1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường cơ sở của việt nam sự phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982

70 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh khoa luật === === vũ thị huyền trang Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: luật kinh tế Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa luËt ===  === Khãa luËn tèt nghiÖp đại học chuyên ngành: luật kinh tế Giáo viên h-ớng dÉn: Sinh viªn thùc hiƯn: Líp: M· sè sinh viªn: ThS trần thị vân trà Vũ Thị huyền trang 49B3 - LuËt 0855035532 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Đường sở Việt Nam - phù hợp với Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982”, có nhiều khó khăn, song bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, gia đình bè bạn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên Thạc sĩ Trần Thị Vân Trà người trực tiếp hướng dẫn tơi, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, Cán giảng dạy tổ môn Luật kinh tế quốc tế, bạn sinh viên đóng góp ý kiến, cung cấp số tài liệu cho thực đề tài Do thời gian có hạn khả nhận thức thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, khóa luận tơi hồn thành khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Bố cục đề tài .5 B PHẦN NỘI DUNG .6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ; CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982; ĐƯỜNG CƠ SỞ THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Khái quát chung luật biển quốc tế .6 1.2 Khái quát chung Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 12 1.3 Đường sở theo Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 .16 1.3.1 Khái niệm đường sở 16 1.3.2 Phương pháp xác định đường sở .17 1.3.3 Ý nghĩa chế độ pháp lí đường sở 28 Chương THỰC TIỄN ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM, SỰ PHÙ HỢP VỚI CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 32 2.1 Lịch sử đường sở Việt Nam .32 2.2 Đường sở Việt Nam theo Tuyên bố 1982 36 2.3 Đánh giá đường sở Việt Nam 41 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HOÀN THIỆN ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM 50 3.1 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến việc hoàn thiện đường sở Việt Nam 50 3.1.1 Thuận lợi 50 3.1.2 Khó khăn 55 3.2 Phương hướng hoàn thiện 58 C PHẦN KẾT LUẬN .62 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, biển ln đóng vai trị quan trọng, nơi sống, chỗ dựa cho sống loài người, mà nguồn tài nguyên biển ngày cạn kiệt hướng biển xu tất yếu điều làm nảy sinh cạnh tranh khốc liệt quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng vào hàng bậc giới, trung tâm nối liền hàng loạt vịnh, biển đại dương khác Biển Đông phần quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương, đầu mối giao thông hàng hải hàng không huyết mạch Châu Âu, Trung Đông, Châu Á nước Đông Nam Á, Châu Á với nhau…chính lí quan trọng mà ngày “Cuộc chiến biển Đơng” vấn đề nóng bỏng, bên cạnh đó, việc quốc gia ký kết điều ước quốc tế biển ảnh hưởng không nhỏ đến việc tuân thủ thực thi cách chặt chẽ luật biển quốc tế Việt Nam có bờ biển tiếp liền với biển Đơng, có vùng biển rộng 1000000 km2, bờ biển Việt Nam dài 3260km, hướng đơng, nam, tây nam, trung bình khoảng 100km2 đất liền có khoảng 1km bờ biển (cao gấp lần tỉ lệ giới), không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500km Ven bờ có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ loại chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ diện tích khoảng 17000km2, mà biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường miền đất nước Do đó, vấn đề pháp lí liên quan đến biển phải qui định chặt chẽ phù hợp với pháp luật quốc gia định hướng theo tinh thần luật quốc tế, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển ln gắn với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta, lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo dân tộc Việt Nam khứ Ngày vậy, vấn đề biển liên quan mật thiết đến chế độ trị pháp lí quốc gia, Việt Nam nằm rìa biển Đơng, tầm chiến lược biển đặt lên hàng đầu việc xác định quyền chủ quyền quốc gia ven biển Một yếu tố cốt lõi để xác định vùng biển quốc gia phụ thuộc vào cách xác định đường sở quốc gia Đường sở Việt Nam quốc gia ven biển nhân tố thiếu để xác định vùng biển, trước chưa có tuyên bố thức đường sở để