Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao.Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là ‘‘Thế kỷ của đại dương‘‘, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển. Với xu hướng này, ngày càng có nhiều đường biên giới xuất hiện trên biển, tình hình này không ngăn cản được một nhận thức chung được hình thành đó là biển cả là một môi trường đồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, đòi hỏi có sự hợp tác cao giữa các quốc gia nhằm giữ gìn biển trong lành. Trong một thế giới ngày càng phức tạp hơn với nhiều vấn đề về tài nguyên và môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không chỉ đơn thuần là một sự lựa chọn mà là một sự cần thiết của các quốc gia. Trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới cũng không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương và đa phương về biển, các lĩnh vực chủ yếu liên quan đó là thúc đẩy khoa học kĩ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn trên biển, phòng tránh thảm họa, kiểm soát tội phạm trên biển, đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vực liên quan đến biển.Công ước của Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982 ra đời được coi như một bản Hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp trên biển, thể hiện sự thỏa hiệp mang tính toàn cầu. Việc tuân thủ các nguyên tắc của luật biển quốc tế là cơ sở pháp lý chung góp phần tạo dựng sự tin cậy lẫn nhau, tạo môi trường ổn định hòa bình hợp tác và phát triển trên biển giữa các quốc gia có biển và quốc gia không có biển.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung Một số nước và vùng lãnh thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao.
Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là ‘‘Thế kỷ của đại dương‘‘, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sauvài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đềuvươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển Với xu hướng này, ngày càng có nhiều đường biên giới xuất hiện trên biển, tình hình này không ngăn cản được một nhận thức chung được hình thành đó là biển cả là một môi trường đồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, đòi hỏi có sự hợp tác cao giữa các quốc gia nhằm giữ gìn biển trong lành Trong một thế giới ngày càng phức tạp hơn với nhiều vấn đề về tài nguyênvà môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không chỉ đơn thuần là một sự lựa chọn mà là một sự cần thiết của các quốc gia Trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới cũng không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương và đa phương về biển, các lĩnh vực chủ yếu liên quan đó làthúc đẩy khoa học kĩ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn trên biển, phòng tránh thảm họa, kiểm soát tội phạm trên biển, đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh vựcliên quan đến biển.
Công ước của Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982 ra đời được coi như một bản Hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp trên biển, thể hiện sự thỏa hiệp mang tính toàn cầu Việc tuân thủ cácnguyên tắc của luật biển quốc tế là cơ sở pháp lý chung góp phần tạo dựng sự tincậy lẫn nhau, tạo môi trường ổn định hòa bình hợp tác và phát triển trên biển giữa các quốc gia có biển và quốc gia không có biển.
Trang 2PHẦN NỘI DUNGI-Luật biển quốc tế hiện đại
1.1 Lịch sử phát triển luật biển quốc tế.
Thực tiễn từ xưa, các quốc gia ven biển luôn có xu hướng mở rộng quyềnlực ra hướng biển Xu hướng này lại mâu thuẫn với tham vọng muốn duy trìquyền tự do hoạt động trên biển của các cường quốc hàng hải Chính điều đó đãtạo nền móng cho Luật Biển ra đời và phát triển nhằm điều chỉnh các mối quanhệ và điều hòa lợi ích giữa các quốc gia.
Thời điểm lịch sử đánh dấu sự khởi đầu hình thành và phát triển của LuậtBiển quốc tế là vào thế kỷ XVI, khi mà quyền thống trị của Tây Ba Nha và BồĐào Nha trên biển đã vấp phải sự trỗi dậy của Hà Lan, với tư cách là một cườngquốc hàng hải thương mại mới Cùng với đó là một số tác phẩm nổi tiếng viết vềbiển như thuyết “Tự do biển cả” của Hugo Grotius vào năm 1609 và “Biển kín”của John Selden.
Vào thế kỷ XIX, quan niệm “quyền lực quốc gia chấm dứt tại nơi sứcmạnh vũ khí của quốc gia đó hết hiệu lực” đã được cụ thể hóa bằng tầm bắn củasúng thần công là 3 hải lý Nước Anh là một cường quốc hàng hải lúc đó và đãchấp nhận nguyên tắc xác định chiều rộng lãnh hải là 3 hải lý.
