Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIẾT TĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 80380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Nguyễn Viết Tăng Lớp: Cao học Luật - khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình khác Các số liệu, thơng tin sử dụng để phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu đáng tin cậy xác Người cam đoan NGUYỄN VIẾT TĂNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CTOC Convention against Transnational Organized Crime CTTP Cấu thành tội phạm ĐUQT Điều ước quốc tế FATF Financial Action Task Force on Money Laundering LHQ Liên hợp quốc MLA Money Laundering Control Act 1986 TAND Tòa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI HÀNH VI RỬA TIỀN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm rửa tiền 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.2 Đặc điểm rửa tiền .11 1.2 Khái niệm đặc điểm nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền Bộ luật Hình Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm nội luật hóa 16 1.2.2 Đặc điểm nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền Bộ luật Hình Việt Nam .20 1.3 Yêu cầu Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm hóa hành vi rửa tiền 24 1.3.1 Tội phạm nguồn .24 1.3.2 Quy định tội phạm hóa hành vi rửa tiền theo Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT 28 HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM HÓA HÀNH 28 VI RỬA TIỀN SO VỚI YÊU CẦU CỦA CÔNG ƯỚC CHỐNG 28 TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ 28 2.1 Đánh giá quy định Bộ luật Hình Việt Nam việc tội phạm hóa hành vi rửa tiền so với yêu cầu Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 28 2.1.1 Quy định Bộ luật Hình Việt Nam Tội Rửa tiền .28 2.1.2 Phân biệt Tội Rửa tiền với số tội khác Bộ luật Hình Việt Nam .36 2.1.3 Thực trạng nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền Bộ luật Hình Việt Nam .43 2.2 Thực tiễn xử lý Tội Rửa tiền Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 60 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH 60 CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 60 VỀ TỘI RỬA TIỀN TRÊN CƠ SỞ NỘI LUẬT HĨA CƠNG ƯỚC 60 LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA 60 3.1 Kinh nghiệm số nước việc nội luật hóa quy định Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm hóa hành vi rửa tiền 60 3.1.1 Các Tội “Rửa tiền” Bộ luật Hình Liên bang Nga .60 3.1.2 Tội phạm rửa tiền pháp luật hình Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 67 3.1.3 Đánh giá quy định Bộ luật Hình Liên bang Nga pháp luật Hoa Kỳ Tội Rửa tiền số kinh nghiệm cho Việt Nam .74 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định luật hình Việt Nam Tội Rửa tiền 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, hợp tác quốc gia diễn lĩnh vực, kinh tế - trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng… xu mang tính tất yếu, khách quan Song song với q trình giao lưu, hội nhập nước, người phạm tội quốc gia liên kết với nhau, mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động Vì vậy, tội phạm phát triển trở thành tượng mang tính tồn cầu, khiến đấu tranh với tội phạm quốc gia ngày khó khăn, phức tạp hơn, rửa tiền ví dụ điển hình Rửa tiền chất trình chuyển đổi, che giấu nguồn gốc bất hợp pháp “tiền” có từ việc thực hành vi phạm tội tạo lớp “vỏ bọc” hợp pháp cho “tiền” đó, nhằm làm cho “tiền bẩn” trở thành “tiền có hình thức sạch”, “tiền bất hợp pháp” trở thành “tiền có hình thức hợp pháp” Hiện nay, rửa tiền hàng ngày ảnh hưởng trở thành mối quan ngại hầu hết quốc gia giới Đây loại tội phạm nguy hiểm với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi phức tạp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc gia Đặc biệt, kinh tế dễ trở thành mục tiêu tội phạm rửa tiền,1 có Việt Nam Để thúc đẩy hợp tác nhằm ngăn ngừa đấu tranh với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu quả, vào ngày 15/11/2000 Palermo2 với Nghị số 55/25 Liên hợp quốc (LHQ) quốc gia thơng qua Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Convention against Transnational Organized Crime - sau gọi tắt CTOC) Công ước mở để quốc gia ký kết từ ngày 13/12/2000 đến 31/12/2002 (Điều 36, 38), có hiệu lực từ ngày 29/09/2003 Hiện nay, có 147 nước ký, 190 bên thành viên Công ước này.3 Công ước khuyến nghị quốc gia tham gia cần tội phạm hoá hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có, hay nói cách khác Bộ luật Hình (BLHS) Việt Nam “Tác động khôn lường tội phạm rửa tiền kinh tế”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phapluat/phap-luat-kinh-doanh/tac-dong-khon-luong-cua-toi-pham-rua-tien-doi-voi-nen-kinh-te-94449.html, truy cập ngày 15/7/2018 Palermo thành phố lịch sử miền nam nước Ý, thủ phủ vùng tự trị Sicilia tỉnh Palermo https://treaties.un.org/pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVIII-12&chapter=18&clang=_en, truy cập 20/02/2020 gọi “Rửa tiền”.4 Việt Nam ký Công ước vào ngày 13/12/2000, phê chuẩn ngày 08/06/2012 có nỗ lực định việc hợp tác nhằm đấu tranh, phòng, chống hành vi nguy hiểm quy định Cơng ước nói riêng, tội phạm quốc tế nói chung Với việc phê chuẩn Cơng ước, Việt Nam thức cam kết thực nghĩa vụ nội luật hóa việc hình phạm hóa