xác định vùng biển, đất nước ta thống năm 1976, với đời Tuyên bố Chính phủ Việt Nam năm 1977 vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa kéo theo đời Tuyên bố Chính phủ Việt Nam năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Và tại, đường sở nước ta xác định theo Tuyên bố Chính phủ Việt Nam năm 1982, theo Tuyên bố này, hệ thống đường sở nước ta nối loạt điểm có tọa độ khác nhau, cịn để ngỏ hai điểm, vị trí địa lí, địa hình nước ta phức tạp nên vấn đề xác định đường sở Việt Nam nhiều vấn đề phải bàn cãi, liên quan đến cách xác định đường sở nước ta tuân theo tinh thần Công ước luật biển 1982 hay chưa? đặc biệt, hai điểm trống tuyến đường sở có liên quan đến hiệp định lịch sử như: Hiệp định phân định biên giới Việt Nam Trung Quốc năm 2000; Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia năm 1982, khó khăn Việt Nam để xác định tuyến đường sở phù hợp với hồn cảnh, mà tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Đường sở Việt Nam - phù hợp với Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982” làm đề tài nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vị trí chiến lược biển nhận thức tầm quan trọng đường sở quốc gia nên vấn đề đường sở thu hút quan tâm nhiều nước giới, nước có tiềm lực mạnh như: Trung Quốc, Anh…chủ thể mong muốn đường sở có lợi cho quốc gia Dưới góc độ khác nhau, giới nghiên cứu khoa học pháp lí nước nước ngồi có cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này, đáng ý số cơng trình phải kể đến như: Những cơng trình nghiên cứu nước khơng thể khơng nhắc tới là: “Tồn tập thiên nam chí lộ đồ thư” Đỗ Bá, “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn biên soạn vào năm 1776, Ơng mơ tả cách tỉ mỉ tình hình địa lí, tài ngun Trường Sa Hồng Sa cơng việc khai thác Chúa Nguyễn hai quần đảo này, kể đến thuyết trình “Cách xác định chế độ pháp lí vùng biển theo Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982” NCS.Ths Ngô Hữu Phước - Trưởng môn Công pháp quốc tế Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh… nhiều đề tài nghiên cứu khác tác giả Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tác giả Phương Tây như: “Lesouverainet sur les archipels et spratlay” M.C Gendreau - Chủ tịch Hội Luật gia Châu Âu vấn đề hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, viết Beazley, P.B “Các đường sở lãnh hải”, đăng tạp chí Thủy đạc quốc tế số 48…đặc biệt cịn có nhiều hội thảo khoa học nước quốc tế bàn vấn đề Đây ngồn tư liệu q tơi tham khảo để nghiên cứu đề tài khóa luận giúp cho tác giả khác có cách tiếp cận vấn đề dễ dàng 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài a Mục đích Dựa phần sở lí luận thơng qua phân tích, đánh giá khái quát đường sở Việt Nam, mục đích đề tài nhằm nghiên cứu đường sở Việt Nam, qua nhằm chứng minh phù hợp cách xác định đường sở Việt Nam với Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, cụ thể, mục đích nghiên cứu gồm: - Tìm hiểu đường sở Việt Nam theo Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1982 - Đưa số khó khăn, hạn chế cần hoàn thiện b Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải số nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu văn pháp luật liên quan đến cách xác định đường sở Việt Nam - Tìm hiểu q trình thảo luận, Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan đến đường sở - Đánh giá đường sở Việt Nam, cách xác định đường sở Việt Nam - Chỉ số hạn chế phương hướng hoàn thiện đường sở Đối tượng phương pháp nghiên cứu a Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài đường sở Việt Nam thông qua Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở năm 1982 b Phương pháp nghiên cứu Để giúp thân hiểu rõ nội dung đề tài khóa luận, tơi sử dụng nhiều phương pháp, đó, phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu trình thu thập tài liệu Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học ,trong phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích phương pháp sử dụng chủ yếu Ngồi làm cịn sử dụng phương pháp sưu tầm giúp cho việc sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài Ý nghĩa lí luận thực tiễn a.Về mặt lí luận Đề tài sở cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam biển, đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy tìm hiểu vấn đề liên quan đến đường sở Việt Nam b.Về mặt thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin cần thiết đường sở Việt Nam, điểm cần hoàn thiện, khắc phục, từ giúp Nhà nước ta đưa sách biển đắn nhất, áp dụng để tính đường sở phù hợp với luật quốc tế với đặc điểm quốc gia Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài cịn có phần nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung luật biển quốc tế; Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982; Đường sở theo Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Chương 2: Thực tiễn đường sở Việt Nam - phù hợp với Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Chương 3: Những vấn đề pháp lí liên quan đến việc hồn thiện đường sở Việt Nam luật biển 1982 Quốc hội Việt Nam xác định: việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển hợp tác phát triển Kể từ đến nay, Việt Nam ln kề vai, hợp tác với cộng đồng quốc tế tích cực triển khai thực bước có hiệu quy định Công ước luật biển 1982: Thứ nhất, Trong năm qua, từ có sách mở cửa, Việt Nam có nhiều cố gắng việc xây dựng hệ thống pháp luật biển đa dạng ngày hoàn thiện, phù hợp với tinh thần Công ước luật biển 1982 Các văn góp phần tạo nên trật tự pháp lý ổn định biển Việt Nam, điều chỉnh hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải, thuỷ sản, dầu khí, bảo vệ mơi trường lĩnh vực khác Các nội dung Công ước luật biển 1982 tham khảo để định việc Việt Nam gia nhập hàng loạt điều ước quốc tế biển giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn pháp luật lĩnh vực biển quản lý biển có liên quan đến biển như: Luật Biên giới quốc gia năm 2003; Luật Thuỷ sản năm 2003; Nghị định số 160 Chính phủ quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải năm 2003; Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 (sửa đổi, bổ sung năm 2005); đặc biệt Việt Nam gấp rút soạn thảo, chỉnh lý trình Quốc hội thơng qua Luật vùng biển Việt Nam, Pháp lệnh bắt giữ tàu biển, v.v… Thứ hai, Ngày 23 tháng năm 1994, Quốc hội Khố IX kỳ họp thứ V thơng qua Nghị phê chuẩn Công ước luật biển năm 1982 Nghị biểu thị tâm Việt Nam cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển Quốc hội giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ nghiên cứu để có 51 sửa đổi, bổ sung cần thiết quy định liên quan pháp luật quốc gia cho phù hợp với Công ước luật biển năm 1982, bảo đảm lợi ích Việt Nam; đồng thời giao cho Chính phủ thi hành biện pháp có hiệu nhằm tăng cường bảo vệ quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam Việt Nam ln thành viên chủ động có hưởng ứng, đóng góp tích cực việc đề xuất sáng kiến nhằm thực thi hiệu Công ước luật biển 1982 Tại Đại hội đồng Liên hợp quốc với chủ đề: “Luật biển đại dương”, Đại sứ Nguyễn Thành Châu, đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc nhấn mạnh: Việt Nam coi trọng phát triển luật biển hồn tồn ủng hộ Cơng ước luật biển 1982 Liên hợp quốc Việt Nam hoan nghênh tiến đạt vấn đề chủ quyền thềm lục địa quốc tế, Toà án quốc tế luật biển Uỷ ban giới hạn thềm lục địa Trong trình đàm phán, giải tranh chấp, bất đồng biển, nguyên tắc tự kiềm chế Việt Nam sáng kiến đưa từ năm 1988, đến ngày 20 tháng năm 1995, nguyên tắc Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười phát biểu thức Tokyo (Nhật Bản): “Chính sách Việt Nam giữ nguyên trạng để trì hồ bình ổn định khu vực tìm kiếm giải pháp hồ bình cho vấn đề mà khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực”; Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ sáu (1998), tổ chức Hà Nội, có sáng kiến: “kêu gọi nước ASEAN đẩy mạnh nỗ lực xây dựng quy tắc ứng xử biển đông bên liên quan”; ngày 04 tháng 11 năm 2002 khuôn khổ họp cấp cao ASEAN VIII Phnôm - Pênh (Campuchia), nhà lãnh đạo ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố cách ứng xử Bên biển Đông Tuyên bố ứng xử biển Đông bước việc thông qua quy tắc ứng xử biển Đông bên liên quan, v.v 52 Thứ ba, Trong mối quan hệ quốc tế, Việt Nam ngày thể tình đoàn kết hữu nghị với nước láng giềng bạn bè giới, việc thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao với hiệp định hợp tác kinh tế với nước láng giềng Trung Quốc Campuchia tạo ưu có lợi cho Việt Nam việc hồn thiện đường sở cho đời luật biển nước Trong khn khổ hợp tác quốc tế biển, hàng hải nhằm triển khai thực thi có hiệu Cơng ước luật biển năm 1982, gần Việt Nam ký hiệp định song phương hàng hải với quốc gia khu vực giới Việt Nam - Rumani năm 1994; Việt Nam - Ba Lan năm 1995; Việt Nam - Hàn Quốc năm 1995, v.v…đồng thời Việt Nam tích cực nghiên cứu, gia nhập Công ước quốc tế biển, hàng hải như: Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển năm 1974 (Việt Nam gia nhập năm 1990); Công ước quốc tế phịng ngừa nhiễm dầu từ tàu biển năm 1973, Nghị định thư sửa đổi năm 1978 (Việt Nam gia nhập năm 1990); Công ước quốc tế thơng tin tồn cầu (Việt Nam gia nhập năm 1999); Biên ghi nhớ kiểm tra quốc gia có cảng biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Việt Nam gia nhập năm 1999); Hiệp định khung ASEAN tìm kiếm cứu nạn biển (Việt Nam ký năm 1998), v.v… Với việc làm cụ thể thiết thực trên, Việt Nam với nước thành viên Liên hợp quốc luật biển, ngày khẳng định vai trò, ý nghĩa giá trị to lớn mà Công ước luật biển 1982 đem lại khẳng định nỗ lực, tâm cộng đồng quốc tế góp sức hồn thiện quy định Cơng ước luật biển 1982 phục vụ cho việc khai thác, bảo vệ hữu hiệu tài nguyên biển - tài sản chung nhân loại, đồng thời củng cố mối quan hệ với nước láng giềng có vùng biển chồng lấn Thứ tư, Việt Nam thành viên Công ước luật biển năm 1982 18 năm (từ năm 1994), nhiên đến hệ thống pháp luật Việt Nam 53 biển có nhiều điểm bất cập không đủ để điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực biển theo yêu cầu Cơng ước thực tiễn địi hỏi cơng tác quản lý biển Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu, địi hỏi cơng hội nhập kinh tế quốc tế nước nhà, Việt Nam sức hệ thống hoá, sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khác nước cho phù hợp với pháp luật, thông lệ tập quán quốc tế, có lĩnh vực pháp luật biển; có việc tiếp thu, kế thừa, phát triển chuyển hố quy định phù hợp có lợi Công ước vào pháp luật nước nhằm đảm bảo thực thi Cơng ước cách có hiệu quả, qua góp phần bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam biển, với cộng đồng quốc tế trì hồ bình, an ninh biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Trong hàng ngàn điều ước quốc tế đa phương hành giới điều ước quốc tế biển chiếm tỷ lệ lớn có tầm quan trọng đặc biệt vấn đề liên quan đến biển vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng đến phần lớn hoạt động loài người hành tinh Yêu cầu nội luật hoá điều ước biển để đảm thực thi nghiêm chỉnh điều ước quốc tế biển nghĩa vụ nhu cầu xúc quốc gia trước vấn đề bảo vệ khai thác biển lợi ích nhân loại Với số lượng điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết, gia nhập việc nội luật hố cơng trình đồ sộ Cho đến có 01 Bộ luật, 16 Nghị định Chính phủ, 12 định Thủ tướng Chính phủ, 68 Thông tư, Quyết định cấp ban hành nhằm nội luật hoá cam kết biển, hàng hải Việt Nam tiến hành “nội luật hố” tương đối tồn diện điều ước quốc tế biển Hầu lĩnh vực quan trọng luật biển quốc tế ghi Công ước luật biển năm 1982 điều ước quốc tế biển Việt Nam nội luật hoá 54 Các quy định pháp luật quốc tế “nội luật hoá” tương đối chi tiết, cụ thể Với truyền thống nước theo luật thành văn, văn quy phạm pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ có liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển, tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hải tạo điều kiện để người thực thi dễ thực Nhiều văn chuyển tải thông lệ, chuẩn mực quốc tế, quy chuẩn kỹ thuật điều ước quốc tế ấn định 3.1.2 Khó khăn Mục đích việc hình thành chế độ pháp lý đường sở thẳng nhằm hạn chế khó khăn việc xác định ngấn nước triều thấp số hoàn cảnh định Tuy nhiên, thiếu định nghĩa xác “hồn cảnh” nên quốc gia thường có cách hiểu áp dụng khác Các định nghĩa thiếu cụ thể, mặt gây nên lúng túng cho quốc gia, mặt khác lại tạo hội cho lạm dụng nhằm mở rộng vùng biển họ, đó, Việt Nam trường hợp ngoại lệ, việc áp dụng qui định cách xác định đường sở thẳng nước ta gặp phải số hạn chế khó khăn định Trước tiên xét tình hình thực tiễn Việt Nam, cần phải đề cập tới hai tuyên bố đặc biệt quan trọng: Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, sau Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hai tuyên bố tạo sở pháp lý để xác định đường sở dùng để tính chiều rộng vùng biển Việt Nam để xác định đường biên giới, khẳng định chủ quyền quốc gia an ninh Việt Nam biển 55 Đặc biệt, Việt Nam cịn có hai quần đảo quan trọng nằm trung tâm biển Đông Trường Sa Hồng Sa, nơi có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ phức tạp Đồng