Cuối thế kỷ XIX, nguyên tắc chiều rộng lãnh hải 3 hải lý không còn đủ đểbảo vệ nghề cá của các quốc gia ven biển, vì vậy nhiều quốc gia đã có nhữngquy định khác nhau về chiều rộng của lãnh hải mình, 4 hoặc 6 hải lý, và cả phạmvi bảo vệ nghề cá nữa.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 1 (1930) Hội Quốc liên đã triệu tập Hộinghị quốc tế về Luật Biển đầu tiên tại LaHay, hội nghị này đã thừa nhận chủquyền của quốc gia ven biển đối với lãnh hải và quyền đi qua không gây hạitrong lãnh hải, nhưng không thống nhất được chiều rộng lãnh hải.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Hoa Kỳ khẳng định quyền bảo vệ nghềcá ở ngoài lãnh hải, đặc biệt là Tuyên bố Truman (1945) đã khẳng định chủ
Trang 3quyền đối với tài nguyên thiên nhiên của đáy biển và lòng đất dưới đáy biểnthuộc thềm lục địa của mình mà theo quan niệm lúc bấy giờ thì giới hạn củathềm lục địa kết thúc ở nơi có độ sâu 200m nước Nhiều quốc gia ven biển theochân Hoa Kỳ đã tuyên bố chủ quyền đối với tài nguyên thềm lục địa của họ vàtình hình đó đã tạo ra một vấn đề mới của Luật Biển quốc tế… Một số nướcNam Mỹ như Pê ru, Chi Lê, Ecuado không có thềm lục địa tự nhiên, nên đã đòihỏi mở rộng một vùng biển rộng đến 200 hải lý.
Năm 1958, để giải quyết tình trạng nói trên, Liên hợp quốc(LHQ) đã triệutập Hội nghị quốc tế về Luật Biển lần thứ nhất tại Giơ ne vơ có 86 nước thamdự Hội nghị này đã thông qua được 4 Công ước quốc tế về Luật Biển: Côngước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; Công ước về đánh cá và bảo tồn tàinguyên sinh vật; Công ước về thềm lục địa; Công ước về biển cả Tuy nhiên mộtsố nội dung quan trọng chưa được giải quyết: chiều rộng lãnh hải, quyền đi quaeo biển quốc tế, giới hạn vùng đánh cá, ranh giới ngoài của thềm lục địa.
Năm 1960, cũng tại Giơnevơ, Liên Hợp Quốc lại triệu tập Hội nghị luậtbiển lần thứ 2 để giải quyết những tồn tại nói trên Nhưng Hội nghị này cũngkhông đi đến kết quả gì Năm 1973, LHQ lại triệu tập Hội nghị luật biển lần thứ3 để tiếp tục thảo luận và thông qua Công ước Luật Biển mới.
Sau 5 năm trù bị ( 1967-1972) và qua 9 năm thương lượng ( 1973-1982),trải qua 11 khóa họp, ngày 30 tháng 4 năm 1982, Hội nghị của LHQ về LuậtBiển lần thứ 3 đã thông qua được một Công ước mới, gọi là Công ước của LHQvề Luật Biển năm 1982, với tỷ lệ 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống, 17 phiếu trắngvà 2 nước không tham gia bỏ phiếu Sau đó, ngày 10 tháng 12 năm 1982, tạiMontego Bay (Jamaica), 117 Đoàn đại biểu quốc gia, trong đó Việt Nam, đãchính thức ký Công ước này Công ước có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm1994 Công ước ra đời đánh dấu bước phát triển vượt bậc và thể hiện sự thiệnchí hòa bình liên quan đến biển giữa các quốc gia có biển và không có biển.
1.2 Khái quát chung về luật biển quốc tế hiện đại
Trang 4Luật quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật do cácchủ thể của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nhằm điều chỉnh các quan hệ phátsinh giữa các chủ thể của luật quốc tế khi tham gia vào đời sống quốc tế.
