Liên hợp quốc un và quan hệ với việt nam

65 11 0
Liên hợp quốc un và quan hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Một số vấn đề LHQ 1.1.1 Sự đời, mục đích nguyên tắc hoạt động LHQ 1.1.2 Cơ cấu tổ chức LHQ 1.1.2.1 Các quan LHQ 1.1.2.2 Tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên hợp quốc 11 1.2 Các giai đoạn phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 16 1.2.1 Giai đoạn tìm hiểu Liên hợp quốc 1945 – 1975 16 1.2.2 Giai đoạn gia nhập khẳng định vị Liên hợp quốc1975 – 1986 17 1.2.4 Giai đoạn hợp tác toàn diện với Liên hợp quốc 1995 đến 20 CHƢƠNG NỘI DUNG QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC 22 2.1 Hợp tác lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại 22 2.2 Hợp tác phát triển xã hội 24 2.2.1 Phát triển giáo dục 24 2.2.2 Môi trƣờng 25 2.2.3 Quản lý rủi ro thiên tai 25 2.2.4 Lƣơng thực 26 2.2.5 Sức khỏe 28 2.2.6 Xóa đói giảm nghèo 31 2.3 Hợp tác lĩnh vực nhân quyền 32 2.4 Hợp tác gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế 33 2.5 Hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm 34 2.5.1 Phòng chống tội phạm tham nhũng 34 2.5.2 Phòng chống tội phạm ma túy 36 2.5.3 Phịng chống tội phạm bn ngƣời 37 2.6 Hợp tác lĩnh vực khác 38 2.6.1 Việt Nam vai trò cầu nối Liên hợp quốc ASEAN 38 2.6.2 Việt Nam việc thực Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm1982 40 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 43 3.1.1 Phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 43 3.1.2 Giáo dục 43 3.1.3 Quyền ngƣời 43 3.1.4 Sức khỏe sinh sản 44 3.1.5 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác 45 3.1.6 Môi trƣờng 45 3.1.7 Xây dựng mối quan hệ 46 3.2 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 47 3.2.1 Thuận lợi 47 3.2.2 Khó khăn 49 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốctrong giai đoạn 52 C KẾT LUẬN 56 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “Liên hợp quốc UN quan hệ với Việt Nam" cơng trình nghiên cứu riêng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đƣợc nêu rõ phần tài liệu tham khảo Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trƣờng đề Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Anh LỜI CẢM ƠN Để thực khoá luận này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Luật, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình truyền thụ cho em kiến thức quý báu chuyên môn lẫn kỹ năm tháng học tập trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hoài Ân ngƣời hƣớng dẫn em thực khóa luận Trong q trình thực hiện, em học hỏi đƣợc nhiều điều từ cô, không vốn kiến thức chuyên môn rộng vững mà nghiêm túc, tận tụy công việc cô Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè - ngƣời bên cạnh giúp đỡ, đôngviên tinh thần em để em hồn thành khóa luận cách tốt Vì thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để Khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, đồng thời giúp đỡ em bổ sung thiếu sót kiến thức, giúp ích cho q trình nghiên cứu khoa học sau Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CWC Công ƣớc cấm vũ khí hóa học CTBT Hiệp ƣớc cấm thử hạt nhân toàn diện CPRSG Chiến lƣợc tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo ĐHĐLHQ Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc ECOSOC Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hiệp Quốc HĐQT Hội Đồng Quản Thác ICAO Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ILO Tổ Chức Lao Động Quốc Tế IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế IMO Tổ chức Hằng hải Quốc tế IOM Tổ chức Di cƣ quốc tế IPM Chƣơng trình quản lý trồng tổng hợp MDGs Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ MDG2 Mục tiêu Thiên niên kỷ thứ OFDA Văn phòng trợ giúp thiên tai hải ngoại Hoa Kỳ ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNDAF Khuôn khổ hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc UNODC Cơ quan phòng, chống tội phạm ma túy Liên Hợp Quốc UPU Liên minh Bƣu Quốc tế UPR Cơ chế kiểm điểm định kỳ nhân quyền USAID Cơ quan phát triển Quốc tế FAO Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên Hợp Quốc LHQ Liên Hợp Quốc (Liên Hiệp Quốc) QHQT Quan hệ Quốc tế SEDS Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội VHLSS Điều tra mức sống Hộ gia đình Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thê giới WMO Tổ chức Khí tƣợng Thế giới WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam đƣợc thức cơng nhận thành viên thứ 149 tổ chức đa phƣơng lớn giới Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam Liên hợp quốc, nguyên Tổng thƣ ký Liên hợp quốc, ông K Waldheim long trọng phát biểu: “Ngày 20/9/1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua nghị kết nạp Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Việt Nam mà Liên hợp quốc Sau chiến đấu lâu dài gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam tham gia vào cố gắng to lớn Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình cơng lý tồn giới” Phải nhìn lại năm 70 kỷ XX (là thời kỳ khó khăn Việt Nam – đất nƣớc vừa bị tàn phá nặng nề chiến tranh, bị lập giới bên ngồi điều kiện lại phải đƣơng đầu với nhiều thách thức trƣớc việc làm cho kinh tế đời sống xã hội khởi sắc bắt đầu bƣớc sang giai đoạn phát triển tiếp theo) thấy nghĩa việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Việc trở thành thành viên thức Liên hợp quốc đồng nghĩa với việc Việt Nam có điều kiện hội để thiết lập quan hệ hợp tác toàn diện với tổ chức quốc tế lớn hành tinh này; đồng thời, phƣơng diện, Liên hợp quốc trở thành số đối tác phát triển lớn Việt Nam Song song với phát triển quan hệ hợp tác song phƣơng, Liên hợp quốc cịn đóng vai trị cầu nối diễn đàn quốc tế quan trọng để Việt Nam bƣớc hội nhập quốc tế khu vực với ASEAN nhƣ liên khu vực với Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Tuy nhiên thực tế cho thấy với thuận lợi mà quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc mang lại, Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ tình hình đó, em chọn đề tài “Liên hợp quốc UN quan hệ với Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc đƣợc thiết lập cách 30 năm, kiện quan trong quan hệ đối ngoại nƣớc ta, nhiều nghiên cứu, phân tích tác giả chuyên gia, nhà báo viết nhà ngoại giao, lãnh đạo nhà nƣớc đƣợc đăng tải tạp chí chuyên ngành, nhƣ: “ Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc: Những kỷ niệm sâu sắc” tác giả Phan Ngạc; “Ba mươi năm quan hệ Việt Nam – Liên Hiệp Quốc: Tích cực, trách nhiệm hiệu quả” đồng chí Phạm Gia Khiêm nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao hay “Quan hệ Việt Nam – Liên Hiệp Quốc: Nhìn lại chặng đường” tác giả Nguyễn Hoàng… hầu hết viết nêu kết đạt đƣợc khoảng thời gian từ Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc đến Do đề tài kế thừa đánh giá khách quan kết đạt đƣợc mối quan hệ mà viết đề cập, mặt khác đề tài có tìm hiểu cụ thể hơn, làm rõ nội dung mối quan hệ lĩnh vực thực tiễn kết đạt đƣợc, đƣa kiến nghị đóng góp cho phát triển mối quan hệ tƣơng lai, nhƣ nâng cao hiệu thực chất hóa mối quan hệ tốt đẹp Phạm vi nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Việt Nam – Liên hợp quốc có nội dung phạm vi rộng, thể nhiều lĩnh vực khác Khóa luận giới hạn việc nghiên cứu, làm rõ lĩnh vực quan trọng mối quan hệ Việt Nam với tổ chức đa phƣơng lớn hành tinh bao gồm: phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ quyền ngƣời; gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế; đấu tranh phòng chống tội phạm hợp tác số lĩnh vực khác Qua đó, đánh giá kết đạt đƣợc, phân tích vƣớng mắc cịn tồn đề xuất số giải pháp hoàn thiện phát triển mối quan hệ Việt Nam – Liên hợp quốc Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành, nhƣ thành tự đạt đƣợc mối quan hệ hợp tác, Việt Nam Liên Hợp Quốc qua giai đoạn, khứ, tƣơng lai, lĩnh vực quan trọng mà hai bên quan tâm Phân tích khó khăn cịn tồn tại, nhƣ trở ngại hợp tác tƣơng lai, qua đánh giá thực tiễn mối quan hệ hợp tác, đƣa kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển bền vững Góp phần nâng cao nhận thức nhƣ tầm quan trong vấn đề hội nhập phát triển mức độ quốc tế nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phân tích logic, tổng hợp, đối chiếu, chứng minh, so sánh, Bên cạnh đó, cịn sử dụng kết hợp với phƣơng pháp thống kê, đƣa dẫn chứng cụ thể, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận kết cấu thành chƣơng Chƣơng 1: Quá trình hình thành phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc Chƣơng 2: Nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc Chƣơng 3: Đánh giá thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giai đoạn B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Một số vấn đề LHQ 1.1.1 Sự đời, mục đích nguyên tắc hoạt động LHQ a Sự đời LHQ LHQ tổ chức liên phủ lớn nay, quy