số hành vi quy định Cơng ước vào BLHS, có “Rửa tiền” Trong pháp luật hình Việt Nam, hành vi “Rửa tiền” tội phạm hóa lần BLHS năm 1999 với tội danh “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” Trong lần sửa đổi, bổ sung BLHS Việt Nam năm 2009, Tội “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” sửa đổi thành Tội “Rửa tiền” (Điều 251 BLHS) Ở lần sửa đổi này, hành vi khách quan tội phạm rửa tiền quy định cụ thể tương đồng với hành vi quy định CTOC BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) sở kế thừa quy định Tội “Rửa tiền” BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), đồng thời tiếp tục hoàn thiện yếu tố cấu thành tội phạm Tuy nhiên, nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tội “Rửa tiền”, đồng thời so sánh, đối chiếu với quy định CTOC kết hợp với việc khảo sát thực tế xử lý Tội Rửa tiền nước ta thời gian qua thấy rằng, số điểm Bộ luật chưa nội luật hóa, cịn số quy định chưa tương thích với Cơng ước, chưa tạo sở pháp lý vững cho quan chức việc xử lý người phạm tội Chính lẽ đó, việc đấu tranh với loại tội phạm chưa đạt hiệu cao Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá nhằm tìm điểm cịn chưa phù hợp quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) so với yêu cầu CTOC Từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền, đồng thời phòng, chống loại tội phạm nguồn khác vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Nội luật hóa quy định Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền Bộ luật Hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Điều Công ước LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (CTOC), xem http://bienphongvietnam.vn/van-ban-phap-luat/van-kien-phap-ly-dieu-uoc-quoc-te/1792-ddd.html, truy cập ngày 13/7/2018 Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính chất nguy hiểm, tác hại kinh tế - tài chính, từ khó khăn việc đấu tranh, ngăn chặn tội phạm rửa tiền, việc nghiên cứu vấn đề liên quan tới Tội Rửa tiền ln mang tính thời có ý nghĩa lớn mặt lý luận lẫn thực tiễn Chính vậy, có cơng trình nghiên cứu khoa học nước nước nghiên cứu loại tội phạm nhiều góc độ khác như: Sách, tài liệu chuyên khảo, tham khảo, viết tạp chí khoa học, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học,… mà chúng tơi liệt kê tài liệu điển sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến Tội Rửa tiền dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình bình luận khoa học kể đến: Sách chuyên khảo “Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia BLHS Việt Nam” (2016), PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa làm chủ biên, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trong tác giả phân tích thực trạng nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia BLHS Việt Nam, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi phạm tội nêu Công ước, đối chiếu với luật số nước bình luận số vấn đề nhằm tiếp tục đặt mục tiêu hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài dạng viết, tạp chí khoa học, bao gồm: - Bài viết “Một số vấn đề đặt hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm rửa tiền” (2008), tác giả Nguyễn Mai Hồng, Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 15, Tr.36 – 37; Trong viết, tác giả phân tích khái niệm tội phạm rửa tiền, phân tích tác hại tội phạm Đồng thời, đánh giá khái quát tính tương thích pháp luật Việt Nam với quy định Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Từ tác giả có số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định BLHS năm 1999 Điều 251 Tội “Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” - Bài viết “Đánh giá tính tương thích pháp luật hình Việt Nam tội rửa tiền với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế số kiến nghị” (2011), tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, Số 4, Tr.38 – 44; Trong viết, tác giả đề cập đến quy định lực lượng đặc nhiệm hành động tài chống rửa tiền5, quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) liên quan đến rửa tiền, điểm cịn hạn chế pháp luật hình nước ta liên quan đến tội Từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình để tăng cường hiệu hoạt động chống tội phạm rửa tiền thực tế - Bài viết “Tội rửa tiền - Nghiên cứu góc độ so sánh” (Kỳ I) (2013), tác giả Dương Tuyết Miên & Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 24, Tr.41- 45; - Bài viết “Tội rửa tiền - Nghiên cứu góc độ so sánh” (Kỳ II-Hết) (2014), tác giả Dương Tuyết Miên & Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, năm 2014, Số 1, Tr.42 - 45; Trong phạm vi viết, tác giả tập trung làm rõ quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tội Rửa tiền dựa vào việc so sánh, đối chiếu với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế hai quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Vương quốc Anh Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Từ đó, tác giả rút kinh nghiệm cho Việt Nam đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định BLHS - Bài viết “Một số vấn đề tội rửa tiền Luật hình Việt Nam so với quy định luật pháp quốc tế” (2015), tác giả Trần Xuân Huệ, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 11, Tr.48 – 53; Trong viết, tác giả tập trung phân tích, so sánh quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều 251 với quy định công ước: Công ước Vienna năm 1988 chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần; Công ước Palermo LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Trên sở tác giả đưa kiến nghị định nhằm hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam FATF (Financial Action Task Force on Money Laundering) tổ chức liên phủ có mục tiêu phát triển thúc đẩy biện pháp chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, thành lập Hội nghị thượng đỉnh nhóm G7 Paris vào năm 1989 Hiện tại, FATF có 34 quốc gia thành viên vùng lãnh thổ, quan sát viên tổ chức khu vực thành viên liên kết 49 khuyến nghị chống rửa tiền tài trợ khủng bố FATF ban hành, gồm 40 khuyến nghị chống rửa tiền khuyến nghị đặc biệt chống tài trợ khủng bố Xem: Dương Tuyết Miên, “Đánh giá tính tương thích pháp luật hình Việt Nam tội rửa tiền với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế số kiến nghị” (2011), Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 4, Footnote 4, Tr.38 – 44 PHỤ LỤC II QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƯỚC CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUN QUỐC GIA VỀ TỘI PHẠM HÓA HÀNH VI RỬA TIỀN1 Trích) Điều Hình hố hành vi hợp pháp hố tài sản phạm tội mà có Phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước mình, quốc gia thành viên ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác để coi hành vi sau tội phạm chúng thực cách cố ý: (a) (i) Chuyển đổi hay chuyển giao tài sản, dù biết tài sản phạm tội mà có, nhằm che đậy che dấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản nhằm giúp đỡ người liên quan đến việc thực hành vi vi phạm nguồn lẩn tránh hậu pháp lý hành vi người gây ra; (ii) Che đậy che dấu chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm, việc chuyển nhượng, chuyển dịch quyền sở hữu hay quyền tài sản, dù biết tài sản phạm tội mà có; (b) Tuỳ theo khái niệm hệ thống pháp lý quốc gia: (i) Giành được, sở hữu sử dụng tài sản, dù thời điểm nhận tài sản, biết tài sản phạm tội mà có; (ii) Tham gia, liên kết hay thông đồng thực hiện, nỗ lực thực hỗ trợ, xúi giục, tạo điều kiện hướng dẫn thực hành vi phạm tội theo quy định điều Để thực hay áp dụng Khoản điều này: (a) Mỗi Quốc gia thành viên tìm cách áp dụng Khoản Điều phạm vi rộng hành vi vi phạm nguồn; (b) Mỗi Quốc gia thành viên coi tội phạm nghiêm trọng định nghĩa Điều Công ước hành vi phạm tội quy định Điều 5, 23 hành vi phạm tội nguồn Đối với Quốc gia thành viên mà luật pháp họ định rõ danh sách hành vi phạm tội nguồn cụ thể, họ gộp vào danh sách phạm vi tổng thể hành vi phạm tội có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức; (c) Vì mục đích Mục (b), hành vi vi phạm nguồn bao gồm hành vi phạm tội thực nằm phạm vi quyền tài phán Quốc gia thành viên liên quan Tuy nhiên, hành vi phạm tội thực Theo dịch có website Biên phịng Việt Nam, http://bienphongvietnam.vn/van-ban-phapluat/van-kien-phap-ly-dieu-uoc-quoc-te/1792-ddd.html , truy cập ngày 05/04/2019 phạm vi quyền tài phán Quốc gia thành viên cấu thành hành vi phạm tội nguồn hành vi có liên quan hành vi phạm tội theo pháp luật nước Quốc gia nơi hành vi thực hành vi tội phạm theo pháp luật nước Quốc gia thành viên thực hay áp dụng điều hành vi thực Quốc gia này; (d) Mỗi Quốc gia thành viên cung cấp cho Tổng thư ký LHQ luật họ quy định việc áp dụng điều sửa đổi liên quan đến luật văn hướng dẫn luật (e) Nếu nguyên tắc pháp luật nước Quốc gia thành viên địi hỏi quy định hành vi phạm tội nêu Khoản Điều không áp dụng người thực hành vi phạm tội nguồn; (f) Sự nhận thức, ý định hay mục đích coi yếu tố cấu thành hành vi phạm tội nêu Khoản Điều suy từ hồn cảnh thực tế khách quan PHỤ LỤC III MÔ TẢ HÀNH VI RỬA TIỀN CỦA GIANG VĂN HIỂN TRONG VỤ ÁN “THAM Ô TÀI SẢN; RỬA TIỀN, XẢY RA TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VINASHIN VÀ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ”1 (Trích) Về hành vi rửa tiền Giang Văn Hiển Quá trình điều tra xác định, Giang Kim Đạt thỏa thuận thống với công ty môi giới, công ty bán tàu, công ty thuê tàu để chiếm đoạt tiền chênh lệch mua tàu, tiền chênh lệch gửi giá cước cho thuê tàu Để nhận số tiền chênh lệch này, Đạt đặt vấn đề, nhờ bố đẻ Giang Văn Hiển trực tiếp đứng tên, mở nhiều tài khoản ngoại tệ (USD, SGD) Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) xuất nhập Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) để nhận rút tiền giúp Đạt Mỗi lần cơng ty nước ngồi thơng báo có tiền, Đạt chủ động, cân đối cung cấp số tài khoản ông Hiển để công ty chuyển tiền về; đồng thời Đạt gọi điện thông báo cho ông Hiển số tiền công ty chuyển, hệ thống Ngân hàng thông báo có tiền tài khoản để ơng Hiển rút chuyển lại cho Đạt, gửi tiết kiệm, rút mua tài sản, bất động sản cho Giang Kim Đạt, Trần Văn Liêm Thực tế, Giang Kim Đạt thông qua Giang Văn Hiển sử dụng số tiền để mua bất động sản (gồm đất, nhà chung cư, biệt thự) Việt Nam nước ngoài, phần chi tiêu cá nhân Cơ quan điều tra xác minh, làm rõ nguồn gốc tài sản, tiến hành phong tỏa kê biên 40 bất động sản nước, gồm biệt thự, nhà ở, đất ở; phong tỏa số tiền 348.083.334đ tài khoản cá nhân đứng tên Giang Thu Vân (em gái Giang Kim Đạt) Ngân hàng TMCP Ngoại