Là một ngành luật độc lập thuộc hệ thống luật quốc tế, luật biển quốc tếbao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm Luật quốc tế, được các quốc gia vàcác chủ thể khác của Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện,bình đẳng nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các chủ thể đó tronghoạt động quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ môi trường biển và trong trườnghợp cần thiết được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế do chínhcác chủ thể của Luật quốc tế thi hành.
Ngoài 7 nguyên tắc chung của luật quốc tế, luật biển quốc tế còn có 4nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc tự do biển cả, nguyên tắc đất thống trị biển,nguyên tắc di sản chung của nhân loại, nguyên tắc công bằng.
Với mục đích của luật biển quốc tế là nhằm điều chỉnh những quan hệphát sinh giữa các chủ thể trong hoạt động quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệmôi trường biển trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, do đó việc quy định các quyphạm pháp luật của luật biển quốc tế để vừa đảm bảo hài hòa lợi ích mà khônglàm phương hại đến lợi ích của chủ thể nào là vấn đề quan trọng hàng đầu Căncứ để xây dựng nên các quy phạm pháp luật hay biểu hiện ra bên ngoài các quyphạm pháp luật của luật biển quốc tế được gọi là nguồn của luât biển quốc tế.Nguồn của luật biển quốc tế là hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật luậtbiển quốc tế và quá trình hình thành các quy phạm pháp luật của luật biển quốctế.
Đối với nguồn của luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nhữngnguyên tắc pháp lý được thừa nhận, các phán quyết của tòa án quốc tế và các hcjthuyết pháp lý) nguồn của luật biển quốc tế cũng có sự khác biệt:
- Hành vi đơn phương: Mặc dù không được coi là nguồn luật của luậtquốc tế nhưng lại là một trong những động lực chính, khởi động quá trình phápđiển hóa luật biển quốc tế Có thể kể như hai tuyên bố của tổng thống MỹTruman ngày 28/9/1945 liên quan đến tài nguyên sinh vật biển và nguồn tài
Trang 5nguyên khoáng sản của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển đã tạo ra điểm khởiđầu tạo ra các quy luật tập quán quốc tế mớiTiếp sau đó là các tuyên bố đơnphương của các quốc gia Mỹ La tinh đã mở rộng thềm lục địa của họ (Mehicongày 29/10/1946, Costa Rica ngày 27/7/1948…)
- Luật tập quán: là một trong những nguồn cơ bản của luật biển quốctế.
- Luật điều ước: Là một trong những nguồn cơ bản của luật phápquốc tế hiện đại cũng như luật biển quốc tế hiện đại Đặc biệt từ năm 1982, Luậtbiển quốc tế phát triển mạnh với chất lượng mới Công ước của Liên hợp quốcvề Luật biển năm 1982, Thỏa thuận thay đổi phần XI của Công ước 1982 năm1994, Công ước về các đàn cá di cư xa 1995… đã góp phần tạo nên một trật tựpháp lý mới trên biển.
- Các học thuyết: có thể nói tới hai tư tưởng lớn res nullius(biển cả làvô chủ, cho phép quốc gia ven biển được toàn quyền hành động thiết lập chủquyền quốc gia) và rescommunis (biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳngtrong việc sử dụng biển) Và nổi bật là học thuyết của Hugo Grotius năm 1609về tự do biển cả.
