ước Luật biển 1982 81 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM VỚI VIỆC LỰA CHỌN THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BẮT BUỘC THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 89 3.1 Điều kiện địa lý đặc điểm khu vực Biển Đông 89 3.1.1 Vị trí địa lý tầm quan trọng khu vực Biển Đông 89 3.1.2 Các loại tranh chấp khu vực Biển Đông: 90 3.2 Thực tiễn việc giải tranh chấp khu vực Biển Đông 92 3.3 Việt Nam việc giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Luật biển 1982 93 3.3.1 Chủ trương nhà nước ta việc giải tranh chấp Biển Đông 93 3.3.2 Việt Nam với việc giải tranh chấp liên quan đến việc phân định vùng biển với quốc gia tiếp giáp đối diện 94 3.4 Việt Nam việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 97 3.4.1 Sự cần thiết phải lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc 98 3.4.2 Thực tiễn lựa chọn thủ tục giải tranh chấp khu vực khác giới 99 3.4.3 Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc 100 3.4.4 Việt Nam việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 102 105KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tranh chấp quốc tế phần tất yếu quan hệ quốc tế, diễn phổ biến lúc, nơi tất lĩnh vực đời sống quốc tế Tuy nhiên, tranh chấp quốc tế tranh chấp biên giới lãnh thổ biển đảo tranh chấp có liên quan đến biên giới lãnh thổ biển đảo tranh chấp có tính chất phức tạp nhất, nguyên nhân chủ yếu gây căng thẳng quan hệ quốc gia có liên quan, mầm mống xung đột quốc gia, chí chiến tranh vũ trang chúng không giải cách thoả đáng Theo thống kê số học giải nước từ năm 1915 đến năm 1975 có 86 xung đột quốc tế có 39 xung đột có nguồn gốc từ tranh chấp lãnh thổ biển đảo Để xây dựng môi trường hoà bình ổn định, thuận lợi cho việc phát triển, quốc gia cần phải thoả đáng tranh chấp quốc tế Trong lịch sử hình thành phát triển luật pháp quốc tế, có hình thức giải tranh chấp quốc tế phổ biến giải biện pháp hoà bình giải vũ lực Tuy nhiên, với phát triển luật pháp quốc tế, với đời hệ thống LHQ việc giải tranh chấp quốc tế vũ lực bị loại bỏ hoàn toàn bị coi bất hợp pháp quan hệ quốc tế Theo Hiến chương LHQ quy định luật quốc tế đại quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hoà bình biện pháp hòa bình (tác giả nhấn mạnh) Chiếm 72% diện tích bề mặt trái đất, biển đại dương thừa nhận nôi sống loài người Không phủ nhận tất quốc gia, dù có chế độ kinh tế trị xã hội, tiềm lực kinh tế quân khác nhau, không kể lớn hay nhỏ mặt địa lý, có biển hay biển có lợi ích thiết thực gắn liền với biển đại dương Vai trò biển đại dương lớn, giá trị lợi ích biển đại dương đem lại cho quốc gia nhiều tranh chấp liên quan đến biển và đại dương ngày phức tạp đa dạng diễn phổ biến quan hệ quốc gia Nỗ lực không mệt mỏi cộng đồng quốc tế nhằm xây dựng trật tự pháp lý quốc tế cho vấn đề biển đại dương, kể đáy biển lòng đất đáy biển, dẫn đến việc thông qua Công ước Luật biển 1982, đánh dấu thành công Hội nghị Luật biển lần thứ III Với việc Công ước Luật biển 1982 đời, phạm vi không gian địa trị quốc gia ven biển mở rộng cách đáng kể Điều đồng nghĩa với việc số quyền lợi ích mà quốc gia khác trước hưởng liên quan đến việc sử dụng biển đại dương bị thu hẹp Đây nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nhiều tranh chấp quốc gia liên quan đến biển Được thừa nhận bước phát triển quan trọng lĩnh vực giải tranh chấp quốc tế kể từ thông qua Hiến chương LHQ Quy chế TAQT, chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 xây dựng nhằm bảo vệ trật tự pháp lý biển đại dương mà góp phần vào việc trì tăng cường hoà bình an ninh quốc tế thông qua việc tái khẳng định nghĩa vụ quốc gia thành viên giải tranh chấp phát sinh từ việc giải thích áp dụng Công ước biện pháp hoà bình phù hợp với luật pháp công lý quốc tế Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 