thời, vùng biển rộng lớn Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, nằm tuyến đường thông thương huyết mạch đại dương có vị trí chiến lược quốc phòng an ninh, kinh tế, nơi chứa đựng nhiều vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ, hoạt động mặt biển ngày tăng lên, đa dạng, mẻ bối cảnh quan hệ quốc tế đan xen cạnh tranh gay gắt, cho thấy nguy tranh giành quốc gia Trong đó, thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật biển Việt Nam cịn có vấn đề bất cập Hệ thống văn quy phạm pháp luật biển Nhà nước ta bao gồm nhiều loại hình thức văn bản, chủ yếu văn luật điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành, vừa phân tán, vừa chồng chéo lẫn nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Điều mặt làm hạn chế việc thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia quốc phịng an ninh phát triển kinh tế, mặt khác chưa phản ánh hết tiến quy định luật quốc tế biển, đặc biệt Công ước luật biển 1982 mà Việt Nam thành viên Trước Cơng ước 1982 có hiệu lực, Việt Nam tiếp thu vận dụng sáng tạo quy định Công ước 1982 để mở rộng bảo vệ quyền lợi biển Tuyên bố Chính phủ năm 1977 vùng biển Việt Nam Tuyên bố Chính phủ năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống pháp luật biển Việt Nam điều chỉnh hoạt động biển Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật biển Việt Nam bộc lộ số bất cập sau: - Việt Nam chưa có văn có tính pháp lý cao (Luật) vùng biển quy chế pháp lý chúng làm sở thống cho hoạt 56 động biển Hai Tuyên bố năm 1977 1982 văn cấp Chính phủ bộc lộ số hạn chế so với nội dung Công ước 1982 - Phạm vi vùng biển Việt Nam chưa quy định xác định rõ làm sở cho phân định biển, giải tranh chấp biển, quản lý biển, hợp tác biển - Hệ thống văn biển có tính cấp bách tạm thời, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt Trong biển môi trường đồng nhất, văn Bộ, Ngành chuẩn bị, từ quan điểm Bộ, Ngành, địa phương nên có nhiều quy định chồng chéo, trùng lặp chí mâu thuẫn Việt Nam phải giải khó khăn thừa quy định chung lại thiếu quy định cụ thể lĩnh vực quy định phối hợp - Hệ thống văn biển có số quy định khơng cịn phù hợp với quy định điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết tham gia Đối với đường sở Việt Nam, từ phía Bắc bờ biển đến phía Nam, Việt Nam vẽ đường sở dựa đảo khơi, thay mức ngấn nước triều thấp dọc bờ biển Các địi hỏi phần miền Nam Tây Nam bờ biển vượt tiêu chuẩn quốc tế đại Việt Nam mối quan hệ với nước láng giềng gặp nhiều khó khăn cơng tác đàm phán như: Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia phận tranh chấp ranh giới biển vịnh Thái Lan, khơng nằm ngồi xu chung khu vực Thực tiễn cho thấy phân định biển Việt Nam - Campuchia trình khó khăn lâu dài nhiều ngun nhân Thứ nhất, hai bên có lập trường khác biệt đường biên giới biển Phía Campuchia từ xưa đến giữ lập trường cứng rắn việc lấy đường Brévié làm biên giới biển hai nước Việt Nam kiên không chấp nhận phương án giải pháp khơng cơng hợp lý, 57 đồng thời khơng có sở pháp lý vững Thứ hai, việc phân định biên giới Việt Nam Campuchia (cả lẫn biển) phụ thuộc nhiều vào tình hình trị nội Campuchia tình hình quan hệ hai nước Thứ ba, theo phát biểu gần đây, lãnh đạo cấp cao phía Campuchia muốn hồn tất cơng tác phân giới cắm mốc biên giới với Việt Nam, sau tính đến việc giải biên giới biển Đối với Trung Quốc, từ ký Tuyên bố ứng xử bên biển Đông năm 2002 Trung Quốc ASEAN, Trung Quốc thi hành sách gây cảm tình để thu phục nhân tâm nước ASEAN theo chiến lược láng giềng tốt Nhưng gần đây, Trung Quốc có điều chỉnh sách biển mình, bật việc họ cơng khai hóa “đường lưỡi bị” khơng ngoại giao, giấy tờ mà thực tế thi hành kiểm soát theo phạm vi đường lưỡi bị Chính điều gây khó khăn khơng nhỏ Việt Nam việc xác định đường sở đặc biệt chủ quyền quần đảo khơi 3.2 Phương hướng hoàn thiện Cả hai mặt thuận lợi khó khăn đường sở Việt Nam yếu tố cần thiết thúc đẩy nước ta phải hoàn thiện đường sở mình, phù hợp với qui định Công ước luật biển qui định quốc tế khác có liên quan Đến nay, sau Việt Nam thành viên Công ước luật biển 1982 khoảng thời gian dài, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, vấn đề đặt Việt Nam cần hoàn thiện đường sở cho phù hợp Trên sở phân tích, đánh giá hệ thống đường sở nước ta, Việt Nam cần hoàn thiện đường sở theo hướng sau: Thứ nhất, tình hình cụ thể Việt