- Các quyết định xét xử của Tòa án: các tranh chấp liên quan đếnquyền về biển cả: Ngư trường Anh – Nauy về đường cơ sở thẳng ngày18/12/1951, vụ thẩm quyền về đánh cá (Ai xơ len- Anh, Ai xơ len – CH Liênbang Đức ngày 25/7/1974), vụ thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/2/1969 khi CHlien bang Đức kiện Hà Lan và Đan Mạch về vấn đề phân chia thềm lục địa giữaba nước…
- Các nghị quyết của tổ chức quốc tế: Nghị quyết của đại hội đồngLiên hợp quốc : NQ 1803 (XVII) ngày 14/12/1962 “Tuyên bố về chủ quyềnthường xuyên trên các tài nguyên thiên nhiên”, NQ 2749 (XXV) ngày17/12/1970 “Tuyên bố về các nguyên tắc quản lý đáy biển và đại dương cũngnhư các lòng đất của chúng nằm ngoài ranh giới quyền tài phán quốc gia” và cáctổ chức quốc tế khác cũng quan tâm đến vấn đề biển cả như FAO,- Tổ chức
Trang 6lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc hay IMO – Tổ chức hàng hảiquốc tế …
1.3 Mối quan hệ giữa luật biển quốc tế với các ngành luật khác củaLuật quốc tế
Là môt bộ phận của Luật quốc tế, Luật biển có quan hệ mật thiết với cácngành luật và chế định khác của Luật quốc tế Trong quan hệ với các ngành luậtkhác của Luật quốc tế, luật biển có quan hệ mật thiết trước hết với các ngànhkhác như Luật quốc tế về biên giới lãnh thổ, Luật hàng không quốc tế, Luậtquốc tế về môi trường.
a.Luật biển với luật quốc tế về lãnh thổ về biên giới quốc gia
Luật quốc tế về lãnh thổ và biên giới quốc gia là một ngành luât của Luậtquốc tế, là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh cácquan hệ giữa các chủ thể của Luật quốc tế liên quan đến lãnh thổ và biên giớiquốc gia.
Mối quan hệ giữa luật biển quốc tế và luật quốc tế về lãnh thổ và biên giớiquốc gia là mối quan hệ giữa luật về cái chung và luật về cái bộ phận Lãnh thổquốc gia được xác định bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đấtvà kể cả khoảng không vũ trụ, trong đó biển là một bộ phận của vùng nước Dovậy những quy chế của biển được xây dựng trên những nguyên tắc tổng quát củalãnh thổ quốc gia nói chung như khi xây dựng các quy chế pháp lý cho vùnglãnh hải và nội thủy, các quốc gia phải dựa vào quy chế pháp lý về lãnh thổ quốcgia Ngược lại, luật biển có vai trò quan trọng trong việc xác định ranh giới trênbiển của lãnh thổ quốc gia - ranh giới ngoài của vùng lãnh hải Mặt khác chế độpháp lý của các vùng lãnh thổ quốc gia trên biển được xác định trên cơ sở luậtbiển quốc tế.
b.Luật biển với luật hàng không quốc tế
Luật hàng không là một ngành độc lập của Luật quốc tế, bao gồm cácnguyên tắc và qy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh các quan hệ pháp lý phát sinh
Trang 7giữa các chủ thể của Luật quốc tế trong việc sử dụng và quản lý không phậnphục vụ cho hàng không dân dụng
Vùng biển và vùng trời là hai bộ phận của lãnh thổ quốc gia do đó, mốiquan hệ giữa Luật biển và Luật hàng không quốc tế là quan hệ giữa hai luật bộphận Vùng biển là một trong những căn cứ để xác định vùng trời trên biển vànhư vậy, quy chế pháp lý của vùng trời ít nhiều bị ảnh hưởng bởi quy chế pháplý của các vùng biển Chẳng hạn như vùng trời ở trên vùng lãnh hải và nội thuỷthì được xác định là vùng không phận quốc gia Ngược lại, vùng trời nằm phíatrên các vùng biển khác sẽ được coi là vùng không phận quốc tế với các quy chếpháp lý khác nhau.
c.Luật biển với luật môi trường quốc tế
Luật quốc tế về môi trường là tổng hợp những nguyên tắc và quy phạmpháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của Luật quốc tế phát sinhliên quan đến sử dụng và bảo vệ môi trường Suy cho cùng thì biển cũng là mộtbộ phận của môi trường, do vậy bảo vệ biển cũng chính là góp phần bảo vệ môitrường Bên cạnh đó với trữ lượng lớn nguồn tài nguyên sinh vật có từ biển, việcbảo vệ môi trường biển phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác, sử dụng và bảotồn tài nguyên biển Chính vì vậy, luật biển quốc tế dành nhiều quy định cho vấnđề bảo vệ môi trường biển và các quy định của Luật quốc tế về môi trường lại cótác động đến sự hình thành và phát triển các quy định của Luật biển trong lĩnhvực bảo vệ môi trường biển.
II- Các nguyên tắc của luật biển quốc tế hiện đại
Biển và đại dương có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống và củacon người và với môi trường tự nhiên khi mà biển chiếm gần 71% bề mặt tráiđất Song biển và đại dương đang chịu nhiều sức ép về môi trường do đã vàđang được xem là “bãi rác khổng lồ” của con người Do đó việc đề ra cácnguyên tắc chung cho việc quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ tài nguyên biểnlà quan trọng hàng đầu.
Trang 8Là một ngành độc lập thuộc hệ thống ngành Luật quốc tế, Luật biển đượchình thành và phát triển dựa trên 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nói chung:bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; cấm sử dụng vũ lực và đe doạ sửdụng vũ lực; giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế; không can thiệp vàocông việc nội bộ; các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác; dân tộc tự quyết; và tận tâmthiện chí thực hiện các cam kết quốc tế Tuy nhiên biển là một lĩnh vực cónhững điểm đặc thù riêng cho nên Luật biển cũng có những nguyên tắc riêng,đặc trưng của mình Với 4 nguyên tắc đặc trưng của luật biển quốc tế: nguyêntắc tự do biển cả, nguyên tắc đất thống trị biển, nguyên tắc di sản chung củanhân loại và nguyên tắc công bằng đều có vai trò hỗ trợ lẫn nhau trong việc đảmbảo mục đích của luật biển quốc tế trong việc quản lý, sử dụng, khai thác và bảovệ môi trường biển
Các nguyên tắc luật biển có quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau Đối vớimỗi nguyên tắc, trong nội dung của nguyên tắc đó đều có sự quy định xen kẽ đểđảm bảo cho những nguyên tắc khác Tất cả tạo thành một thể thống nhất, uyểnchuyển và đều nhằm hướng đến mục đích phát triển giá trị biển, phát triển quanhệ quốc tế hào bình, ổn định, hiệu quả và lâu dài
2.1. Nguyên tắc tự do biển cả
a.Lịch sử hình thành và phát triển
Từ thể kỉ XV, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sựđua tranh trong việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngàycàng quyết liệt, lúc đó người ta đã nhận ra rằng: biển cả không phải là nguồn tàinguyên vô tận mà biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳng trong việc khaithác, sử dụng biển Từ đó hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trai ngượcnhau đó là: tự do biển cả (resnullius) và chủ quyền quốc gia (rescommunis).
Trong thời kì phong kiến, nhiều quốc gia và thành phố cảng biển đã đưara đòi hỏi đối với biển cả, trong đó Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là 2 quốc giacó hạm đội thượng thuyền mạnh nhất thế giới đã tự ý thỏa thuận phân chia toànbộ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương với nhau Ngày 7/6/1494, Tây Ban Nha vàBồ Đào Nha đã kí hiệp ước Tordesillas phân chia vùng biển, đường chia dịch
Trang 9cách đường của Giáo hoàng Alexander VI 37º lệch về phía ngoài đảo Capvert.Một thế kỉ sau (thế kỉ thứ XVI), quyền thống trị các con đường biển và đạidương của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha gặp phải thử thách bởi sự nổi lên củaHà Lan, với tư cách là một cường quốc hàng hải, thương mại mới Đây chính làthời điểm lịch sử bắt đầu sự phát triển một cách có hệ thống Luật Biển thế giới.Hugo Grotius - một luật gia nổi tiếng của Hà Lan, đã có tác phẩm "MareLiberum" - "Tự do biển cả" (năm 1609), học thuyết tự do biển cả lần đầutiên.Luận cứ của học thuyết này bắt nguồn từ bản chất tự nhiên của biển cả, đólà tính động, tính lỏng, tính thống nhất và tính không cạn kiệt của tài nguyên vàLuật tự nhiên Cho đến thế kỉ XVIII, nguyên tắc tự do biển cả đã chiến thắng, từđấy tất cả các hạn chế thương mại của giai cấp phong kiến bị thủ tiêu, các yêucầu đòi hỏi của các quốc gia đối với biển cả bị loại bỏ.