có đối tượng phạm vi áp dụng rộng lớn, không điều chỉnh tranh chấp phát sinh từ việc giải thích áp dụng Công ước mà điều chỉnh tranh chấp phát sinh từ số điều ước quốc tế khác có liên quan đến mục đích Công ước Đặc trưng lớn chế giải tranh chấp Công ước 1982 quốc gia thành viên Công ước, chừng mực định, có nghĩa vụ giải tranh chấp liên quan đến Công ước theo thủ tục bắt buộc bên thứ Nói cách khác, thành viên Công ước Luật biển 1982, điều kiện định, quốc gia phải chấp nhận quyền tài phán bắt buộc trao cho thiết chế xét xử ghi nhận Công ước Điều phản ánh xu phát triển tình bước trở thành phổ biến luật pháp quốc tế đại, theo tranh chấp quốc gia đưa xét xử bên thứ theo thủ tục bắt buộc nỗ lực biện pháp giải ngoại giao không đem lại kết Là quốc gia ven biển, có nhiều lợi ích thiết thực gắn với biển nằm khu vực Biển Đông, khu vực địa chiến lược quan trọng tồn nhiều tranh chấp liên quan đến việc sử dụng quản lý biển, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Biển Đông, năm qua Việt Nam vận dụng tốt quy định Công ước việc giải dứt điểm số tranh chấp liên quan đến phân định vùng biển chống lấn với nước láng giềng Tuy nhiên, tranh chấp mà ta phải giải liên quan đến Công ước Luật biển 1982 đa dạng, với mức độ phức tạp ngày cao Điều đòi hỏi có đa dạng, linh hoạt biện pháp giải tranh chấp mà ta vận dụng theo Công ước việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích đáng ta biển Bởi vậy, việc nghiên cứu chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, đặc biệt vấn đề lựa chọn thủ tục giải tranh chấp yêu cầu mang tính cấp thiết giai đoạn Việc góp phần vào việc giải dứt điểm tranh chấp, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích mặt ta biển mà thúc đẩy việc giải hoà bình tranh chấp có liên quan đến quốc gia khác thông qua giải toả căng thẳng, bất lợi quan hệ với quốc gia có liên quan, tạo dựng môi trường hoà bình, hữu nghị xung quanh ta thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh đó, cần phải tính đến thực tế số quốc gia khu vực có khuynh hướng sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề chủ quyền lãnh thổ biển đảo, tranh chấp liên quan đến Công ước Luật biển 1982 trường hợp Malaysia Indonesia tranh chấp chủ quyền đảo Ligitan Sepadan; trường hợp Malaysia Singapore tranh chấp đảo Đá trắng; trường hợp Malaysia Singapore việc Singapore tiến hành lấn biển khu vực eo biển Johor; Nhật Nga việc tàu đánh cá Nhật bị Nga bắt giữ Do đó, cần có bước chuẩn bị để tránh bị động nước có liên quan chủ động đề xuất việc sử dụng quan tài phán quy định Công ước Luật biển 1982 để giải tranh chấp có liên quan đến ta Tình hình nghiên cứu nước Chúng ta có số công trình nghiên cứu Công ước Luật biển 1982 song chủ yếu tập trung vào số chế định Công ước vấn đề quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế; vấn đề phân định vùng biển nói trên… Đối với việc nghiên cứu chế giải tranh chấp quốc tế Công ước Luật biển 1982, trước có công trình “Giới thiệu Công ước 1982” tác giả Phạm Giảng (năm 1982); đề tài nghiên cứu khoa học của Vụ Luật pháp quốc tế, Bộ Ngoại giao (thực năm 1997, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Sơn); luận văn thạc sĩ Luật học thạc sĩ Huỳnh Minh Chính, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Ban Biên giới quốc gia (thực năm 1999); công trình “Những điều cần biết Luật biển” (năm 1997), “Toà án Công lý quốc tế” (năm 1999), “Toà án quốc tế Luật biển” (năm 2006), Đề tài Nhà nước KC09.14 TS Nguyễn Hồng Thao, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Biên giới quốc gia Đây tài liệu quý giá, có giá trị lý luận thực tiễn cao việc nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thực vào thời điểm Công ước Luật biển 1982 bắt đầu có hiệu lực thiết chế thành lập theo Công ước, có thiết chế