mơ vai trị phát triển chung nhân loại Kể từ đƣợc thành lập ngày 24/10/1945, tổ chức thực ngày trở thành tổ chức trung tâm hoạt động hợp tác quốc gia giới Từ 50 quốc gia thành viên ban đầu, LHQ có 193 thành viên Tiền thân LHQ Hội Quốc Liên (League of Nations) vốn sáng khiến tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sau chiến tranh giới thứ Hoa Kỳ sáng lập nhƣng lại khơng thức làm hội viên, quy chế hoạt động lại lỏng lẻo, cƣờng quốc nhƣ Liên hiệp Vƣơng quốc Anh bắc Ireland, Pháp, Liên Xô, Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn để tranh giành ảnh hƣởng cho Dù Hội Quốc Liên đạt đƣợc số thành tựu đáng kể cơng giải phóng phụ nữ nhƣ hoạt động nhân đạo nhƣng chiến tranh giới thứ II bùng nổ buộc Hội Quốc Liên giải tán Sự thất bại Hội Quốc Liên đặt yêu cầu phải thiết lập thể chế đa phƣơng hữu hiệu có tính tồn cầu, nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Việc Liên Hợp Quốc đời kiện quan trọng kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, nhƣ: vai trò hiệu Hội Quốc Liên việc giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế, bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai hậu thảm khốc loài ngƣời nỗ lực lớn lao nƣớc việc thiết lập thể chế toàn cầu có vai trị hiệu hồ bình an ninh quốc tế trình, sách luật pháp sức khỏe sinh sản quyền, nhƣ dịch vụ có chất lƣợng tới ngƣời nghèo nhóm dân số dễ bị tổn thƣơng 3.1.5 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác Trong lĩnh vực ngăn chặn HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác, Việt Nam ƣu tiên sử dụng nguồn lực trợ giúp UNDP WHO để đạt đƣợc tiến đángkể việc xây dựng khung pháp lý sách liên quan đến HIV vào năm 2012 Một chiến lƣợc quốc gia HIV đến năm 2015 phù hợp với mục tiêu tồn cầu đƣợc thơng qua Việt Nam phê duyệt chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về14 Nguồn: Kết cuối Tổng Điều tra Dân số năm 2009, GSO 201040HIV/AIDS cho giai đoạn 2012-2015 Tỷ lệ lây nhiễm HIV ƣớc tính mức 16,7% năm2009 nam giới có quan hệ tình dục đồng giới, 13,4% nam giới tiêm chíchvà 3% năm 2011 phụ nữ làm nghề mại dâm Từ tháng 12 năm 2009 đến cuối năm 2011, tổng số ngƣời đƣợc điều trị kháng vi rút (ART) tăng 1,5 lần với độ bao phủ ART mức 53% ngƣời lớn 83% trẻ em (Theo Nguồn: http://www.undp.org.vn/digitalAssets/30/30533_MDG_6_vn.pdf) Các bƣớc tiến ấn tƣợng Việt Nam lĩnh vực phòng chống sốt rét cho thấyViệt Nam đạt đƣợc mục tiêu MDG phòng chống sốt rét Việt Nam đƣợc Liênhợp quốc công nhận khống chế tốt dịch bệnh khác nhƣ SARS, H5N1 H1N1 3.1.6 Môi trường Về đảm bảo bền vững môi trƣờng, Liên hợp quốc tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng thực số khung pháp lý, sách chiến lƣợc để quản lý tài nguyên thiên nhiên văn hóa phong phú đất nƣớc Các thành tựu mà Việt Nam đạt đƣợc dƣới giúp đỡ Liên hợp quốc bao gồm đƣa nguyên tắc phát triển bền vững vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn từ 2011 đến 2020) vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (giai đoạn từ 2006 đến 2010 từ 2011 đến 2015) 45 Diện tích rừng bao phủ tăng từ 28,8% năm 1990 lên 39,5% tổng diện tích đất năm 2010.Hơn 96% tổng số hộ gia đình đƣợc sử dụng lƣợng đại đƣợc sử dụng điệnlƣới Mặc dù tỷ lệ khí thải nhà kính Việt Nam thấp, chiếm 0,3% tổng lƣợng khí thải tồn cầu năm 2004 song lƣợng khí thải CO2 tính theo đầu ngƣời tăng bốn lần giai đoạn 1990-2008 Việc sử dụng lƣợng (tƣơng đƣơng kg dầu) 1.000 đôla GPD (PPP) giảm từ 407 năm 1990 xuống cịn 267 năm 2008 Trong đó, năm 2011,92% hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc an toàn, tăng lên từ mức 78,7% vào năm2000 Các hộ gia đình nơng thơn đƣợc sử dụng nƣớc tăng từ 73,5 lên 89,4% trongthập kỷ qua Năm 2011, 78% tổng số hộ gia đình 71,4% hộ gia đình nơng thơn đƣợc sử dụng nhà vệ sinh sạch, tăng lên từ mức 44,1% 32,5% vào năm 2000 Tỷ lệ dân sống nhà tạm giảm từ 15,9% năm 1999 xuống 7,8% năm 2009 ( Theo Nguồn: http://www.undp.org.vn/digitalAssets/30/30529_MDG_7_vn.pdf) 3.1.7 Xây dựng mối quan hệ Công đổi sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ “sẵn sàng bạn đối tác tin cậy” giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập với cộng đồng quốc tế Từ chỗ bị bao vây cấm vận, chống đối liệt diễn đàn quốctế, Việt Nam có vị vững chắc: quan hệ tốt với nƣớc uỷ viên thƣờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; nòng cốt tổ chức khu vực ASEAN, APEC,ASEM, Francophonie, gắn