Sau thế chiến thứ 2, quá trình pháp điển hóa luật quốc tế diễn ra mạnh mẽ,quan điểm tự do biển cả cũng từ đó mà được các học giả, khẳng định và pháttriển: phiên họp 22 của Đại hội đồng LHQ vào 17/8/1962, Arvid Pardo Đại sứMalte đã đưa ra tư tưởngcoi vùng đáy đại dương nằm ngoài vùng tài phán củaquốc gia là di sản chung của nhân loại; Nghị quyết 2749 (XXV) có nội dungtuyên bố về các nguyên tắc quản lý đáy biển và đại dương cũng như lòng đất củachúng nằm ngoài quyền tài phán của quốc gia… Và đặc biệt là hội nghị lần thứ3 của LHQ về luật biển được triệu tập tại New York với nhiều vòng đảm phán từ1973 đến 1982, đã kí chính thức công bố Luật biển 1982 có hiệu lực ngày16/11/1984 với 117 đại diện có thẩm quyền của các quốc gia Và nguyên tắc tựdo biển cả đã được thừa nhận như một nguyên tắc cơ bản nhất của luật biểnquốc tế.
b.Nội dung nguyên tắc tự do biển cả
Là nguyên tắc cơ bản nhất trong luật biển quốc tế, nguyên tắc tự do biểncả được hiểu là biển cả được để ngõ cho tất cả các quốc gia, dù là những quốcgia nào có biển hay không có biển Nguyên tắc tự do biển cả không cho phép bấtcứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biểncả thuộc chủ quyền của mình Điều đó có nghĩa là trong biển cả tất cả các quốc
Trang 10gia đều được hưởng các quyền tự do được quy định trong luật quốc tế Song,mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do của mình phải tôn trọng quyền lợicủa các quốc gia khác Đó là sự thừa nhận ngang nhau về quyền và lợi ích hợppháp của mọi quốc gia trên biển cả và không có sự phân biệt đối xử dựa trên vịtrí và hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng khai thác biển cả.
Theo điều 87 – Công ước Luật biển 1982, với 6 quyền tự do trên biểnxuất phát từ nguyên tắc tự do biển cả:
- Tự do hàng hải: Là quyền của tất cả các quốc gia, bao gồm cảnhững quốc gia không có bờ biển, thể hiện bằng việc tự do đi lại trên biển vàthẩm quyền tài phán đối với tàu thuyền khi hoạt động trên biển., được sử dụngcác phương tiện vận chuyển trên mặt nước, dưới mặt nước để đi lại tự do, khôngbị khám xét trên các vùng biển quốc tế, được đi qua các eo biển, kênh đào quốcgia nằm trên các đường hàng hải quốc tế, được đi qua vô hại các vùng tiếp giáplãnh hải, các vùng biển đặc quyền kinh tế của các quốc gia, được vào trú đậu,sửa chữa phương tiện vận chuyển khi gặp thiên tai, hư hỏng, để lấy thêm nhiênliệu, tiếp tế lương thực tại các hải cảng quốc tế
Tàu thuyền một nước nhất định không phải chịu sự tài phán của một quốcgia khác, trừ quốc gia tàu mang quốc tịch khi hoạt động trong vùng biển cả.Việc đi qua vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, eo biển, kênh đàothuộc chủ quyền của nước nào nhất thiết phải theo đúng quy định của pháp luậtnước đó Các tàu thuyền không mang quốc tịch, không rõ lai lịch, các tàu thuyềncủa bọn cướp biển, không được hưởng quyền tự do hàng hải và có thể bị tàuthuyền quân sự của tất cả các nước truy bắt hoặc đánh đắm.
- Tự do đánh bắt hải sản: các quốc gia có quyền tự do đánh bắt tàinguyên sinh vật biển tùy theo khả năng của con người, vào bất cứ thời điểm nàomà họ muốn và với bất kỳ phương tiên đánh bắt nào Tuy nhiên trong công ướccũng quy định về một vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven bờ với chiềurộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở, trong vùng này các quốc gia có quyền tự dođánh bắt hải sản.