giải tranh chấp hình thành vào hoạt động Do đó, chưa có nhiều thời gian để nhìn nhận, đánh giá vận hành chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 thực tiễn, mặt ưu khuyết chế này… Vấn đề chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 học giả nước quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt quy định giải tranh chấp bắt buộc, ngoại lệ việc áp dụng quy định này, tính chất pháp lý, thực tiễn hoạt động thiết chế xét xử TALB, Toà Trọng tài, Toà Trọng tài đặc biệt Đã có nhiều quan điểm, chí trái chiều vai trò vị trí pháp lý TALB hệ thống quan giải tranh chấp quốc tế ảnh hưởng tương lai TALB Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa thực phổ biến nước ta Bởi vậy, với việc nghiên cứu chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, việc sâu nghiên cứu TALB Toà Trọng tài…, trụ cột chế giải tranh chấp bắt buộc việc làm cần thiết để thấy tranh toàn cảnh chế giải tranh chấp Công ước Mục tiêu đề tài: Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, đề tài nhằm đạt số mục tiêu sau: - Giới thiệu cách có hệ thống hình hình thành phát triển nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp luật pháp quốc tế; trình pháp điển hoá chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982; - Đi sâu phân tích trình bày nội dung bản, làm rõ đặc trưng chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 việc quốc gia thành viên có nghĩa vụ giải theo thủ tục bắt buộc tranh chấp phát sinh từ trình áp dụng giải thích Công ước; - Đi sâu nghiên cứu, so sánh loại thủ tục giải tranh chấp quy định Công ước Luật biển 1982 TAQT, TALB, Toà Trọng tài Trọng tài đặc biệt; thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến Công ước Luật biển 1982 thiết chế xét xử này; - Giới thiệu đặc điểm địa lý tình hình tranh chấp khu vực Biển Đông; mối quan hệ tranh chấp Biển Đông với chế giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982; phân tích loại tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp biển Việt Nam; khả sử dụng chế giải tranh chấp theo Công ước vào việc giải tranh chấp Biển Đông - Mục tiêu cao đề tài đề xuất việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc mà Việt Nam lựa chọn phù hợp với tình hình, hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp ta biển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ việc thực giải thích Công ước Luật biển 1982, đặc biệt chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982; thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ việc thực áp dụng Công ước Luật biển 1982 thiết chế giải tranh chấp quy định Công ước; so sánh thẩm quyền, tính chất pháp lý thiết chế giải tranh chấp; vấn đề lựa chọn thủ tục giải tranh chấp Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Quá trình hình thành phát triển nguyên tắc giải hoà bình tranh chấp quốc tế; xu hướng giải tranh chấp quốc gia bên thứ 3; đặc trưng chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982; phân loại tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982; loại tranh chấp mà Việt Nam phải giải quyết; thủ tục giải tranh chấp mà Việt Nam lựa chọn Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin - Bên cạnh luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, so sánh, quy nạp, diễn dịch, so sánh, tổng hợp, xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài: - Bổ sung nghiên cứu gần học giả quốc tế liên quan đến chế giải tranh chấp quốc tế Công ước Luật biển 1982; thực tiễn giải tranh chấp thiết chế ghi nhận Công ước; xu quốc gia việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp theo Công ước - So sánh, đối chiếu loại thủ tục giải tranh chấp bắt buộc Công ước Luật biển 1982 để làm sáng tỏ mối quan hệ thủ tục này; điểm tích cực, hạn chế loại thủ tục để từ đề xuất loại thủ tục mà Việt Nam lựa