bó với châu Phi, Mỹ La tinh Việt Nam đạt đƣợc nhiềubƣớc tiến lớn việc xây dựng mối quan hệ đối tác tồn cầu cho phát triển kể từnăm 2000, có việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới, mở rộng hợp tác vớiASEAN, làm ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ (2008 - 2009), tham gia số hiệp định thƣơng mại tự Môi trƣờng quan hệ quốc tế lý tƣởng điều kiện thuân lợi để Việt Nam xây dựng bảo vệ đất nƣớc, đồng thời với nƣớc khác đóng góp cho nghiệp hồ bình phát triển giới Để đảm bảo công xã hội 46 tính bền vững q trình phát triển đất nƣớc, cần có mối quan hệ đối tác liên tục mở rộng tất lĩnh vựctrong năm tới 3.2 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 3.2.1 Thuận lợi * Những thuận lợi từ phía Liên hợp quốc - Có thể nói tổ chức Liên hợp quốc đồng hành với kế hoạch, chƣơngtrình phát triển quốc gia Việt Nam Trong năm đất nƣớc ta bị bao vây, cấmvận, nguồn viện trợ Liên hợp quốc góp phần đáp ứng yêu cầu thiết yếu củaViệt Nam, khắc phục khó khăn kinh tếxã hội sau chiến tranh, giáo dục,y tế, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ, trẻ em kế hoạch hố gia đình - Liên hợp quốc hỗ trợ cho Việt Nam tập trung vào an ninh lƣơng thực, chăm sóc sức khỏe, mơi trƣờng, xóa đói giảm nghèo, lao động phúc lợi xã hội Thêmvào đó, Liên hợp quốc cung cấp diễn đàn cho Việt Nam để nói lên quan điểm vấn đề dân chủ nhân quyền Đồng thời thông qua diễn đàn Liên hợp quốc,Việt Nam triển khai thành công yêu cầu sách đối ngoại, từ nâng cao vị vai trị Việt Nam khơng Châu Á mà cịn tồn giới - Liên hợp quốc góp phần sống tốt đẹp cho ngƣời dân Việt Nam thông qua việc giúp đỡ giải vấn đề nhƣ bất bình đẳng bất cơng bằng, tạo việc làm tốt, tăng cƣờng bảo trợ xã hội, cải thiện chất lƣợng giáo dục y tế ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu thảm họa thiên nhiên Liên hợp quốc hỗ trợ Việt Nam dƣới nhiều hình thức, từ cung cấp chun mơn giới tƣ vấn sách tới hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực lĩnh vực - Tất hỗ trợ Liên hợp quốc chủ yếu đƣợc điều phối Kế hoạch chung 2006 - 2011, khung kế hoạch kết hợp tổng hợp cơng việc 14 tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc tham gia Thông 47 qua Kế hoạch chung 2006 - 2011, Liên hợp quốc hỗ trợ Việt Nam đạt đƣợc ƣu tiên quốc gia xác định trongChiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (SEDS) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội(SEDP) Liên hợp quốc, với đối tác khác hỗ trợ việc xây dựng SEDS SEDP theo nhằm hƣớng tới thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mục tiêu phát triển khác đƣợc quốc tế thống Trong năm 2011, Các quan Liên hợp quốc Việt Nam xây dựng Kế hoạch chung giai đoạn 2012 – 2016 thông qua phối hợp chặt chẽ với đối tác quốc gia quốc tế - Liên hợp quốc tạo điều kiện cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ với nhiều đối tác Ngoài việc trì hịa bình an ninh giới, Liên hợp quốc cịn khởi xƣớng chƣơng trình xã hội, kinh tế phát triển đƣa sách khuyến nghị nƣớc thành viên Thơng qua quỹ, chƣơng trình Liên hợp quốc nhƣ Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Việt Nam giành đƣợc hỗ trợ tài kỹ thuật cho phát triển quốc gia * Những thuận lợi từ phía Việt Nam - Những thành tựu cơng đổi tạo lực mới, bên bên để Việt Nam khai thác tốt nguồn lực nhƣ nƣớc Với việc trở thành thành viên tổ chức quốc tế không ngừng mở rộngquan quan hệ với nƣớc khu vực, quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam đƣợc mở rộng hết - Sự phát triển mạnh mẽ xu hƣớng quốc tế hóa, tồn cầu hóa tạo thêm điều kiện thuận lợi để Việt Nam tranh thủ đƣợc tiến khoa học, kỹthuật, công nghệ nhiều nguồn vốn khác có từ Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn - Thông qua quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc, Việt Nam tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm hữu ích hỗ trợ vật chất cho phát triển đất nƣớc 48 3.2.2 Khó khăn Việt Nam đạt đƣợc kết đầy ấn tƣợng nhiều lĩnh vực, có thành tựu quan trọng xóa đói giảm nghèo, khả tiếp cận với giáo dục số y tế nhƣ tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh Những kết đạt đƣợc trêncơ sở phát triển kinh tế nhanh chóng, chƣa thấy lịch sử đại Việt Nam Bên cạnh kết đạt đƣợc, số thách thức phát triển, đồng thời xuất thêm những thách thức nhiều lĩnh vực Mặc dù tỷ lệ nghèo chung giảm cách ngoạn mục, song tốc độ giảm nghèo chƣa đồng vùng miền nhƣ nhóm dân