thương, chi nhánh TP.Hồ Chí Minh; Cơng ty kinh doanh bất động sản Viglacera nộp vào tài khoản tạm giữ Cơ quan An ninh điều tra – Bộ Công an số tiền đặt cọc mua hộ B0901 dự án Thăng Long Number One 4.277.780.000; bà Nguyễn Thị Bạn nộp vào tài khoản tạm giữ Cơ quan ANĐT Bộ Công an số tiền 180.000.000đ Giang Văn Hiển góp mua hộ chung cư 1112 CT4B-X2 Bắc Linh Đàm mở rộng, 2.000.000.000đ góp mua Biệt thự số 18BT1-X2 Bắc Linh Đàm mở rộng; kê biên 01 ôtô Mercedes biển kiểm sốt 51A35669 01 tơ Toyota Sienna biển kiểm soát 51A-35515 Cơ quan điều tra xác Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, Bản án Số 553/2017/HSPT ngày 18/8/2017 việc xét xử phúc thẩm vụ án “Tham ô tài sản; rửa tiền”, xảy Công ty TNHH Một thành viên Vận tải viễn dương Vinashin tỉnh, thành phố, Nguồn Bộ Công an – Cục Hồ sơ nghiệp vụ định Đạt đầu tư mua 01 bất động sản Singapore khoảng 3.600.000 Đôla Singapore (SGD); đặt cọc 346.000 bảng Anh (GBP) thuê, mua 02 hộ chung cư Vương quốc Anh Cơ quan ANĐT Bộ Công an có văn Ủy thác tư pháp hình số 352/UTTPHS-A92(P4), ngày 18/5/2015 585/UTTPHS-A92(P6) ngày 23/7/2015, Ủy thác cho Cơ quan Tổng chưởng lý nước Cộng hòa Singapore, Bộ Ngoại giao Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-Len đề nghị phong tỏa, thu hồi số tiền Hiển nhận thức rõ số tiền cơng ty nước ngồi chuyển cho Đạt khơng đáng, bất hợp pháp khơng tố giác, trình báo với quan chức Do vậy, trình điều tra, khởi tố Hiển Tội “Chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” quy định Điều 250 - BLHS Tội “Không tố giác tội phạm” quy định Điều 314-BLHS Ngồi ra, cịn khởi tố bổ sung, xem xét trách nhiệm Giang Văn Hiển hành vi “Tham ô tài sản” Kết điều tra, lời khai bị can, người có liên quan, tài liệu chứng thu thập hồ sơ vụ án thấy: Giang Văn Hiển có hành vi đứng tên mở nhiều tài khoản ngân hàng Việt Nam để nhận tiền từ cơng ty nước ngồi gửi cho Giang Kim Đạt; sau rút chuyển lại phần tiền cho Đạt; đứng tên vợ Nguyễn Thị Ngân mua bất động sản với số lượng lớn nhiều tỉnh, thành phố khác nhau, gửi tiết kiệm, mua ôtô… hành vi diễn thời gian dài; thực Giang Văn Hiển biết, nhận thức số tiền công ty nước chuyển cho Đạt với số lượng lớn khơng đáng, bất hợp pháp, khơng thể việc làm thông thường từ mức thu nhập cơng chức Đạt mà có được, Hiển nhiều lần tham gia trực tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác mua bán, chuyển nhượng, cho tặng bất động sản, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc bất hợp pháp số tiền mà Giang Kim Đạt chiếm đoạt Vì vậy, Cơ quan điều tra xác định hành vi Hiển phạm vào Tội “Rửa tiền” theo quy định Điều 251-BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) ngày 27/4/2016, Cơ quan ANĐT – BCA Quyết định thay đổi Quyết định khởi tố bị can Giang Văn Hiển từ Tội “Tham ô tài sản; chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có; khơng tố giác tội phạm” sang Tội “Rửa tiền” Tổng số tiền Giang Kim Đạt nhờ bố đẻ Giang Văn Hiển nhận từ đối tác công ty bán tàu biển công ty thuê tàu biển I Hành vi chiếm đoạt hoa hồng (chênh lệch giá) mua 03 tàu Tên tàu Công ty cung cấp Giá trị % hoa hồng hưởng Số tiền Vinashin Summer Green Ocean Marine S.A of Panama 6.250.000 USD 02% 119.739,50 USD (tương đương 1.914.871.370đ) Vinashin Island (tên cũ Asta) Asta Ltdm Vincent & the Grenadines, Croatia 5.950.000 USD 3,75% 192.762,50 USD (tương đương 3.086.178.500đ) Okeanos Maritime Corporation E.N.E of Athen, Hy Lạp 21.550.000 USD 02% 399.497,61 USD (tương đương 11.432.302.850đ) Stt Vinashin Phoenix (tên cũ Samjohn Captain) Tổng số tiền hoa hồng (chênh lệch giá) mua 03 tàu trên: 711.751,78 USD (tương đương 11.432.302.850đ) II Hành vi chiếm đoạt tiền chênh lệch giá cước cho thuê 09 tàu biển Stt Tên tàu Vinashin Summer (tên cũ Evelyn) Vinashin Tiger (tên cũ Costa) Thời gian lần cho thuê Số tiền chiếm hưởng 30/10/2006; 23/01/2007; 06/03/2007; 10/04/2007; 12/07/2007; 02/10/2007 47.060.098.075đ 01/07/2007; 06/8/2007; 01/10/2007 9.177.127.402đ Vinashin express (tên cũ Laurier Gracht) Vinashin Island (tên cũ Asta) 08/8/2007; 11/9/2007 1.574.727.840đ 01/9/2006; 25/9/2006; 27/9/2006; 13/11/2006; 08/12/2006; 11/01/2007 2.881.462.409đ Vinashin Glory (tên cũ Hong Express 19/9/2007; 15/01/2008 4.819.582.300đ Vinashin Sun 28/02/2007; 04/4/2007; 06/4/2007; 25/4/2007; 08/5/2007 1.995.729.138đ Cái Lân 22/9/2006; 08/11/2006; 23/11/2006; 27/12/2006; 08/01/2007; 26/01/2007, 21/02/2007; 25/3/2007; 29/3/2007 9.331.212.359đ Vinashin Eagle (tên cũ Flecha) 06/12/2006; 25/01/2007, 28/02/2007; 03/4/2007; 24/05/2007; 10/9/2007; 15/10/2007 53.062.946.876đ Vinashin Phoenix (tên cũ Samjonh Captain 27/6/2007 813.435.088đ 10 Vinashin Eagle Vinashin Phoenix (cho thuê hạn định) 14/9/2007 118.358.326.493đ Tổng số tiền hoa hồng (chênh lệch giá) cho thuê 09 tàu: 249.074.647.980đ Như vậy, tổng số tiền mà bị cáo chiếm đoạt Vinashinlines thông qua việc mua 03 tàu biển cho thuê 09 tàu biển 260.506.950.830đ PHỤ LỤC IV BẢN ÁN SỐ: 55/2018/HS-ST NGÀY 30-11-2018 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ1 (Trích) (Phần mơ tả hành vi phạm Tội Rửa tiền đối tượng) Hành vi “Rửa tiền” Phan Sào Nam đồng phạm Giai đoạn Rikvip2 doanh thu, lợi nhuận từ hành vi Tổ chức đánh bạc, Phan Sào Nam hạch toán Công ty VTC online công ty Nam