Nam, cần phải: 58 - Xem xét lại đường sở tuyên bố năm 1982: Một mặt khẳng định sở pháp lý, thực tiễn để bảo vệ đường sở thẳng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam; mặt khác, xem xét điều chỉnh số điểm cần thiết để phù hợp với quy định Cơng ước 1982 thơng lệ quốc tế - Hồn chỉnh đường sở phía Bắc, vịnh Bắc Bộ; đưa giải pháp lâu dài ổn định cho việc xác định quy chế vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia phía Nam, sở có giải pháp việc xác định đường sở cho vùng biển - Trên sở khẳng định trước sau chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, công bố hệ thống đường sở cho hai quần đảo Để khắc phục bất cập phân tích trên, Việt Nam lựa chọn xây dựng luật chung vùng biển, quy chế pháp lý chúng ban hành sửa đổi loạt văn pháp quy biển với yêu cầu phải đảm bảo tính thống đồng Theo xu hướng chung, phương án xây dựng luật vùng biển làm sở thống cho hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, tạo sở cho hợp tác quốc tế biển phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 lựa chọn Xác định rõ phạm vi vùng biển Việt Nam, mục đích luật vùng biển nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, quyền lợi ích đáng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ quản lý Nhà nước biển, khuyến khích phát triển hợp tác quốc tế, giữ gìn hồ bình ổn định khu vực giới Hiện tại, Dự thảo Luật vùng biển Việt Nam xây dựng Dự thảo thông qua đánh dấu bước phát triển quan trọng q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam biển 59 Thứ hai, Việt nam mối quan hệ với nước láng giềng nhằm hoàn thiện đường sở: Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia ký kết cịn có số điểm gây khó khăn cho việc hồn thiện đường sở nước ta điểm số Mặc dù vậy, lần hai nước thừa nhận chủ quyền đảo hai nước, tạo sở pháp lí để hai nước quản lý, bảo vệ, khai thác vùng biển mình, góp phần tạo mơi trường an ninh trật tự chung biển, củng cố mối quan hệ hợp tác hai nước Chính vậy, hướng xử lý tốt quan hệ biên giới biển với Campuchia thời gian tới đẩy mạnh hợp tác nguồn lợi kinh tế, khai thác quản lý tài nguyên vùng biển chồng lấn Việt Nam chủ động việc nêu sáng kiến hợp tác với Campuchia, đặc biệt lĩnh vực thăm dị khai thác dầu hỏa, khống sản Sự gắn kết lợi ích kinh tế tạo môi trường thuận lợi để nghiên cứu phương án phân định công bằng, hợp lý cho hai phía Trong mối quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam Trung Quốc kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ từ xưa tới nay, hai nước chưa tiến hành phân định vịnh Bắc Bộ, từ năm 50 kỉ XX trở trước, luật biển quốc tế chưa phát triển, bối cảnh đó, Hiệp ước Pháp – Thanh năm 1887 tập trung giải vấn đề hoạch định biên giới đất liền hai nước chủ quyền nước đảo khu vực cửa sông Bắc Luân vịnh Bắc Bộ Vấn đề phân định vịnh Bắc Bộ đặt sau có phát triển tiến luật biển quốc tế Do bờ biển hai nước vừa kế cận vừa đối diện nhau, nơi rộng không đến 200 hải lý, nên vùng biển thềm lục địa hai nước vịnh bị chồng lấn lên nhau, cần phân định để xác định rõ ràng biên giới lãnh hải ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Do đó, việc hai nước tiến hành ký kết hiệp định nhu cầu tất yếu công xây dựng phát 60 triển nước, góp phần vào tăng cường mối quan hệ láng giềng, hữu nghị hai nước Sau Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ năm 2000, Chính phủ ta cịn ký với Trung Quốc nhiều hiệp định liên quan đến việc hợp tác kinh tế hai nước, yêu cầu đặt Việt Nam cần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với nước bạn, ký kết nhiều văn thỏa thuận có lợi cho hai bên nhằm xúc tiến nhanh q trình hồn thiện đường sở phía bắc, điểm đóng cửa vịnh đảo Cồn Cỏ hai điểm quan trọng để hoàn chỉnh hệ thống đường sở nước ta 61 C PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, thành quan trọng Công ước luật biển 1982 thiết lập cách cụ thể rõ ràng khái niệm, quy chế phạm vi vùng biển Giờ quốc gia lãnh hải rộng 12 hải lý mà cịn có vùng biển khác vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý thềm lục địa rộng tối đa tới 350 hải lý tính từ đường sở Những quy định Công ước luật biển 1982 mở rộng cách đáng kể chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển đồng thời làm xuất thêm vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước có bờ biển nằm tiếp liền đối diện Nằm ven biển Đông quốc gia có bờ biển dài khu vực (khoảng 3260 km), theo quy định Công ước luật biển 1982, Việt Nam mở rộng chủ quyền, quyền thuộc chủ quyền quyền tài phán vùng biển thềm lục địa rộng khoảng triệu km2 Việc mở rộng làm xuất vùng biển thềm lục địa chồng lấn cần phải phân định với nước láng giềng Là thành viên Công ước luật biển 1982, Việt Nam có nghĩa vụ phải giải tranh chấp theo quy định Công ước luật biển 1982, đó, yêu cầu phân định với nước láng giềng thông qua việc xác định lại tuyến đường sở điểm, điểm số điểm A11 vấn đề quan trọng hết Trong bối cảnh nước ta nay, cơng đại hóa đất nước ngày lên, việc giữ gìn chủ quyền quốc gia biển trở thành yếu tố trọng yếu vấn đề trị an ninh lãnh thổ, theo đó, việc xác định đường sở Việt Nam để tiến hành việc phân chia vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán vấn đề quan trọng, cần phải có chiến lược hồn chỉnh để hồn thiện đường sở quốc gia, phù hợp với qui định luật quốc tế 62 Việt Nam quốc gia tham gia Công ước thông qua Nghị việc phê chuẩn Cơng ước, đó, cách xác định đường sở nước ta phải tính đến ngun tắc qui định Cơng ước luật biển, phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế, mà việc xây dựng dự thảo Luật biển Việt Nam ngày quan tâm đặc biệt cho phù hợp với hồn cảnh cảnh đất nước, bên cạnh đó, cần phải thắt chặt mối quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng nhằm đưa giải pháp thích hợp hồn thiện đường sở vấn đề khác liên quan đến vùng biển chồng lấn Việt Nam 63 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Beazley, P.B (1971), “Các đường sở lãnh hải” Tạp chí Thủy đạc quốc tế số 48 Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005 Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc luật biển (1996) Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia ngày tháng năm 1982 Hiệp định phân định lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Trung Quốc ngày 25 tháng 12 năm 2000 Hiệp định Pháp - Thanh năm 1887 Luật biển Liên Hợp Quốc, Đường sở, Văn phòng biển(1989) Luật biên giới quốc gia năm 2003 Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982, Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ V thơng qua ngày 23/6/1994 10 Nguyễn Hồng Thao (1997) Giáo trình chuyên khảo luật biển quốc tế Nxb Đại Học Huế 11 Nguyễn Hồng Thao (1998) Luật biển sách biển Việt Nam việc thực thi Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Viện Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học, xã hội nhân văn Quốc gia 12 Nguyễn Hồng Thao “Những điều cần biết luật biển”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 13 Nguyễn Hồng Thao (2005) Một số vấn đề xây dựng dự thảo luật vùng biển Việt Nam Tham luận hội thảo sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long tháng 7/2005 64 14 Nguyễn Tiến Vinh (chủ trì) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội CB 04 23 Qui chế pháp lí khu vực biên giới quốc gia biển, Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005 15 Nguyễn Trung Tín (2005) Giáo trình luật biển quốc tế Nxb Cơng an nhân dân 16 Nguyễn Văn Âu (2000) Địa lý tự nhiên biển đông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Reisman.W.M, Westerman, G.S (1992) Đường sở thẳng phân định biên giới quốc tế, London Macmillan 18 Sohn.L.B (1993), “Xem xét đường sở’, Charney Alexander, Biên giới biển quốc tế, Tập 4, Nxb Martinus Nijhoff Dordrecht/ Boston/ London, tr 153- 161 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) Giáo trình Luật quốc tế Nxb Cơng an nhân dân 20 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (12/11/1982) 21 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 22 Các trang web tham khảo:  http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/duongcosolagi-co-nd-cb117a3a.aspx  http://www.phuongkhuongmai.gov.vn/NewDetail.asp?ID=83&IDL=241 &IDD=3026  http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/07/14/3302/  http://diendankienthuc.net/diendan/luat-quoc-te/59213-phan-dinh-cacvung-bien-thuoc-chu-quyen-viet-nam-voi-cac-nuoc.html 65 ... chung luật biển quốc tế; Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982; Đường sở theo Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Chương 2: Thực tiễn đường sở Việt Nam - phù hợp với Công ước Liên hợp quốc. .. LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ; CƠNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982; ĐƯỜNG CƠ SỞ THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Khái quát chung luật biển quốc tế ... Việt Nam, đường sở cách xác định đường sở Việt Nam theo Tuyên bố Việt Nam năm 1982 đường sở hồn tồn phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, phương pháp đường sở thẳng Việt Nam áp