số Tỷ lệ nghèo cịn cao cịn tình trạng nghèo dai dẳng, dân tộc thiểu số nhóm ngƣời dễ bị ảnh hƣởng nhƣ trẻ em, phụ nữ dân di cƣ tự nhƣ khu vực chịu thiệt thòi Nguy tái nghèo cao, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô, nhƣ nhiều thiên tai nghiêm trọng xảy biến đổi khí hậu Về giáo dục, đạt đƣợc tiến bộ, song nhóm chịu thiệt thịi, hộ gia đình nghèo nhất, dân tộc thiểu số ngƣời khuyết tật bị tụt hậu giáo dục Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng nhƣ bao gồm nghèo, tìnhtrạng xa xơi hẻo lánh (nhƣ trƣờng xa), sở hạ tầng yếu (nhƣ điều kiện đƣờng xá không tốt gây lo ngại an toàn cho trẻ, trƣờng lớp chất lƣợng, nƣớc khơngsạch vệ sinh kém) thói quen tiêu cực (nhƣ khơng khuyến khích trẻ em gái tiếp tục học lên cao) Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác nhƣ nhiều trẻ dân tộc thiểu số gặp khó khăn ngơn ngữ lúc trƣờng em hiểu nói đƣợc tiếng Việt; thêm vào đó, việc phân cơng đội ngũ giáo viên chƣa hài hòa, thiếu giáo viên khu vực dân tộc thiểu số Chất lƣợng giáo dục yếu vấn đề tồn Trong năm học 2006-2007, phát có 61% học sinh lớp đủ trình độ đọc đƣợc tiếng Việt để tự học vào lớp ( Theo Ngân hàng 49 Thế giới, Tổ chức Phát triển Bỉ Hỗ trợ Vƣơng quốc Anh (Ukaid) từ Vụ Phát triển Quốc tế (năm2011) Giáo dục Chất lƣợng Cao cho Mọi ngƣời Việt Nam đến năm 2020 Tập II: Báo cáo Phân tích) Tình trạng cân giới có nguyên nhân sâu xa xã hội ViệtNam ngoại lệ Tỷ số chênh lệch giới tính sinh 111,9 trẻ em trai 100 trẻ em gái Tỷ số chênh lệch tăng cao, lên tới 115trẻ em trai 100 trẻ em gái thập kỷ này, đẩy Việt Nam lên gần vị trí đứng đầu theo quan sát tồn giới Lựa chọn giới tính thƣờng cao gia đình có kinh tế giả, với giá trị tỷ số giới tính sinh cao hai nhóm kinh tế xã hội giàu thấp hộ nghèo dân tộc thiểu số (Theo Điều tra Thay đổi Dân số GSO năm 2011) Thêm vào đó, tỉ lệ nữ tham gia lãnh đạo quản lý cịn thấp, khơng đồng cấp, lĩnh vực chƣa tƣơng xứng với lực lƣợng lao động nữ Trình độ lao động kỹ thuật nữ thấp nam giới dẫn đến thu nhập trung bình phụ nữ thấp nam giới Nạn ngƣợc đãi phụ nữ gia đình tồn vùng trình độ dân trí cịn thấp.Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, song song với thành tựu đạt đƣợc khókhăn tồn Tỷ suất tử vong trẻ em dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2011 tăng lên cao gấp 3,5 lần so với tỷ lệ dân tộc Kinh chiếm đa số Tỷ lệ đƣợc tiêm chủng đầy đủ trẻ em nằm 20% dân số nghèo thấp 22% so với trẻ em nằm 20% dân số giàu tình trạng chênh lệch tăng lên ( Theo Nguồn http://www.undp.org.vn/digitalAssets/30/30517_MDG_4_vn.pdf ) Thêm vào đó, đồng bào dân tộc thiểu số, niên ngƣời di cƣ cịngặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, bao gồm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Các khu vực miền núi cịn thiếu mạng lƣới dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sở hạ tầng yếu thiếu đội ngũ nhân viên y tế nhƣ điều kiện làm việc chƣa đƣợc đảm bảo Theo Điều tra Thay đổi Dân số GSO năm 2011 50 Vấn đề mơi trƣờng cịn xúc Hiện tƣợng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài nguyên, gây nên nhiễm suy thối mơi trƣờng, làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Q trình thị hóa tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nƣớc ngầm, nhiễm nguồn nƣớc mặn, khơng khí ứ đọng chất thải rắn Các khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trƣờng biển ven biển bị khai thác mức Năng lực hiệu lực máy làm công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển bền vững; thiếu phƣơng thức quản lý tổng hợp môi trƣờng cấp vùng, liên vùng liên ngành Quản lý nhà nƣớc môi trƣờngmới đƣợc thực cấp Trung ƣơng, ngành tỉnh; chƣa có cấp quận, huyện, thị xã.Trong năm 2011, lạm phát Việt Nam tiếp tục tăng cao giá xăng dầu thực phẩm tăng cao số yếu tố khác điều gây bất ổn định kinh tế vĩ mô, với tài khoản vãng lai nợ công tăng cao Đồng thời, Việt Nam ngày bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên nhiên Trong bối cảnh này, nỗ lực quốc gia nhằm xây dựng chiến lƣợc tăng trƣởng xanh toàn diện cam kết tiến tới tăng trƣởng carbon cần thiết để giúp Việt Nam tiếp cận với công nghệ sạch, tạo việc làm suất nhƣ giải quan ngại môitrƣờng Thực trạng nêu có phần nguyên nhân hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam số tồn gặp khó khăn nhƣ sau: - Do nhu cầu hợp tác ngành, địa phƣơng lớn đa dạng, Việt Nam phânbố có phần dàn trải nguồn vốn tổ chức thuộc