Việt Vì tiền doanh thu có từ hoạt động phạm tội hạch tốn vào cơng ty, có chứng từ sổ sách theo dõi cụ thể, nên muốn có “tiền sạch” để tiếp tục sử dụng đầu tư kinh doanh sinh lời, Nam xử lý doanh thu, lợi nhuận theo cách ký hợp đồng với công ty đối tác, để chuyển tiền tốn hóa đơn khống, sau cơng ty đối tác giữ lại % hưởng chuyển trả toàn số tiền cịn lại cho Nam (sổ sách kế tốn thể triệt tiêu hết số tiền thu lợi bất chính) Nam trực tiếp tìm gặp Nguyễn Trọng Thắng (Chủ tịch HĐQT Công ty Logich), Huỳnh Trọng Văn (Giám đốc Công ty ODS) để trao đổi, thỏa thuận thực hiện, Công ty Logich hưởng 0,9% Công ty ODS hưởng 10% tổng số tiền xử lý Để tránh phát quan chức năng, Nam thoả thuận thống với Thắng Văn nội dung toán theo hoá đơn khống (hoá đơn ghi khống hàng hoá, dịch vụ) phải hợp thức đầy đủ chứng từ toán theo quy định; đồng thời để nhận tiền từ công ty trả lại, Nam khơng dùng tài khoản ngân hàng mà định công ty nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng nhiều cá nhân khác, để định việc sử dụng toán trả thưởng cho bạc qua đại lý hệ thống game sử dụng đầu tư kinh doanh tiếp tục sinh lời Đối với Công ty Logich, Phan Sào Nam đạo Lê Văn Kiên trực tiếp liên hệ với Thắng để thực Cơng ty VTC online chuyển theo hóa đơn cho Cơng ty Logich số tiền 852.367.695.550 đồng, toán khống khoảng 800 tỷ đồng nhận lại khoảng 800 tỷ đồng Do Kiên trực tiếp liên hệ với Thắng để thực hiện, đối tượng bỏ trốn nên chưa xác định xác số tiền Trong tổng số tiền Nam nhận lại, theo định Nam, Công ty Logich nộp tổng số tiền 201.500.000.000đ vào tài khoản ngân hàng số 2611000140999 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Game Rikvip – Game đánh bạc trực tuyến bao gồm hình thức như: Tài xỉu, Ba cây, Tá lả, Xì tố, Bài cào, Liêng, Xóc xóc, Chắn, Tiến lên miền Nam, Mậu binh, Poker, Sâm Lốc, Tiến lên miền Bắc, Bầu cua, Số đỏ, Sicbo, Sấm truyền, Vương quốc Rik, Roulette, Thủy cung, Gái nhảy… sử dụng đồng tiền ảo (gọi Rik) để tham gia đánh bạc trực tuyến cổng game Rikvip số 16010000105488 Đỗ Thế Sơn (cậu họ Nam) Phan Thu Hương (dì ruột Nam) sử dụng giúp Nam đầu tư kinh doanh sinh lời; sau nhận tiền Hương sử dụng số tiền để mua ngoại tệ, bất động sản, sau mua nhà số 45 Lê Quý Đôn, phường 7, quận 3, TP Hồ Chí Minh; số tiền cịn lại Nam định Công ty Logich nộp vào tài khoản ngân hàng Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Hởi để sử dụng toán trả thưởng cho bạc qua đại lý tổng Skyline Đối với Công ty ODS, Phan Sào Nam đạo Phan Anh Tuấn (Phó Giám đốc Cơng ty VTC online) trực tiếp thực Công ty Nam Việt chuyển số tiền 80.185.803.784đ đồng để toán theo hóa đơn khống với Cơng ty ODS, Nam Công ty ODS chuyển trả lại số tiền 72.888.405.000đ (qua tài khoản ngân hàng số 0181000625123 Vũ Hà Phương - Kế tốn Cơng ty Nam Việt) Sau nhận tiền, Phan Sào Nam người định sử dụng số tiền để đầu tư kinh doanh Quá trình điều tra, Phan Sào Nam tự thú khai nhận hành vi rửa tiền khác bao gồm việc sử dụng số tiền doanh thu từ tổ chức đánh bạc 92.820.000.000đ để góp vốn vào 05 cơng ty để hoạt động kinh doanh; sử dụng số tiền 3,5 triệu USD thu lợi bất từ hành vi tổ chức đánh bạc để gửi Ngân hàng Bank of Singapore; nhờ Phí Quang Hưng đứng tên mua 11 hộ khu Đô thị Vila Park Thành phố Hồ Chí Minh, trị giá hợp đồng 111.951.956.018đ; chuyển tiền mua 02 hộ đứng tên Hoàng Thành Trung, trị giá hợp đồng 27.957.802.108đ Tại phiên tòa Đại diện Viện kiểm sát Nam đề nghị giải số tiền đầu tư, kinh doanh, cho vay vụ án để thu hồi lại tiền thu lợi bất Nam phải nộp lại để sung vào ngân sách Nhà nước Ngoài hành vi Rửa tiền nêu trên, theo Phan Sào Nam khai nhận, Nam cịn định việc Cơng ty Nam Việt “xử lý chi phí” chuyển tiền theo hóa đơn khống với công ty: Công ty Phúc Minh 47.379.601.920đ, Công ty Linh Đạt 3.301.205.600đ, Công ty Bửu Hiếu 2.341.206.004đ, Công ty Sao Mai 22.433.691.160đ, Công ty satech 22.706.947.200đ Công ty Libre 29.687.212.690đ Tuy nhiên tài liệu điều tra chưa đủ xác định Phan Sào Nam thực hành vi rửa tiền mua bán trái phép hố đơn thơng qua giao dịch Đối với Phan Thu Hương Nam trao đổi, thống với Phan Thu Hương (dì ruột Nam) việc Nam chuyển tiền thu từ game Rikvip/Tip.club cho Hương để giúp Nam đầu tư kinh doanh sinh lời, Hương đồng ý Để tránh phát quan chức việc Nam chuyển tiền cho mình, Hương mượn tài khoản Đỗ Thế Sơn (em họ Hương) để Nam chuyển tiền vào tài khoản cho Hương sử dụng Sau Nam định Công ty Công ty CP Logich Lê Văn Kiên (Kế tốn trưởng Cơng ty VTC online) nộp tổng số tiền 216.500.000.000đ vào khoản ngân hàng số 2611000140999 số 16010000105488 Đỗ Thế Sơn (Công ty Logich nộp 201,5 tỷ đồng, Lê Văn Kiên nộp 15 tỷ đồng) Ngay sau tiền vào tài khoản, Hương yêu cầu Sơn ngân hàng làm thủ tục chuyển tồn số tiền sang sổ tiết kiệm đứng tên Hương, sau rút tiền mua ngoại tệ gửi tiết kiệm Tháng 7/2017, Hương tất toán sổ tiết kiệm (trong có tiền Hương) để mua nhà đất số 45 Lê Quý Đôn, phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi số tiền 216.500.000.000đ nêu trên, Phan Sào Nam chuyển cho Phan Thu Hương số tiền 19.569.275.930đ (Lê Văn Kiên, Bùi Thị Ngân chuyển 5,52 tỷ đồng vào tài khoản Đỗ Thế Sơn; Vũ Hà Phương nộp 06 tỷ đồng Công ty Phúc Minh chuyển khoản 8.049.275.930đ vào tài khoản Phan Thu Hương) Tuy nhiên, giao dịch chuyển