chọn cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam - Trên sở nêu trên, đề xuất thủ tục giải tranh chấp mà Việt Nam lựa chọn, lý giải nguyên nhân việc đề xuất Triển vọng áp dụng kết đề tài Thông qua việc hoàn thành mục tiêu nêu trên, đề tài cung cấp thông tin, sở khoa học pháp lý lý luận, thực tiễn quốc tế cho việc định lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc mà Việt Nam phải lựa chọn với tư cách quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp (4/11/1999) Cuba (khi phê chuẩn) - Cuba từ chối quyền tài phán TAQT loại tranh chấp - Đan Mạch (khi phê chuẩn) - Không chấp nhận cho tranh chấp đề cập Điều 298 Ai Cập (khi phê - - - Do đó, Cuba không chấp nhận quyền tài phán TAQT liên quan đến Điều 297 Điều 298 - Không chấp nhận Tòa trọng tài thành lập theo Phục lục VII loại tranh chấp đề cập tới Điều 298 - - Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) chuẩn) Guinea Xích đạo (20/02/2002) Estonia (khi phê chuẩn) Phần Lan (khi phê chuẩn) Pháp (khi phê chuẩn) Đức (khi phê Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), Công ước Không lựa chọn thủ tục theo Điều 287 1 - - - 1 - - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), (b) (c) Công ước Không lựa chọn thủ tục theo Điều 287 - - Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII - - - - - Guinea-Bissau từ chối quyền tài phán TAQT loại tranh chấp - - Do đó, Guinea-Bissau không chấp nhận quyền tài phán TAQT liên quan đến Điều 297 Điều 298 - - - - - Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) chuẩn) Hy Lạp (khi phê chuẩn) GuineaBissau (khi phê chuẩn) Honduras (18/6/2002) Hungary (khi phê chuẩn) Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp tất loại tranh chấp liệt Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp kê Iceland (khi phê chuẩn) Italy (khi phê chuẩn Không lựa chọn thủ tục theo Điều 287 1 - - Iceland tuyên bố theo Điều 298 Công ước quyền bảo lưu việc giải thích điều 83 đệ trình theo thủ tục hòa giải theo declared that under article 298 of the Convention the right is reserved that any interpretation of article 83 shall be submitted to conciliation under Annex V, section 2, of the Convention; Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a) Công ước Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII 1 - - - 1 - - - Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) ngày 26/02/1997) Latvia (31/8/2005) Lithuania (khi phê chuẩn) Mexico (06/01/2003) Hà Lan (khi phê chuẩn) Nicaragua (khi phê Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp 1 - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a) (b) Công ước - - - - - - - Đối với loại tranh chấp lê kê Điều 298, Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII chuẩn) Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp khoản (a), (b) (c) Công ước, Nicaragua chấp nhận quyền tài phán TAQT Na Uy không chấp nhận Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII loại tranh chấp đề cập Điều 298 Nauy (khi phê chuẩn) - - - Oman (khi phê chuẩn) 1 - - - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a) Công ước Các tranh chấp đề cập tới Palau (27/4/2006) Bồ Đào Nha Không lựa chọn thủ tục theo Điều 287 1 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII (khi phê chuẩn) Hàn Quốc ( 18/4/2006) Liên bang Nga (khi ký phê chuẩn) Slovenia Không lựa chọn thủ tục theo Điều 287 Các vấn đề liên quan đến phóng thích tàu thủy thủ đoàn bị bắt giữ - - 1 Đối với tranh chấp liên quan đến đánh cá, bảo vệ giữ gìn môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển hàng hải, kể ô nhiễm tàu nhấn chìm - Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp Điều 298, khoản (a), (b) (c) Công ước Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), (b) (c) Công ước Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), (b) (c) Công