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Beazley, P.B (1971), “Các đường cơ sở lãnh hải”. Tạp chí Thủy đạc quốc tế số 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các đường cơ sở lãnh hải”
Tác giả: Beazley, P.B
Năm: 1971
7. Luật biển của Liên Hợp Quốc, Đường cơ sở, Văn phòng biển(1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường cơ sở
10. Nguyễn Hồng Thao (1997). Giáo trình chuyên khảo về luật biển quốc tế. Nxb Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên khảo về luật biển quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: Nxb Đại Học Huế
Năm: 1997
11. Nguyễn Hồng Thao (1998). Luật biển và chính sách biển của Việt Nam trong việc thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982.Viện Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học, xã hội nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật biển và chính sách biển của Việt Nam trong việc thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 1998
12. Nguyễn Hồng Thao. “Những điều cần biết về luật biển”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về luật biển
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
13. Nguyễn Hồng Thao (2005). Một số vấn đề cơ bản trong xây dựng dự thảo luật các vùng biển Việt Nam. Tham luận tại hội thảo các chính sách pháp luật về biển và sự phát triển bền vững, Hạ Long tháng 7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản trong xây dựng dự thảo luật các vùng biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 2005
15. Nguyễn Trung Tín (2005). Giáo trình luật biển quốc tế. Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật biển quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Âu (2000). Địa lý tự nhiên biển đông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên biển đông
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Reisman.W.M, và Westerman, G.S (1992). Đường cơ sở thẳng trong phân định biên giới quốc tế, London. Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Đường cơ sở thẳng trong phân định biên giới quốc tế
Tác giả: Reisman.W.M, và Westerman, G.S
Năm: 1992
18. Sohn.L.B (1993), “Xem xét đường cơ sở’, Charney và Alexander, Biên giới biển quốc tế, Tập 4, Nxb Martinus Nijhoff Dordrecht/ Boston/London, tr 153- 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xem xét đường cơ sở’
Tác giả: Sohn.L.B
Nhà XB: Nxb Martinus Nijhoff Dordrecht/ Boston/ London
Năm: 1993
19. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008). Giáo trình Luật quốc tế. Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
22. Các trang web tham khảo:  http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/duongcosolagi-co-nd-cb117a3a.aspx Link
3. Công ước quốc tế của Liên Hợp Quốc về luật biển (1996). Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Khác
4. Hiệp định về vùng nước lịch sử chung giữa Việt Nam - Campuchia ngày 7 tháng 7 năm 1982 Khác
5. Hiệp định phân định lãnh hải, cùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam - Trung Quốc ngày 25 tháng 12 năm 2000 Khác
9. Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982, được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ V thông qua ngày 23/6/1994 Khác
20. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (12/11/1982) Khác
21. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm 1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tọa độ cỏc điểm nối đường cơ sở của Việt Nam - Đường cơ sở của việt nam   sự phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982
Bảng 1. Tọa độ cỏc điểm nối đường cơ sở của Việt Nam (Trang 43)
Theo tuyờn bố về đường cơ sở và bảng tọa độ cỏc điểm nối đường cơ sở của Việt Nam, cú thể hỡnh dung tuyến đường cơ sở của nước ta theo bản  đồ sau:  - Đường cơ sở của việt nam   sự phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982
heo tuyờn bố về đường cơ sở và bảng tọa độ cỏc điểm nối đường cơ sở của Việt Nam, cú thể hỡnh dung tuyến đường cơ sở của nước ta theo bản đồ sau: (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w