tiền không liên quan đến việc xử lý doanh thu thơng qua thủ đoạn mua bán hóa đơn công ty Logich công ty ODS nên buộc Phan Thu Hương chịu trách nhiệm hình Tội Rửa tiền với vai trò giúp sức cho Nam hợp pháp hóa số tiền 216.500.000.000đ; số tiền 19.569.275.930đ cịn lại, Hương phải có trách nhiệm nộp lại Ban đầu Phan Thu Hương không thừa nhận giữ số tiền mà Phan Sào Nam phạm tội mà có mà cho số tiến Nam trả nợ cho Hương Nam vay trước khơng có để chứng minh Sau bị khởi tố, Phan Thu Hương khai báo thân có hành vi che giấu cho Phan Sào Nam tình cảm dì cháu ni Phan Sào Nam từ nhỏ nên khơng muốn Nam bị vào vịng lao lý Bản thân Hương nhận thức rõ sai phạm Đến nay, Hương gia đình nộp 100 tỷ đồng, tự nguyện bán nhà khắc phục hậu hành vi phạm tội gây Nguyễn Văn Dương “Rửa tiền” qua Công ty UDIC Công ty cổ phần đầu tư UDIC (Công ty UDIC) đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103043897 ngày 29/01/2010 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội, cổ đơng sáng lập, có số vốn điều lệ tỷ đồng, Nguyễn Văn Dương góp 45% vốn điều lệ; Cơng ty có trụ sở Số nhà 190, đường Láng, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Nguyễn Văn Dương làm Giám đốc - người đại diện theo pháp luật Công ty Lần thay đổi đăng ký doanh nghiệp lần ngày 31/12/2010 (thời điểm trước lúc Nguyễn Văn Dương thành lập Cơng ty CNC) Cơng ty có mã số 0104406491; vốn điều lệ 45 tỷ đồng, Nguyễn Văn Dương góp 56,25% vốn điều lệ; trụ sở Công ty chuyển đến số 24, lô 1B khu thị Trung n, phường Trung Hịa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Lần đăng ký thay đổi thứ ngày 06/12/2012 giám đốc ông Lê Việt Dũng - sinh năm 1978, trú số 1/534 đường La Thành, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội (ông Dũng không cổ đông) Lần đăng ký thay đổi thứ ngày 13/02/2015 tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, Nguyễn Văn Dương cam kết góp 85,05% vốn điều lệ Đăng ký thay đổi thứ 10 ngày 03/2/2016 tăng vốn điều lệ lên 528.373.020.000đ thay đổi người đại diện theo pháp luật ông Nguyễn Thế Anh – sinh 1975, trú Số 28, ngách 127/15 phố Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Đăng ký thay đổi lần 12 ngày 28/4/2016 tăng vốn điều lệ lên 925.320.020.000đ, Nguyễn Văn Dương cam kết góp 99,564% vốn điều lệ Đến ngày 17/4/2017, Nguyễn Văn Dương chuyển nhượng vốn cho số công ty rút vốn Về hành vi Rửa tiền Nguyễn Văn Dương Để đủ điều kiện lực tài tham gia dự thầu Dự án đường cao tốc BOT (viết tắt cụm từ Build-Operate-Transfer) Bắc Giang - Lạng Sơn, ngày 19/01/2015, Nguyễn Văn Dương lúc Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư UDIC, họp hội đồng quản trị thống nghị tăng vốn điều lệ Công ty từ 36 tỷ lên 500 tỷ, Dương cam kết góp 85,05% vốn điều lệ Dương thuê tư vấn tài để tư vấn thủ tục nâng vốn thực sau: - Dương mượn chứng minh nhân dân của: Bùi Minh Huệ, sinh năm 1978, đăng ký thường trú ngõ 32A, ngách 24, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội; Nguyễn Ngọc Thảo, sinh năm 1995, đăng ký thường trú 192 đường Láng, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (con anh ruột Dương); Đào Thị Ngọc Bích, sinh năm 1987, đăng ký thường trú khu Lâm Nghĩa, thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, để làm thủ tục thành lập công ty gồm: Công ty cổ phần quản lý xây dựng thương mại Trường Thịnh (Công ty Trường Thịnh), thành lập ngày 24/9/2015 Bùi Minh Huệ làm Giám đốc; Công ty cổ phần kinh doanh xây dựng thương mại Thủ Đô (Công ty Thủ Đô), thành lập ngày 30/9/2015 Nguyễn Ngọc Thảo làm Giám đốc; Công ty cổ phần kinh doanh xây dựng thương mại Miền Bắc (Công ty Miền Bắc), thành lập ngày 29/9/2015 Đào Thị Ngọc Bích làm Giám đốc Sau đó, Dương đạo nhân viên soạn thảo hợp đồng để Công ty cổ phần đầu tư UDIC ký hợp đồng giao khốn cơng việc với 03 Công ty 02 cá nhân sau Cụ thể là: - Công ty Trường Thịnh, hợp đồng số 05 ngày 13/10/2015, giá trị hợp đồng 82.500.000.000đ Công ty Thủ Đô, hợp đồng số 03 ngày 08/10/2015, giá trị hợp đồng 76.500.000.000đ Công ty Miền Bắc, hợp đồng số 04 ngày 12/10/2015, giá trị hợp đồng 106.500.000.000đ - Ký với Đào Văn Bân, sinh năm 1948, đăng ký thường trú số 706-B3B-Nam Trung Yên-tổ 46, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội (là em ruột mẹ Dương), hợp đồng số 02 ngày 15/10/2015, giá trị hợp đồng 228.352.500.000đ Ký với Nguyễn Ngọc Thảo, sinh năm 1995, đăng ký thường trú 192 đường Láng, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, hợp đồng số 01 ngày 15/10/2015, giá trị hợp đồng 144.648.000.000đ Việc nâng khống vốn điều lệ Công ty cổ phần đầu tư UDIC Dương thực sau: * Năm 2015: Ngày 19/10/2015, Dương đạo Lưu Thị Ngọc (thủ quỹ Công ty cổ phần đầu tư UDIC) lấy tiền từ quỹ tiền mặt công ty (tiền mặt Công ty VNPT Epay toán Ngọc nhận nhập quỹ), số tiền tỷ đồng để nộp vào tài khoản cá nhân Dương số 00085537002, mở Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong bank Ngày 20/10/2015, Dương tiếp tục đạo Ngọc lấy tiền từ quỹ tiền mặt, số tiền 20.079.000.000đ nộp vào tài khoản Dương Sau đó, Dương chuyển số tiền vào tài khoản số 9034420003 Công ty cổ phần đầu tư UDIC, mở Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong bank, để chứng minh lực tài Cơng ty UDIC cổ đơng góp vốn theo Điều lệ sửa đổi Ngay sau tiền vào