ước Slovenia không chấp nhận tòa Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII 1 - - - - - - - - - - - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), (b) Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) (11/10/2001) Tây Ban Nha (19/7/2002) Thụy Điền (Khi phê chuẩn) Trinidad and Tobago (2007) Tunisia (khi phê Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp trọng tài thành lập theo phụ lục VII loại tranh chấp nđược liệt kê Điều 298 Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a) Công ước Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII 1 Đối với tranh chấp liên quan đến đánh cá, bảo vệ giữ gìn môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển hàng hải, kể ô nhiễm tàu nhấn chìm Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a) (b) Công ước quy định điều ước quốc tế Ucraina với quốc gia có liên quan - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (a), (b) (c) Công ước chuẩn ngày 22/5/2001) Ucraina (khi phê chuẩn) Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Liên quan đến việc phóng thích tàu thuyền thủ thủ đoàn bị bắt giữ - - Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp (c) Công ước - Lựa chọn thủ tục Tuyên bố theo Điều 287 (Thủ tục lựa chọn xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Quốc gia Tòa án quốc tế Luật biển (TALB) Ai len (12/01/1998 07/4/ 2003) Cộng hòa Tanzania (khi phê chuẩn) Uruguay (khi phê chuẩn) 1 Ngoại lệ việc áp dụng Phần XV, Mục Công ước 1982 (Tuyên bố theo Điều 298) Các tuyên bố thể quốc gia không chấp nhận nhiều thủ tục quy định Phần XV, Mục (các thủ tục bắt buộc đưa đến định bắt buộc) liên quan đến loại tranh chấp Tòa án Công lý quốc tế (TAQT) Tòa trọng tài thành lập thoe Phục lục VII Tòa trọng đặc biệt thành lập theo Phục lục VIII - - - - - Các tranh chấp đề cập tới Điều 298, khoản (b) Công ước - - Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia 2003 Nguyễn Hồng Thao, Tòa án quốc tế Luật biển Tiếng Anh Adede, A O., The System of the Settlement of Dispute in the United Convention on the Law of the Sea, (1987) Alexander, Lewis M., “Baseline Delimitation and Maritime Boundaries” in Hugo Caminos (ed.), The Law of the Sea, (2001) American Journal of International Law Amer, Ramses, “Claims and Conflict Situations” in Timor Kivimaki (ed.), War or Peace in the SCS? (2002) Anand, R.P., Origin and Development of the Law of the Sea: History of International Law Revisited, (1983) Article of the Regulation on the Procedure of International Conciliation adopted by Institudt of International Law (1961) Beeby, Christopher D., “Extended Maritime Jurisdiction: A South Pacific Perspective” in John P Craven, Jan Schneider and Carol Stimson (eds.), The International Implication of Extended Maritime Jurisdiction in the Pacific, (1989) 10 Bennet, Michael, “The People’s Republic of China and the use of International Law in the Spratly Islands disputes”, (1992), Vol 28, Stanford Journal of International Law 11 Boyle, Alan E., ‘Dispute Settlement and the Law of the Sea Convention: Problems of Fragmentation and Jurisdiction’, (1997), Vol 46, No.1, The International and Comparative Law Quarterly 12 Burgess, J Peter, “The Politic of the SCS: Territoriality and International Law”, Security Dialogue, (2003) Vol 34 13 Case concerning Fisheries Jurisdiction (Spain v Canada) Jurisdiction of the Court, summary of the Judgment of December 1998 14 Catley Bob, and Makmur Keliat, Spratlys: The Dispute in the South China Sea, (1997) 15 Churchill, R R., and Lowe, A V., The Law of the Sea, Third edition, (1999) 16 Djalal, Hasjim, “SCS Disputes” in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Security Flashpoints: Oil, Islands, Sea Access and Military Confrontation, (1997) 17 Dolliver, L., and Nelson, M., “The International Tribunal for the Law of the Sea: Some Issues” in Chandrasekhara Rao and Rahmatullah (eds.), The International Tribunal for the Law of the Sea: Law and Practice, (2001) 18 Farrel, Epsey Cooke, The Socialist Republic of Vietnam and the Law of the Sea, (1998) 19 Francis, Anselm, “Treaty between the Republic of Trinidad and Tobago and the Republic of Venezuela on the delimitation of the marine and submarine area: an analys”, (1991), Vol 6, International Journal of Estuaries and Coastal Law 20 Gjetnes, Marius, “Maritime Zones generated by the Spratlys: Legal Analysis and Geographical Overview”¸ Energy and Security in the SCS Project, University of Oslo, 24-26/4/1999 21 Guoxing, Ji, Asian Pacific SLOC security: The China Factor”, Royal Australia Navy, Working Paper No 10 22 Hodgson, Robert D., and Smith, Robert W., “Boundary Issues Created by Extended National Marine Jurisdiction”, (1979), Vol.69, Geographical Review 23 John E Noyes, “The third party Dispute settlement Provisions of the 1982 United Convention on the Law of the sea: Implication for state parties and for non Parties” in Myron H Norquist an John Norton Moroe, Entry into force of the Law of the sea Convention (1995) 24 John E Noyes, “The International Tribunal for the Law of the sea (1999) ”, 32 Cornell International Law Jonurnal 25 Johnston, Douglos M., and Valencia, Mark J., Paccific Ocean Boundary Problems: Status and Solution (1990) 26 Joyner, Christopher C., “Toward a Spratly Resource Development Authority: Procursor Agreements and Confidence Building Measures”, in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Security Flashpoints: Oil, Islands, Sea Access and Military Confrontation, (1997) 27 Joyner, Christopher C., “The Spratly Islands Dispute: Rethinking the Interplay of Law, Diplomacy, and Geo-politics in the SCS”, (1998), Vol 13, No.2, The International Journal of Marine and Coastal Law Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 28 Kivimaki, Timor (ed.), War or Peace in the SCS, (2003) 29 Klein, Natalie, Dispute Settlement in the UN Convention on the Law of the Sea, (2005) 30 Koh, Tommy T.B, Negotiating a New world order For the Law of the sea, 24 Virginia Journal of International Law 31 Koh, Tommy T.B., Remarks at the final session of the United Nations Conference on the Law of the Sea 32 Koh, Tommy T.B., “The Origin of the 1982 Convention on the Law of the Sea”, (1987), Vol 29, Malaya Law Review 33 Koh, Tommy T.B., “The Exclusive Economic Zone”, (1989), Malaya Law Review 34 Kwon, Park Hee, The Law of the Sea and Northeast Asia: A Challenge for Cooperation, (1990) 35 Merrills, J.G, International Dispute Settlement, Third edition, (1998) 36 Murphy, Brian K., “Dangerous Ground: The Spratly Islands and International Law”, (1994-1995), Ocean and Coastl Law Journal 37 Nass, Tom, “Danger to the environment”, in Timo Kivimaki (ed.), War or Peace in the SCS, (2002) 38 Nguyen Manh Dong, Settlement of dispute under the 1982 United Convention on the Law of the sea, the case for the South China sea dipute, University of Quensland Law Journal 39 Nguyen Hong Thao, “Vietnam and the Code of Conduct for the SCS”, (2001), Vol 32, Ocean Development and International Law 40 Nguyen Hong Thao, “The 2002 Declaration on the Conduct of the Parties in the SCS: a Note”, Ocean development and International Law 41 Norquist, Myron H., and Moroe, John Norton, (eds.), Security Flashpoints: Oil, Islands, Sea Access and Military Confrontation, 1997 42 Noyes, John E., “The Third Party Dispute Settlement Provisions of the 1982 United Conventions on the Law of the Sea: Implication for State Parties and for Non Parties” in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Entry into force of the Law of the Sea Convention, (1995) 43 Noyes, John E., “The International Tribunal for the Law of the Sea”, (1999), 32 Cornell International Law Journal 44 Oda, Shigeru, Fifty Years of the Law of the Sea, (2003) 45 Oxman, Bernard H., ‘The Sea under National Competence’ in Dupuy Vignes (ed.), A Handbook on the New Law of the Sea, (1991) 46 Oxman, Bernard H., “The Third Party Dispute Settlement Provisions of the 1982 United Conventions on the Law of the Sea: Implication for State Parties and for Non Parties” in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Entry into force of the Law of the Sea Convention, (1995) 47 Oxman, Bernard H., “Political, Strategic, and Historical Considerarions” in J.I Charney and L.M Alexander (eds.), (1993), Interntaional Maritime Boundaries 48 Park, Choon-ho, East Asia and the Law of the Sea, (1983) 49 Prescott, Victor, and Schofield, Clive, The Maritime Political Boundaries of the World, Second Edition, 2005 50 Proceeding of the 20th Annivesary Commemoration of the opening for signature of the UNCLOS 51 Raymond Ranjeva, settlement of Disputes, A Handbook on the New Law of the sea 52 Ranjeva, Judge Raymond, a paper presented at the Twentieth Anniversary Commemoration of the Opening for Signature of the United Nations Convention on the Law of the Sea 53 Richard Bilder, Emory Jounrnal of International Disputes Resolution 54 Rosenne, Shabtai, Settlement of Disputes: a linchpin of the Convention Reflections on fishery management dispute, a paper presented at the Twentieth Anniversary Commemoration of the Opening for Signature of the United Nations Convention on the Law of the Sea 55 Rosenne, Shabtai and Sohn Louis B, The United Nations Convention on the Law of the Sea: A Commentary, Vol (1989) 56 Smith, Robert W and Thomas, Bradford, “Island Disputes and the Law of the Sea: An Examination of Sovereignty and Delimitation of Disputes” in Security Flashpoints: Oil, Islands, Sea Access and Military Confrontation, (1997) 57 Speech by H.E Judge Rosalyn Higgin, President of the ICJ at the tenth Anniversary of the ITLOS 58 Marwyn S Samuels, Contest for the SCS, (1982) 59 Smith, Robert W., “The Effect of Extended Maritime Jurisdictions” in Albert W Koers and Bernard H Oxman (eds.), (1983), The 1982 Convention on the Law of the Sea 60 Snyder, Scott, The SCS Dispute, Prospects for Preventive Diplomacy Special Report No.18 of the United States Institute of Peace Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 61 Snyder, Scott, Glosserman, Brad, and Cossa, Ralph A “Confidence Building Measures in the SCS”, (2001), No.2, Issue and Insights 62 Sohn, Louis B., and Noyes, John E., Case and Materials on the Law of the Sea, (2003) 63 Sohn, Louis B., “The importance of the Peaceful Settlement of Disputes Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea” in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Entry into force of the Law of the Sea Convention, (1995) 64 The Mavrommatis Palestin Concession Case, Pubblication of PCIJ, seria A – No2 65 Tonnesson, Stein, “The History of the Dispute” in Timo Kivimaki (ed.), War or Peace in the SCS, (2002) 66 Valencia, Mark J., China and the SCS Disputes, (1998) 67 Van Dyke, Jon M., and Bennett, Dale L., “Islands and the Delimitation of Ocean Space in the SCS” in Elisabeth Mann Borgese, Norton Ginsburg and Joseph R Morgan (eds.), Ocean Yearbook No.10, (1993) 68 Whiting, David, “The Spratly Islands Dispute and the Law of the Sea”, (1997-1998), 26 Denver Journal of International Law 69 William Zartman, Dimentionof Diplomacy, SAISPHERE (2003) 70 Wolfrum, Rudiger, “The Legal Order for the Seas and Oceans’ in Myron H Norquist and John Norton Moroe (eds.), Entry into force of the Law of the Sea Convention, (1995)

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w