Liên hợp quốc Nguồn vốn từ Liênhợp quốc, từ UNDP bị phân nhỏ cho hàng trăm dự án khắp nƣớc tronghầu hết lĩnh vực Đi với tình trạng trên, việc phân bố lại trùng lặp, làm hạn chế hiệu số lĩnh vực Một lĩnh vực lúc đƣợc tài trợ từ nhiều tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc, nhƣ lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo, có thểnhận đƣợc hỗ trợ từ UNDP, FAO, WHO,… Mỗi tổ chức viện trợ lại có cách tiếp cậnvà yêu cầu chuyên môn khác làm cho hoạt động tuyến sở lại khó khăn 51 - Hiệu số dự án hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc chƣa cao Khi Việt Nam Liên hợp quốc triển khai dự án hợp tác, chi phí thuê chuyên gia đàotạo chiếm tỉ trọng cao tổng viện trợ Tại số dự án, lực chuyên gia chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngoài ra, số kiến nghị, kết nghiên cứu – nhữngđầu chủ yếu dự án hợp tác kỹ thuật – lại chƣa đƣợc tận dụng tốt - Nguồn vốn dành cho viện trợ phát triển Liên hợp quốc có xu hƣớng chững lại có cạnh tranh gay gắt nƣớc để có đƣợc nguồn vốn Liên hợp quốc có thay đổi lớn phƣơng thức máy hợp tác phát triển - Sự phối hợp cấp, ngành, địa phƣơng Việt Nam chƣa chặt chẽ; chế tài chậm đƣợc cải tiến; tình hình giải ngân chƣa tiến độ,…cũng khók hăn làm giảm sút hiệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốctrong giai đoạn Thứ nhất, để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc, trƣớc tiên Việt Nam cần nghiêm túc xem xét vấn đề thân để cải thiện hình ảnhViệt Nam mắt bạn bè quốc tế nói chung nhƣ Liên hợp quốc quốc gia thành viên Liên hợp quốc nói riêng, cụ thể: - Đảm bảo trình tăng trƣởng kinh tế cơng bằng, hịa nhập bền vững: Khơng thể đánh giá tăng trƣởng kinh tế cách đơn theo mức tăng sản lƣợng quốc dân; quan trọng phải xem xét chất lƣợng nhƣ tốc độ tăng trƣởng Tăng trƣởng phải thúc đẩy cơng bằng, hịa nhập tính bền vững Tăng trƣởng có chất lƣợng phải tạo công ăn, việc làm, đồng thời hạn chế trở ngại việc tạo hội việc làm cho phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ nhóm dân cƣ dễ bị tổnthƣơng khác nhƣ ngƣời sống chung với HIV/AIDS hay ngƣời di cƣ Tăng trƣởng có 52 chất lƣợng khơng tạo việc làm mang tính bóc lột sức lao động niên ngƣời khác xã hội, mà phát huy triệt để tinh thần kinh doanh ngƣời dân không tạo trở ngại hoạt động sản xuất khu vực tƣ nhân; không dựa việc khai thác đến mức cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Tăngtrƣởng có chất lƣợng tạo cơng cụ để bảo vệ ngƣời dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em khỏi tác động thiên tai hay thảm họa ngƣời gây - Tiếp tục cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ, nhà đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc tham gia đầu tƣ, đảm bảo tăng trƣởng cao, bền vững Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời, phải đổi cấu đầu tƣ nhà nƣớc có tính đầy đủ tới tiêu chí phân bổ nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách cho Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ; phát triển kết cấu hạ tầng để tạo hội cho xã nghèo, vùng nghèo, ngƣời nghèo tiếp cận với dịch vụ công; tăng đầu tƣ cho vùng chậm phát triển để thu hẹp khoảng cách vùng, thành thị vànông thôn; khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ, tạo việc làm vùng nghèo; hỗ trợphát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vùng nghèo, tạo thêm việc làm, tăng thu nhậpcho nhân dân - Cải thiện chất lƣợng cung cấp dịch vụ xã hội khả tiếp cận công với dịch vụ này: Để thực quyền ngƣời dân Việt Nam, thiết phải đảm bảo tất ngƣời có quyền đƣợc sử dụng dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ giáo dục, dinh dƣỡng, y tế, vệ sinh môi trƣờng nƣớc Cần tạo môi trƣờng thuận lợi để ngƣời dân hiểu biết sử dụng dịch vụ Việt Nam cần tăng cƣờng lực cấp việc cung cấp dịch vụ có chất lƣợng; điều địi hỏi phải làm tốt công tác giám sát đánh giá cấp quốc gia địa phƣơng nhƣ cải thiện công tác phân cấp, lập kế hoạch, quản lý dịch vụ.Thêm vào đó, việc cung cấp dịch vụ cho ngƣời nhiễm ảnh hƣởng HIV/AIDS nhƣ dịch vụ tƣ vấn, 53 khả tiếp cận với công cụ để giảm nguy lây nhiễm hình thức tun truyền thích hợp vấn đề Việt Nam cần có nỗ lực việc đấu tranh phòng chống phân biệt đối xử kỳ thị ngƣời sống chung với HIV/AIDS để đảm bảo cho họ tiếp cận với dịch vụ không bị hội việc làm bị tác khỏi cộng đồng - Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách cấu quản lý nhà nƣớc nhằm hỗ trợ đẩy