tài khoản Cơng ty UDIC Dương lại đạo Lê Văn Dũng (Giám đốc Công ty UDIC) ký hợp đồng ủy nhiệm chi, chuyển số tiền cho Cơng ty Trường Thịnh, Thủ Đô, Miền Bắc ông Bân, bà Thảo với nội dung để thực hợp đồng nêu Sau đó, cơng ty, cá nhân cho người ký nhận rút tiền ra, chuyển cho Đoàn Thị Thu Hà kế tốn Cơng ty CNC, lại nộp vào tài khoản Nguyễn Văn Dương Dương lại nộp vào Công ty UDIC Cứ vậy, từ ngày 21/10/2015 đến 25/10/2015 Nguyễn Văn Dương nâng số vốn điều lệ Công ty UDIC tăng thêm sổ sách 496.950.500.000đ Lúc này, sổ sách kế tốn thể Cơng ty UDIC thể chuyển theo hợp đồng cho Công ty Thủ Đô 30.000.000.000đ, Công ty Miền Bắc 40.000.000.000đ, Công ty Trường Thịnh 30.000.000.000đ, với ông Bân 228.352.500.000đ, với bà Thảo 144.648.000.000đ, ứng cho Nguyễn Thanh Thủy 500.000.000đ, tạm ứng công việc cho Dương số tiền 23.950.000.000đ, Dương chuyển số tiền 20.000.000.000đ vào tài khoản số 0021001766013 Phạm Thị Phương Minh (vợ Dương), mở ngân hàng Vietcom Bank Như vậy, sổ sách kế tốn Cơng ty UDIC đến ngày 25/10/2015 thể có số vốn 532.450.500.000đ thực chất khơng tăng đồng * Năm 2016: Từ ngày 03/2/2016 đến 28/4/2016, Nguyễn Văn Dương chủ trì họp Hội đồng cổ đông để nâng vốn điều lệ Công ty UDIC từ 500 tỷ đồng lên 925.320.020.000đ, Nguyễn Văn Dương cam kết góp 99,564% vốn điều lệ Sau với phương thức làm năm 2015, thông qua việc Công ty UDIC ký hợp đồng hình thức với 04 cơng ty 01 cá nhân Cụ thể là: - Công ty Trường Thịnh, hợp đồng ủy thác số 04 ngày 21/3/2016, giá trị hợp đồng 80.000.000.000đ Công ty Thủ Đô, hợp đồng hợp tác đầu tư số 03 ngày 16/3/2016, giá trị hợp đồng 80.000.000.000đ Công ty Miền Bắc, hợp đồng ủy thác số 05 ngày 23/3/2016, giá trị hợp đồng 36.947.000.000đ Công ty cổ phần phát triển cơng nghệ cao Hịa Hiệp (Cơng ty Hòa Hiệp), thỏa thuận hợp tác đầu tư số 06 ngày 01/4/2016, giá trị hợp đồng 5.000.000.000đ - Ông Nguyễn Thanh Thủy, sinh năm 1972, đăng ký thường trú 192 đường Láng, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (là anh ruột Dương), hợp đồng ủy thác đầu tư số 02 ngày 14/3/2016, giá trị hợp đồng 200.000.000.000đ Dương đạo Đoàn Thị Thu Hà lấy tiền mặt, tổng số 30 tỷ đồng (ngày 30/3/2016 10.000.000.000đ; ngày 01/4/2016 8.000.000.000đ; ngày 02/4/2016 12.000.000.000đ (tổng cộng 30 tỷ) đạo Hà nộp vào tài khoản cá nhân Dương số 00085537002 Sau đó, Dương chuyển số tiền vào tài khoản số 9034420003 Công ty UDIC, để chứng minh lực tài Cơng ty UDIC cổ đơng góp vốn theo Điều lệ sửa đổi Tiếp theo, Dương đạo Nguyễn Thế Anh- Giám đốc Công ty UDIC, ký ủy nhiệm chi chuyển số tiền cho Cơng ty Trường Thịnh, Thủ Đô, Miền Bắc, Nguyễn Thanh Thủy Công ty Hòa Hiệp với nội dung để thực hợp đồng nêu Ngay sau đó, Dương đạo Đoàn Thị Thu Hà với nhân viên Công ty cổ phần đầu tư UDIC viết chứng từ giao dịch ngân hàng, rút tiền từ tài khoản cơng ty, Đồn Thị Thu Hà rút tiền Cơng ty Thủ Đơ; Nguyễn Thị Ngọc Bích rút tiền Công ty Trường Thịnh, Công ty Miền Bắc; Nguyễn Thanh Thủy rút tiền tài khoản Hà viết chứng từ nộp tiền lại vào tài khoản Dương, Dương chuyển tiền vào Công ty UDIC để góp vốn Cứ vậy, Dương thực nâng vốn điều lệ vào Công ty UDIC từ ngày 04/4/2016 đến ngày 12/4/2016 thêm 396.947.000.000đ Lúc này, sổ sách kế tốn Cơng ty UDIC thể chuyển tiền ứng theo hợp đồng với Công ty Thủ Đô 80.000.000.000đ, Công ty Miền Bắc 36.947.000.000đ, Công ty Trường Thịnh 80.000.000.000đ, Cơng ty Hịa Hiệp 5.000.000.000đ, với ơng Thủy 178.200.000.000,đ Sau góp vốn song, Dương rút tiền với lý chuyển tiền hợp tác đầu tư theo hợp đồng số 02/HTĐT/UDIC ngày 14/3/2016 với Nguyễn Thanh Thủy, số tiền 30.000.000.000đ Như vậy, sổ sách kế tốn Cơng ty UDIC thể lực tài Cơng ty tính đến thời điểm 12/4/2016 929.397.500.000đ Về việc Công ty cổ phần đầu tư UDIC góp vốn vào Cơng ty cổ phần BOT Bắc Giang-Lạng Sơn ngày 26/6/2015 đến ngày 17/01/2017, có 33 lần nộp với tổng số tiền 329.787.000.000đ (Nguyễn Văn Dương nộp lần từ ngày 26/6/2015 đến ngày 30/10/2016 23.075.000.000đ; lại 306.712.000.000đ lấy tổng số tiền 474.095.000.000đ Nguyễn Văn Dương đạo nhân viên quyền đem nộp tiền mặt vào Cơng ty UDIC danh nghĩa hồn tạm ứng cho Dương, công ty, cá nhân ký hợp đồng trả lại tiền lý hợp đồng) Cụ thể là: + Đoàn Thị Thu Hà nộp 12 lần (từ ngày 18/11/2015 đến 19/11/2016) với số tiền 93.465.000.000đ Trong đó, lần ghi hồn tạm ứng cho Nguyễn Văn Dương tổng cộng 34.400.000.000đ, lần ghi ông Bân trả lại tiền theo Hợp đồng 02 tổng cộng 59.065.000.000đ; + Lưu Thị Ngọc nộp hoàn ứng cho Dương 4.900.000.000đ; Mai Huy Tuấn lần nộp ghi ông Bân trả lại tiền theo Hợp đồng 02 tổng cộng 16.500.000.000đ; Ngày 16/5/2016, Nguyễn Thị Kim Hợp nộp ghi ông Bân trả lại tiền theo Hợp đồng 02 số tiền 3.000.000.000đ; Nguyễn Thị Nhiên - kế tốn Cơng Ty UDIC 11 lần nộp ghi ông Bân trả lại tiền theo Hợp đồng 02 tổng cộng 96.000.000.000đ; Không rõ người nộp thay ông Bân trả công ty UDIC 55.000.000.000đ; Ngày 12/5/2016 người có tên Phùng Anh Thơ nộp ghi ơng Bân trả lại tiền theo Hợp đồng 02 số tiền 1.145.000.000đ; Nguyễn Ngọc Thảo lần nộp trả lại theo hợp đồng 01 với tổng số tiền 164.500.000.000đ (01 lần Nguyễn Tuấn Hùng ký nộp 30.000.000.000đ; Đào Thị Ngọc Bích ký nộp 01 lần 3.000.000.000đ; Nguyễn Thị Nhiên ký nộp 08 lần 101.500.000.000đ; cịn 01 lần khơng ghi rõ người nộp với số tiền 30.000.000.000đ); Nguyễn Thanh Thủy trả lại tiền vay lần Nguyễn Thị Nhiên ký nộp tổng số 39.000.000.000đ Đến ngày 17/4/2017, Dương tách Công ty cổ phần đầu tư UDIC thành hai công ty là: Công ty cổ phần đầu tư UDIC (mới) Công ty cổ phần đầu tư CNC Việc tách công ty để Dương bán cổ phần Công ty UDIC chuyển giao dự án BOT Bắc Giang-Lạng Sơn Sau tách công ty, Dương bán 77.783.120 cổ phần, chiếm giữ 99,50% vốn điều lệ Công ty UDIC, tương đương số tiền 777.831.200.000đ Nhưng thực tế thời điểm đó, Dương có 32.978.700 số cổ phần có giá trị thực, tương ứng số tiền 329.787.000.000đ mà Công ty UIDC chuyển vào Công ty CP BOT Bắc Giang-Lạng Sơn, số cổ phần cịn lại khơng có thực việc nâng khống vốn điều lệ tạm ứng rút khỏi Công ty UDIC Các công ty mua cổ phần Dương bao gồm: - Cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gòn, ký hợp đồng chuyển nhượng số 01/2017/CNCP-UDIC ngày 06/5/2017 Dương chuyển nhượng 32.978.700 cổ phần, tương đương số tiền 329.787.000.000đ (mua số cổ phần có giá trị thực) Số cổ phần khơng có giá trị thực hợp thức sau: - Công ty cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gịn, ký hợp đồng chuyển nhượng số 02/2017/CNCP-UDIC, ngày 07/5/2017 Dương chuyển nhượng 6.690.691 cổ phần, tương đương số tiền 66.906.910.000đ; Công ty cổ phần quản lý khai thác hầm đường Hải Vân, ký hợp đồng chuyển nhượng số 03/2017/CNCPUDIC, Dương chuyển nhượng 7.778.312 cổ phần, tương đương số tiền 77.783.120.000đ; Cơng ty cổ phần tập đồn Hải Thạch, ký hợp đồng chuyển nhượng số 04/2017/CNCP-UDIC ngày 07/5/2017, Dương chuyển nhượng 7.778.312 cổ phần, tương đương số tiền 77.783.120.000đ; Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hải Thạch, ký hợp đồng chuyển nhượng số 05/2017/CNCP-UDIC ngày 07/5/2017, Dương chuyển nhượng 22.557.105 cổ phần, tương đương số tiền 225.571.050.000đ Cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gòn, chuyển vào tài khoản cá nhân Dương số 00085537002, mở Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong bank, số tiền 270.000.000.000đ, theo hợp đồng chuyển nhượng số 01/2017/CNCP-UDIC ngày 06/5/2017 Số tiền nợ lại 59.787.000.000đ Sau mua cổ phần, Cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gịn sở hữu Cơng ty cổ phần đầu tư UDIC (mới) dự án BOT Bắc Giang-Lạng Sơn Các công ty mua cổ phần Dương theo hợp đồng số 02, 03, 04, 05 chuyển tiền cho Công ty cổ phần đầu tư UDIC (mới) để thực dự án BOT Bắc Giang-Lạng Sơn Như vậy, có đủ sở khẳng định, sau có tiền thu lời bất vận hành game Rikvip (giai đoạn 1), Nguyễn Văn Dương lần sử dụng tổng số tiền 54.000.000.000đ (năm 2015 sử dụng 24.000.000.000đ, năm 2016 sử dụng 30.000.000.000đ) để quay vòng, nâng khống vốn cam kết góp vào Cơng ty UDIC theo điều lệ 893.397.500.000đ Nếu vào sổ sách kế tốn Cơng ty UDIC đến thời điểm ngày 25/10/2015 Nguyễn Văn Dương có số tài sản trị giá 496.950.500.000đ (không kể số vốn 36 tỷ đồng góp trước vào Cơng ty UDIC); đến thời điểm 12/4/2016 Ngun Văn Dương có số tài sản trị giá 893.397.500.000đ Song thực tế vậy, mà Nguyễn Văn Dương sử dụng số tiền tổ chức đánh bạc có sau để hoàn trả vào số tiền khai khống trước đó, che giấu nguồn gốc số tiền tổ chức đánh bạc mà có, với tổng số tiền 576.803.000.000đ Số tiền lại 316.594.500.000đ giá trị nộp khống vào Công ty UDIC Song, Nguyễn Văn Dương cho tổng số tiền 576.803.000.000đ nộp lại có số tiền 329.787.000.000đ Dương bán cổ phần cho Cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng cầu đường Sài Gịn có thực, cịn lại quay vịng vốn để nộp hồn trả nhằm triệt tiêu khoản mà Công ty UDIC chi khống cho doanh nghiệp, cá nhân mà Dương mượn tên nâng vốn điều lệ Kiểm tra sổ sách Công ty UDIC Sao kê tài khoản Đồn Thị Thu Hà thấy có nhiều lần Dương tạm ứng Công ty UDIC đề xuất chuyển sang tài khoản cá nhân Đoàn Thị Thu Hà, sau Hà rút ln khai đem trả cho Dương Sau ngày Hà rút tiền, lại thấy có người nộp tiền vào Công ty UDIC Hà nộp Do vậy, đến đủ quy kết Nguyễn Văn Dương phạm tội Rửa tiền với số tiền 329.787.000.000đ nộp vào Công ty UDIC, để chuyển vào Công ty BOT Bắc Giang- Lạng Sơn Đến năm 2017, Dương bán cổ phần Công ty UDIC thu tiền về, 150.000.000.000đ gửi tiết kiệm; 61.502.896.410đ sử dụng mua tầng & Tòa nhà Icon4 làm trụ sở Công ty CNC bị Cơ quan điều tra kê biên Trong giai đoạn truy tố, Nguyễn Văn Dương tự nguyện quan tiến hành tố tụng cho phép ủy quyền gia đình tìm người mua bán tầng tầng tòa Nhà Icon4 61.502.896.410đ nộp vào tài khoản tạm giữ Sở Tài mở Kho bạc tỉnh Phú Thọ để khắc phục hậu Số tiền chênh lệch cịn lại: 247.016.000.000đ (576.803.000.000đ329.787.000.000đ) khơng quy kết Dương sử dụng để rửa tiền nằm tổng số tiền thu lời bất từ tổ chức đánh bạc buộc Dương phải nộp lại 1.655.426.920.746đ ... luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền Bộ luật Hình Vi? ??t Nam Khi Vi? ??t Nam tham gia CTOC vi? ??c Vi? ??t Nam tiến hành nội luật hóa quy định CTOC hành vi rửa. .. cứu vi? ??c nội luật hóa quy định Cơng ước LHQ chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hành vi rửa tiền BLHS Vi? ??t Nam. 6 Liên quan đến vi? ??c nội luật hóa vi? ??c tội phạm hóa hành vi rửa tiền cịn quy định. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI HÀNH VI RỬA TIỀN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM 1.1