mạnh trình phát triển dựa quyền ngƣời: Việt Nam cần khơng ngừng hồn thiện chuẩn mực pháp lý thông qua nghị định thông tƣ; sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành không phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền ngƣời Rà sốt tồn hệ thống văn liên quan đến quyền ngƣời, 48quyền cơng dân, sở có kế hoạch xây dựng văn sửa đổi, bổ sung văn hành đáp ứng yêu cầu điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời - Nâng cao hiệu hoạt động quan máy Nhà nƣớc; chấn chỉnh tổ chức máy quy chế hoạt động hệ thống quan theo hƣớng tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan Đồng thời cần phải xây dựng đội ngũ cán bộvừa có trình độ chun mơn nghiệp vụ, giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức, tơn trọng quyền ngƣời, quyền công dân; giải tốt mối quan hệ quan nhà nƣớc với nhân dân, hoàn thiện chế giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân Thứ hai, bên cạnh hoạt động cải thiện hình ảnh Việt Nam, cần quan tâm đến vấn đề sau để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc: - Phải tìm hiểu nắm rõ tính chất, yêu cầu đòi hỏi hoạt động mà Liên hợp quốc triển khai quan hệ với Việt Nam, đặc biệt dự án viện trợ phát triển thông qua UNDP Tuy nhiên, Việt Nam phải xác định rõ nguồn vốn, kỹ thuật đƣợc tài trợ Liên hợp quốc thay cho nguồn vốn nguồn tri thức nƣớc Nguồn tài trợ 54 phát huy đƣợc tác dụng đƣợc hấp thụ tốt để trở thành lực nội sinh thân Việt Nam - Tăng tính chủ động việc khai thác mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc Việt Nam cần có sách hợp lý từ định hƣớng sử dụng, phƣơng thức quản lý, giám sát, vốn đối ứng, bố trí cán bộ… để dùng nguồn hỗ trợ Liên hợp quốcphục vụ tốt cho mục tiêu phát triển - Giảm bớt chồng chéo, phân tán việc sử dụng nguồn hỗ trợ từ Liên hợp quốc; tăng lƣờng lực đơn vị, tổ chức sở tiếp nhận viện trợ; tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành, địa phƣơng; cải tiến chế tài chính, đảm bảo giải ngân tiến độ… biện pháp cần đƣợc Việt Nam quan tâm thời gian tới Tính đến nay, Việt Nam Liên hợp quốc ký Kế hoạch hợp tác chung giai đoạn 2012 - 2016 với ba lĩnh vực trọng tâm tăng trƣởng bền vững, tăng cƣờng tiếp cậncác dịch vụ thiết yếu có chất lƣợng, bảo trợ xã hội, thúc đẩy quản trị công nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiệu Chiến lƣợc Phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 20112020 Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 Điều thể cam kết hợptác chặt chẽ Việt Nam Liên hợp quốc Trên tinh thần chủ động, tích cực hội nhậpquốc tế mà Đại hội Đảng XI đề với vị có đƣợc từ thành tựu to lớn trình đổi kinh nghiệm hợp tác với Liên hợp quốc, năm tới tiếp tục tăng cƣờng hoạt động ngoại giao đa phƣơng hợp tác với Liên hợp quốc để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, góp phần giữ vững mơi trƣờng hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nƣớc; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 55 C KẾT LUẬN Trong suốt chặng đƣờng 35 năm kể từ gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam ln thể thành viên tích cực, có trách nhiệm, đóng góp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội thịnh vƣợng chung dân tộc Việt Nam nỗlực đổi mơ hình tăng trƣởng, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ mơi trƣờng đƣa nhiều sách, biện pháp để ứng phó hữu hiệu với tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, trì ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Việt Nam đặt ngƣời vị trí trung tâm, đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân, phát huy quyền làm chủ ngƣời dân, bảo đảm quyền ngƣời dân lĩnh vực đời sống xã hội.Thêm vào đó, với diện tham gia hoạt động khuôn khổ Liên hợp quốc với tƣ cách thành viên thức, Việt Nam có nhiều thuận lợi để thiết lập, tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với thành viên Liên hợp quốc, thành viên khu vực Đơng Nam Á, châu Á – Thái Bình Dƣơng Thơng qua chƣơng trình hỗ trợ nhiều lĩnh vực, Liên hợp quốc góp phần quan trọng giúp Việt Nam có khả tiếp cận với kinh tế giới khu vực Đã có thay đổi lớn kinh tế xã hội Việt Nam trình hội nhập quốc tế khuvực mà xuất phát điểm việc gia nhập Liên hợp quốc Sau 35 năm, quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc tiến triển tốt đẹp Việt Nam ngày khẳng định đƣợc vị cộng đồng quốc gia thành viên Liên hợp quốc Việt Nam ghi nhận đóng góp tích cực hiệu Liên hợp quốc, ủng hộ nƣớc, tổ chức quốc tế cá nhân mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc Việt Nam tin Liên hợp quốc tiếp tục đóng vai trịquan trọng tình hình giới Với vị có đƣợc từ thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trình đổi tồn diện, Việt Nam tiếp tục có đóng góp tích cực vào cơng việc 56 chung tổ chức Liên hợp quốc Việc phát triển mốiquan hệ hợp tác với Liên hợp quốc nội dung quan trọng đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Việt Nam, là: độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; rộng mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn,đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực 57 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao, Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội., 2005 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền ngƣời : Tập hợp bình uận, khuyến nghị chung uỷ ban công ƣớc Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền ngƣời : Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Hoàn thiện chế thực điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, HàNội PGS TS Nguyễn Bá Diến (2005), Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũngvà pháp luật Việt Nam chống tham nhũng tiến trình cải cách tƣ pháp, Tạp chíNhà nƣớc pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật, số 11/2005, tr 62 – 69 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2005), Quy định Công ƣớc Liên hợp quốc phápluật Việt Nam chống tham nhũng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ tƣ pháp, số 8/2005, tr 13 – 19 ThS Chu Mạnh Hùng (2005), Cải tổ Liên hợp quốc – thời thách thức, Tạp chí Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc/2005, tr.26 – 31 ThS Nguyễn Kim Ngân (2005), Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vấn đề trìhịa bình, an ninh quốc tế, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san 60năm Liên hợp quốc/2005, tr 56 – 61 ThS Nguyễn Kim Ngân (2010), Các đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ cam kết quốc tế quyền ngƣời quốc gia thành viên liên hợp quốc, Tạp chí Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, số 10/2010, tr 45 – 50 58 10 ThS Nguyễn Kim Ngân (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu công ƣớc quốc tế quyền ngƣời đƣợc kí kết khn khổ liênhợp quốc, Tạp chí Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, số 7/2011, tr 38 – 44 11 ThS Nguyễn Quốc Văn (2009), Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng khả đáp ứng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội,số 7(4/2009), tr 15 – 24 12 ThS Nguyễn Quốc Văn (2011), Việt Nam trình tham gia chế đánh giáviệc thực thi Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng, Tạp chí Thanh tra,Thanh tra Chính phủ, số 1/2011, tr 24 – 26 13 TS Lê Mai Anh (2005), Liên hợp quốc với vai trò trì hịa bình an ninh quốc tế, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật, số 10/2005, tr 33 –40 14 TS Lê Mai Anh (2005), Quan hệ Việt Nam – Liên hợp quốc, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc/2005, tr 03 – 09 15 TS Nguyễn Hồng Thao (2004), Thực Công ƣớc 1982 Liên hợp quốc vềLuật biển – Những đề xuất, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng quốc hội, số11/2004, tr 30 – 37 16 TS Nguyễn Hồng Thao (2005), Mƣời năm thực Công ƣớc 1982 Liên hợpquốc Luật Biển, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật, số 7/2005, tr 59 – 67 17 TS Tƣờng Duy Kiên (2005), Vài nét hoạt động Liên hợp quốc việcbảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền ngƣời, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học LuậtHà Nội, Số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc/2005, tr 32 – 37 18 Trần Thanh Hải, Cơ cấu tổ chức Liên hợp quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 59 ... thành phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc Chƣơng 2: Nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc Chƣơng 3: Đánh giá thực tiễn quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc số kiến... TIỄN QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp. .. không ngăn cản Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Từ năm 1977, quan hệ Việt Nam với hệ thống phát triển Liên hợp quốc, mà trọng tâm Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP (United Nations Development

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan