1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội luật hóa quy định của các điều ƣớc quốc tế chống khủng bố về tội phạm hóa trong bộ luật hình sự việt nam

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH * NGUYỄN QUYẾT THẮNG NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CHỐNG KHỦNG BỐ VỀ TỘI PHẠM HÓA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH * NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾCHỐNG KHỦNG BỐ VỀ TỘI PHẠM HÓA TRONG BỘ LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số:60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA Học viên: NGUYỄN QUYẾT THẮNG, KHĨA 19 Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình khác.Các số liệu, thơng tin sử dụng để phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy xác Người cam đoan NGUYỄN QUYẾT THẮNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình ĐUQT: Điều ước quốc tế LQH: Liên Hợp Quốc PLHS: Pháp luật hình UNODC: Văn phòng Liên Hợp Quốc Ma tuý Tội phạm (“United Nations Office on Drugs and Crime”) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CHỐNG KHỦNG BỐ VỀ TỘI PHẠM HÓA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận nội luật hóa quy định điều ƣớc quốc tế pháp luật hình Việt Nam 1.1.1 Nhận thức chung nội luật hóa quy định điều ước quốc tế 1.1.2 Cơ sở việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng bố pháp luật hình Việt Nam 1.2 Tội phạm khủng bố theo điều ƣớc quốc tế chống khủng bố 14 17 17 1.2.1 Khái quát điều ước quốc tế chống khủng bố 28 1.2.2 Đặc điểm tội phạm khủng bố 35 1.3 Yêu cầu tội phạm hóa điều ƣớc quốc tế chống khủng bố CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ SO SÁNH VỚI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 2.1 Quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khủng bố 2.2 So sánh quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khủng bố với yêu cầu tội phạm hóa điều ƣớc quốc tế chống khủng bố 46 46 53 53 55 2.2.1 Sự tương đồng 2.2.2 Sự khác biệt CHƢƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM, KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NƢỚC NGỒI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn xử lý tội phạm khủng bố Việt Nam 58 58 63 thời gian qua 3.2 Kinh nghiệm số nước việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng bố tội phạm hóa 3.2.1 Quy định tội phạm khủng bố pháp luật hình số nước giới 3.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 68 70 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khủng bố xuất kể từ xã hội loài người phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp Hiện nay, mà yếu tố tiêu cực mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, bất cơng… kéo dài gia tăng khủng bố ngày trở thành mối hiểm họa cho hịa bình, an ninh nhân loại Khủng bố gây thiệt hại ảnh hưởng xấu đến quốc gia khu vực giới Các thiệt hại khơng thiệt hại vật chất mà bao gồm thiệt hại phi vật chất định lượng Trong xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa nay, khủng bố xảy quốc gia tác động tiêu cực đến quốc gia khác Tổng thư kýLiên Hợp quốc (LHQ) Ban Ki-moon nhấn mạnh: “Khủng bố mối đe dọa thường trực hịa bình an ninh giới Khủng bố xâm phạm quyền người, quyền tự vi phạm nguyên tắc đảm bảo bền vững toàn cầu mối liên kết thống quốc gia Khủng bố thân đe dọa mang tính tồn cầu”1 Đó lý vào ngày tháng 12 năm 1985, LHQ thơng qua Nghị thức khẳng định “… rõ ràng hành vi, phương thức biểu chủ nghĩa khủng bố xảy nơi đâu thực tội phạm, bao gồm hành vi gây thiệt hại cho mối quan hệ ngoại giao quốc gia an ninh quốc gia”2.Xuất phát từ tính chất nguy hiểm tính chất quốc tế hành vi khủng bố, với vai trị mình, LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tếcùng chung tay, hợp tác để tạo nên “phản ứng toàn cầu” tội phạm khủng bố Đặc biệt, thông qua diễn đàn quốc tế, nhiều giải pháp cộng đồng quốc tế đưa để đối phó với khủng bố Trong số giải pháp “pháp luật nhân tố cốt lõi đấu tranh với khủng bố”3 Chính vậy, cơng cụ pháp lý quốc tế xây dựng Chính công cụ pháp lý này, đặc biệt điều ước quốc tế (ĐUQT) chống khủng bố cơng cụ pháp lý có giá trị thể hiện“phản ứng tồn cầu”thơng qua buộc tội hành vi khủng bố, thể cam kết quốc gia việc đấu tranh với khủng bố Ngoài ra, ĐUQT hướng dẫn Liên Hợp quốc (2008), Các cơng cụ quốc tế phịng ngừa trừng trị khủng bố quốc tế (“International Instruments related to the Prevention and Suppression of International Terrorism”), Newyork Xem (bản tiếng Anh) tại: https://www.unodc.org/documents/terrorism/Publications/Int_Instruments_Prevention_and_Suppression_Int _Terrorism/Publication_-_English_-_08-25503_text.pdf, truy cập ngày 20/1/2016 Nghị LHQ khủng bố, Số A/RES/40/61 thông qua họp thường niên lần thứ 108 (ngày 9/12/1985), xem nội dung tại: http://www.un.org/documents/ga/res/40/a40r061.htm, truy cập ngày 20/1/2016 Liên Hợp quốc (2008), tlđd (1) – Lời nói đầu (“Preface”) quốc gia cách thức tiến hành hoạt động hữu hiệu để đấu tranh chống khủng bố… Việc quốc gia thành viên thực thi nghiêm túc, đầy đủ, có thiện chí u cầu cơng cụ pháp lý quốc tế nàycịn thể vai trò trách nhiệm quốc gia việc giải quyền vấn đề có tính quốc tế Là quốc gia với truyền thống yêu chuộng hịa bình lại có vị trí địa lý liền kề với số quốc gia thường xảy vụ khủng bố quốc tế (như Indonesia, Philippin, Thái Lan…), Việt Nam tỏ thái độ đấu tranh không khoan nhượng với hành vi khủng bố hình thức với mục đích Việt Nam nổ lực nước giới tham gia vào nhiều hoạt động đấu tranh chống khủng bố, có việc ký kết, gia nhập nhiều ĐUQT chống khủng bố, cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý quốc tế nêu điều ước, có nghĩa vụ tội phạm hóa Chính vậy, việcnội luật hóa u cầu ĐUQTnói chung, có ĐUQT chống khủng bốvào hệ thống pháp luật Việt Nam, BLHSViệt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phản ánh quan điểm, đường lối, định hướngcủa Đảng Nhà nước ta lĩnh vực xây dựng hoàn thiện PLHS4 Mặt khác, nhu cầu tất yếu hợp tác quốc tế bối cảnh nay, hợp tác lĩnh vực phòng, chống khủng bố đòi hỏi tương đồng định quy định pháp luật quốc gia loại tội phạm Do vậy, thực tiễn cho thấy cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá để sửa đổi BLHS Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót đáp ứng yêu cầu nội luật hóa Điều thể trực tiếp Báo cáo số 35/BC-BTP Kết tổng kết thực tiễn thi hành BLHS (ngày 12 tháng 02 năm 2015) Bộ Tư pháp Sự đời BLHS Việt Nam 20155một lần thể chế hóa sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng ta xây dựng, hoàn thiện PLHS, cải cách tư pháp, phản ánh yêu cầu cấp thiết việc nội luật hóa quy định cácĐUQTmà Việt Nam thành viên, có nhóm ĐUQT chống khủng bố BLHS 2015 đời bối cảnh triển khai thi hành Hiến pháp 2013, đồng thời nhiều điểm BLHS thể tinh thần thực thi cách nghiêm túc, thiện chí cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm khủng bố nói riêng Do vậy, việc tìm hiểu đầy đủ vấn đề nội luật hóa yêu cầu ĐUQT chống khủng bố góp phần đảm bảo nhiệm vụ triển khai thi hành hiệu BLHS Việt Nam nhưđưa luận khoa học làm định hướng góp phần tiếp tục hồn thiện PLHS Việt Nam thời gian tới Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sáng ngày 27.11.2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, đại biểu Quốc hội thông qua BLHS 2015 với tỷ lệ tán thành 84% Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề“Nội luật hóa quy định điều ƣớc quốc tế chống khủng bố tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính chất phức tạp đe dọa hòa bình an ninh giới, tội phạm khủng bố trở thành mối quan ngại sâu sắc tất quốc gia giới, có Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến loại tội phạm mang tính chất thời sự, có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn lẫn mặt khoa học Do đó, có số cơng trình nghiên cứu loại tội phạm nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu phân chia thành nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tội phạm khủng bố dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây tài liệu mang tính chất phổ biến cung cấp tri thức liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Có thể kể đến số tài liệu tiêu biểu như: - Sách chun khảo “Hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bốNhững vấn đề lý luận thực tiễn” (năm 2011) GS TS Nguyễn Ngọc Anh, NXb Công an nhân dân, tác giả chủ yếu phân tích thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam - Sách chuyên khảo “Tội phạm học Việt Nam - Tập 2” (Tội phạm học chuyên ngành) Trung tâm nghiên cứu tội phạm học phòng ngừa tội phạm Học viện cảnh sát nhân dân biên soạn Vì nguyên cứu góc độ tội phạm học, nên nhóm tác giả chủ yếu đưa đặc điểm tội phạm học phòng ngừa tội phạm khủng bố - Sách chuyên khảo “Pháp luật chống khủng bố số nước giới” TS Phạm Văn Lợi Võ Văn Tuyển biên soạn tìm hiểu quy định pháp luật số quốc gia quy định tội khủng bố Ngoài ra, nhiều tài liệu khác chủ yếu tập trung phân tích tình hình khủng bố giới, đưa đặc điểm tội khủng bố Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thể qua hệ thống luận văn cao học có liên quan đến đề tài nghiên cứu, điển hình làLuận văn thạc sĩ “Tội khủng bố luật hình Việt Nam” - Lê Quang Đạo (2011) Những cơng trình có đóng góp lớn việc làm rõ dấu hiệu pháp lý tội khủng bố sở tìm hiểu quy định tội phạm khủng bố luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLHS Một số cơng trình có đề cập đến quy định ĐUQT hành vi khủng bố, nhiên lại chưa thật đẩy đủ tồn diện Thứ ba, cơng trình nghiên cứu viết tạp chí chuyên ngành, hội nghị, hội thảo Trong thời gian gần đây, có nhiều viết đăng tải tạp chí chun ngành luật có uy tín (như Tạp chí Cơng an nhân dân, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Viện Kiểm sát, Tạp chí Khoa học giáo dục an ninh, Tạp chí Luật học, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,…) có liên quan đến tội phạm khủng bố Có thể kể số viết điển hình như: - Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11 (114) - Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Một số vấn đề xây dựng luật phịng, chống khủng bố”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Quốc hội), số 23 (184) - Đặng Thu Hiền (2009), “Bàn tội khủng bố sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số vấn đề cần ý định tội danh”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Số 11(212) - Phạm Minh Tuyên (2013), “Một số vấn đề xét xử tội phạm khủng bố tài trợ khủng bố theo điều 230a điều 230b Bộ luật hình thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Kiểm sát,Số - Lê Thái Sơn (2013), “Hoàn thiện pháp luật chống khủng bố chống tài trợ khủng bố theo chuẩn mực quốc tế chung”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 23(254) Trong phạm vi khuôn khổ viết khoa học, nội dung viết nêu cố gắng tập trung làm rõ lý luận tội khủng bố, số bất cập quy định BLHS Việt Nam 1999 nhóm tội phạm khủng bố; có viết lại đề cập cách tổng quát công tác đấu tranh với loại tội phạm giới, từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Với tư cách viết khoa học nên chưa thể nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, chi tiết vấn đề nội luật hóa quy định ĐUQT chống khủng bố vào PLHS Việt Nam Tóm lại, cơng trình khoa học nghiên cứu tội phạm khủng bố góc độ khác có đóng góp định Kết khoa học cơng trình tác giả tiếp thu, kế thừa vấn đề lý luận nội luật hóa, dấu hiệu pháp lý mộ số tội phạm khủng bố, tình hình khủng bố giới Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểumột cách đầy đủ, tồn tiện yêu cầu cụ thể ĐUQT chống khủng bố, yêu cầu tội phạm hóa làm sở cho nội luật hóa Bên cạnh đó, cơng trình chưa đánh giá mức độ tương đồng, khác biệt quy định BLHS Việt Nam tội phạm 17 EU Framework Decision of 13 June 2002 on Combating Terrorism, http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=celex:32002F0475 18 Luật Trách nhiệm hình tội phạm khủng bố Thụy Điển năm 2003 19 Công ước Tokyo 1963về tội phạm số hành vi khác thực máy bay(1963 Convention on Offences and Certain Other Acts Committed On Board Aircraft) 20 Công ước 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay (1970 Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft) 21 Công ước 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng (được gọi tắt Công ước Montreal 1971) (1971 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation) 22 Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế (1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts of Violence at Airports Serving International Civil Aviation) 23 Công ước 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải (1988 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation) 24 Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn cơng trình cố định thềm lục địa (1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Fixed PlatformsLocated on the Continental Shelf) 25 Công ước 1973 phòng ngừa trừng trị tội phạm chống lại người bảo hộ quốc tế (1973 Convention on the Prevention and Punishment of Crimes against Internationally Protected Persons, including Diplomatic Agents) 26 Công ước quốc tế 1979 chống bắt cóc tin (1979 International Convention against the Taking of Hostages) 27 Công ước 1980 bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân (1980 Convention on the Physical Protection of Nuclear Material) 28 Bản sửa đổi, bổ sung Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhânnăm 2005(2005 Amendment to the Convention on the Physical Protection of Nuclear Material) 29 Công ước quốc tế 1997 trừng trị khủng bố bom(1997 International Convention for the Suppression of Terrorist Bombings) 30 Công ước 1991 đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết (1991 Convention on the Marking of Plastic Explosives for the Purpose of Detection) 31 Công ước 1999 trừng trị việc tài trợ cho khủng bố (1999 International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism) 32 Công ước 2005 trừng trị hành vi khủng bố hạt nhân (2005 International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism) 33 Nghị định thư 2005 bổ sung Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa(2005 Protocol to the Protocol for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf) 34 Nghị định thư 2005 bổ sung Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hành trình hàng hải (2005 Protocol to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation) 35 Công ước 2010 trừng trị hành vi bất hợp pháp liên quan đến hàng không dân dụng quốc tế (2010 Convention on the Suppression of Unlawful Acts Relating to International Civil Aviation) 36 Nghị định thư 2010 bổ sung Công ước trừng trị việc bắt giữ bất hợp pháp tàu bay (2010 Protocol Supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft) 37 Nghị định thư 2014 bổ sung Công ước tội phạm số hành vi khác thực máy bay (2014 Protocol to the Convention on Offences and Certain other Acts Committed on Board Aircraft) B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 38 Ban đạo phịng, chống khủng bố - Bộ Cơng an (2013), Các điều ước quốc tế, ASEAN pháp luật Việt Nam phịng, chống khủng bố, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Ban đạo Phòng, chống khủng bố - Bộ Công an, Tài liệu tập huấn chuyên đề phòng, chống khủng bố (Bài 1), Hà Nội, tháng 10/2016 40 Ban đạo phòng, chống khủng bố (Bộ Công an) (2006), Tài liệu tập huấn chuyển đề phịng, chống khủng bố, Hà Nội 41 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị ngày 22 tháng 10 năm 2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 42 Bộ Chính trị, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 43 Bộ Chính trị, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 44 Bộ Chính trị, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 45 Bộ Công an, Báo cáo Hội nghị tổng kết Công tác Công an năm 2014 46 Bộ Công an, Báo cáo tổng kết công tác công an năm 2014 (ngày 29/12/2014) 47 Bộ Công an, Báo cáo tổng kết công tác công an năm 2015, số 468/BC-BCAV11, Hà Nội, ngày 22/12/2015 48 Bộ Tư pháp, Báo cáo số 35/BC-BTP Kết tổng kết thực tiễn thi hành BLHS (ngày 12 tháng 02 năm 2015), Hà Nội 49 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Tờ trình số 126/TTr-CP Chính phủ dự án Bộ luật hình (sửa đổi) ngày 27 tháng năm 2015 50 Cục bảo vệ trị V – Tổng cục An ninh (Bộ Công an), Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác năm 2014, triển khai công tác năm 2015 (Tp Hồ Chí Minh, tháng 1/2015) 51 Cục bảo vệ trị V- Tổng cục An ninh (Bộ Công an), Tài liệu tập huấn chuyên đề đấu tranh chống phản động phòng, chống khủng bố 52 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Hoàng Phước Hiệp (Chủ nhiệm đề tài), Nội luật hóa ĐUQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) 54 Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Thị Chung Thủy, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Quyết Thắng (2016), “Tội phạm khủng bố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa số vấn đề đặt công tác phịng ngừa lực lượng cơng an”, Tạp chí Khoa học giáo dục An ninh, số 47, tr.79 – tr.83 56 Nguyễn Thị Phương Hoa (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 57 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình 58 Tổng Cục An ninh – Bộ Công An, Tài liệu Hội nghị tập huấn cơng tác phịng, chống khủng bố (Chun đề 1), Tp Hồ Chí Minh ngày 0809/10/2014 59 Tổng cục An ninh (BCA), Báo cáo số 5858/BC-A61-A62 Tổng kết tình hình cơng tác năm 2015, Hà Nội, ngày 14/12/2015 60 Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thông tin chuyên đề: Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam nay, Hà Nội, tháng 5/2013, http://vnclp.gov.vn/uploaded/2013/14/18/c3c7c9df-43f0-42e0-860305b33fbb3f62.doc 61 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp 62 Vụ Pháp chế - Bộ Công an, Bình luận khoa học Cơng ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom năm 1997 (Sách chuyên khảo), Nxb Lao động, Hà Nội, 2014 Tài liệu nƣớc 63 Aleksandr Vasilyevich Kuznetcov Vasilii Mikhailovich Kuznetcov, The Legal Definition of Terrorism in the United States and Russia, Tạp chí World Applied Sciences Journal, số 28 (1) (Volume 28 Number 1, 2013), 2013, trang 132 Xem online tại: http://www.idosi.org/wasj/wasj28(1)2013.htm 64 Ben Saul (University of Syney – Sydney Law school), Attempts to define „Terrorism‟ in International Law (10/2008), xem nội dung viết tại: http://www.cicte.oas.org/olat/documents/Defining%20TERRORISM%20in %20International%20Law.pdf 65 General Assembly (UN) - Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị Số A/RES/40/61 thông qua họp thường niên lần thứ 108 (ngày 9/12/1985), xem nội dung tại:http://www.un.org/documents/ga/res/40/a40r061.htm 66 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Security Council), Nghị số S/RES/2178 (được thơng qua kì họp thứ 7272, ngày 24 tháng năm 2015), xem tại: http://www.un.org/en/sc/ctc/docs/2015/SCR%202178_2014_EN.pdf 67 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Security Council), Nghị số S/RES/2178 (2015) 68 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Security Council), Nghị số S/RES/1373 (ngày 28/9/2001) Threats to international peace and security caused by terrorist acts, xem (bản tiếng Anh) tại: http://www.un.org/en/sc/ctc/specialmeetings/2012/docs/United%20Nations% 20Security%20Council%20Resolution%201373%20(2001).pdf 69 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Security Council), Nghị số S/RES/2170(2014) Xem (bản tiếng Anh) tại: http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/2170(2014) 70 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Security Council), Nghị số S/RES/1566(2004) Xem (bản tiếng Anh) http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1566(2004) 71 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Nghị Số A/RES/40/61 thông qua họp thường niên lần thứ 108 (ngày 9/12/1985), xem nội dung tại: http://www.un.org/documents/ga/res/40/a40r061.htm 72 Institute For Economics and Peace – IEP (Viện Kinh tế Hịa bình), Global Terrorism Index 2015 (“Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015”), Measuring and understanding the impact of terrorism, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org 73 League of Nation, Convention for the Prevention and Punishment of Terrorism, xem (bản tiếng Anh) tại: https://www.wdl.org/en/item/11579/ 74 Liên Hợp quốc (2008), Các cơng cụ quốc tế phịng ngừa trừng trị khủng bố quốc tế (“International Instruments related to the Prevention and Suppression of International Terrorism”, Newyork Xem tại: https://www.unodc.org/documents/terrorism/Publications/Int_Instruments_Pr evention_and_Suppression_Int_Terrorism/Publication_-_English_-_0825503_text.pdf 75 Tom Ginsburg, Svitlana Chernykh and Zachary Elkins (2008), “Commitment and Diffusion: How and Why National Constitutions Incorporate International Law”, University of Illinois Law Review 201 76 UNGA (57th Session) (6th Committee), Measures to Eliminate Intl Terrorism: Working Group Report, 16 October 2002, A/C.6/57/L.9, annex II, trang 7-8 Xem (bản Tiếng anh) tại: https://documents-ddsny.un.org/doc/UNDOC/LTD/N02/643/89/PDF/N0264389.pdf?OpenElement 77 United Nations, A More Secure World: Our Shared Responsibility: Report of the High-level Panel on Threats, Challenges and Change,” UN Doc A/59/565, December 2, 2004 Xem (bản tiếng Anh) tại: http://www.securitycouncilreport.org/atf/cf/%7B65BFCF9B-6D27-4E9C8CD3-CF6E4FF96FF9%7D/CPR%20A%2059%20565.pdf) 78 United Nations, International Instruments related to the Prevention and Suppression of International Terrorism (Newyork, 2008) Xem tại: https://www.unodc.org/documents/terrorism/Publications/Int_Instruments_P revention_and_Suppression_Int_Terrorism/Publication_-_English_-_0825503_text.pdf, truy cập lần cuối vào ngày 20/1/2016 79 Văn phòng Liên Hợp quốc Ma túy Tội phạm (UNODC) (2004), Hướng dẫn pháp lý Công ước Nghị định thư chống khủng bố (tên Tiếng Anh: The Legislative Guide to the Universal Anti-Terrorism Conventions and Protocols), New York, Mỹ Xem (bản tiếng Anh) tại: https://www.unodc.org/pdf/terrorism/TATs/en/1LGen.pdf 80 Văn phòng Liên Hợp quốc Ma túy Tội phạm (UNODC) (2006), Hướng dẫn toàn cầu cho vấn đề hợp tác pháp luật thực thi điều ước đa phương chống khủng bố, NewYork, Mỹ (đoạn 244) Xem (bản Tiếng Anh) tại:https://www.unodc.org/documents/terrorism/Publications/Guide_Legislati ve_Incorporation_Implementation/English.pdf 81 Văn phòng Liên Hợp quốc Ma túy Tội phạm (UNODC) (2008), Legislative guide to the universal legal regime agains terrorism (“Hướng dẫn áp dụng chế độ pháp lý toàn cầu chống khủng bố”), NewYork Xem tại: https://www.unodc.org/documents/terrorism/Publications/Legislative_Guide _Universal_Legal_Regime/English.pdf 82 Văn phòng Liên Hợp quốc Ma túy Tội phạm (UNODC) (2009), Model Legislative Provisions against Terrorism, Xem (bản tiếng Anh) tại: https://www.unodc.org/tldb/pdf/Model_Law_against_Terrorism.doc Tài liệu từ Internet 83 http://thanhnien.vn/thoi-su/phat-3-hoc-sinh-cap-2-mao-danh-facebook-thanhvien-to-chuc-khung-bo-is-641497.html 84 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/is-doa-tiep-tuc-tan-cong-khung-bo-odong-nam-a-3434550.html PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐA PHƢƠNG QUY ĐỊNH HÀNH VI KHỦNG BỐ (Cập nhật ngày đến ngày 24/06/2015) STT 10 Tên Điều ƣớc quốc tế Công ước Tokyo 1963 tội phạm số hành vi khác thực máy bay (1963 Convention on Offences and Certain Other Acts Committed On Board Aircraft) Công ước 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay (1970 Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft) Công ước 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng (1971 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation) Cơng ước 1973 phịng ngừa trừng trị tội phạm chống lại người bảo hộ quốc tế (1973 Convention on the Prevention and Punishment of Crimes against Internationally Protected Persons, including Diplomatic Agents) Công ước quốc tế 1979 chống bắt cóc tin (1979 International Convention against the Taking of Hostages) Công ước 1980 bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân (1980 Convention on the Physical Protection of Nuclear Material) Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế (1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts of Violence at Airports Serving International Civil Aviation) Công ước 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải (1988 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation) Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa (1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf) Công ước 1991 đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết (1991 Convention on the Marking of Plastic Explosives for the Purpose of Detection) Số lƣợng quốc gia phê chuẩn Tình trạng hiệu lực 186 185 188 178 174 152 173 166 153 152 Đã phát sinh hiệu lực 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Công ước quốc tế 1997 trừng trị khủng bố bom (1997 International Convention for the Suppression of Terrorist Bombings) Công ước 1999 trừng trị việc tài trợ cho khủng bố (1999 International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism) Công ước 2005 trừng trị hành vi khủng bố hạt nhân (2005 International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism) Bản sửa đổi, bổ sung Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân năm 2005 (2005 Amendment to the Convention on the Physical Protection of Nuclear Material) Nghị định thư 2005 bổ sung Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải (2005 Protocol to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation) Nghị định thư 2005 bổ sung Nghị định thư 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa (2005 Protocol to the Protocol for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf) Công ước 2010 trừng trị hành vi bất hợp pháp liên quan đến hàng không dân dụng quốc tế (2010 Convention on the Suppression of Unlawful Acts Relating to International Civil Aviation) Nghị định thư 2010 bổ sung Công ước trừng trị việc bắt giữ bất hợp pháp tàu bay (2010 Protocol Supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft) Nghị định thư 2014 bổ sung Công ước tội phạm số hành vi khác thực máy bay (2014 Protocol to the Convention on Offences and Certain other Acts Committed on Board Aircraft) 168 186 99 84 35 31 11 11 Chưa phát sinh hiệu lực THỜI ĐIỂM GIA NHẬP CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ QUY ĐỊNH HÀNH VI KHỦNG BỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA (Cập nhật ngày đến ngày 24/06/2015) Quốc gia 10 Anh 29/11/1968 22/12/1971 25/10/1973 02/05/1979 22/12/1982 06/09/1991 15/11/1990 03/05/1991 03/05/1991 28/04/1997 07/03/2001 11 07/03/2001 12 13 14 15 24/09/2009 08/04/2010 Hoa Kỳ 05/09/1969 14/09/1971 01/11/1972 26/10/1976 07/12/1984 13/12/1982 19/10/1994 06/12/1994 06/12/1994 09/04/1997 26/06/2002 26/06/2002 CHLB Nga 03/02/1988 24/09/1971 19/02/1973 15/01/1976 11/06/1987 25/05/1983 31/03/1989 04/05/2001 04/05/2001 19/09/2007 08/05/2001 27/11/2002 20/01/2007 19/09/2008 CHLB Đức 16/12/1969 11/10/1974 03/02/1978 25/01/1977 15/12/1980 06/09/1991 25/04/1994 06/11/1990 06/11/1990 17/12/1998 23/04/2003 17/06/2004 08/02/2008 21/10/2010 Viet Nam 10/10/1979 17/09/1979 17/09/1979 02/05/2002 09/01/2014 03/11/2012 25/08/1999 12/07/2002 12/07/2002 Nhật Bản 26/05/1970 19/04/1971 12/06/1974 08/06/1987 08/06/1987 28/10/1988 24/04/1998 24/04/1998 24/04/1998 26/09/1997 16/11/2001 11/06/2002 03/08/2007 27/06/2014 Phần Lan 19/03/1971 21/03/1972 28/01/1975 14/12/1982 25/05/2000 05/10/1983 12/08/2004 25/06/1991 25/06/1991 26/09/2006 03/02/2004 26/09/2003 Thụy Điển 17/01/1967 07/07/1971 10/07/1973 01/07/1975 15/01/1981 01/08/1980 26/07/1990 13/09/1990 13/09/1990 05/04/2007 06/09/200106/06/2002 18/08/2014 23/03/2012 09/01/2014 25/09/2002 16 03/11/2012 08/04/2010 01/06/2007 22/09/2014 22/09/2014 … Nguồn: Văn phòng Liên Hợp Quốc Tội phạm Ma tuý (UNODC), Các cơng cụ tồn cầu chống khủng bố (“Universal Instruments Against Terrorism”), xem tiếng Anh tại: https://www.unodc.org/tldb/en/universal_instruments_list NEW.html PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH KHỦNG BỐ TRÊN THẾ GIỚI PHỤ LỤC 2.1 Xu hướng sử dụng vũ khí vụ khủng bố từ năm 2000 đến năm 2014 Trung bình, 60% vụ khủng bố sử dụng chất nổ (“Explosives”), 30% sử dụng súng (“Firearms”) 10% sử dụng loại vũ khí khác (“Other”) Nguồn: Viện Kinh tế Hịa bình (Institute For Economics and Peace - IEP, Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015 (“Global Terrorism Index 2015”) - Đánh giá nhận thức tác động khủng bố, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org PHỤ LỤC 2.2 Số người chết (“death”) vụ khủng bố gia tăng (từ năm 2000 đến 2014) Nguồn: Viện Kinh tế Hịa bình (Institute For Economics and Peace - IEP, Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015 (“Global Terrorism Index 2015”) - Đánh giá nhận thức tác động khủng bố, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org PHỤ LỤC 2.3 Số người chết (“deaths”) từ vụ khủng bố thực 05 nhóm khủng bố nguy hiểm (từ 2000 đến 2014) Nguồn: Viện Kinh tế Hịa bình (Institute For Economics and Peace - IEP, Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015 (“Global Terrorism Index 2015”) - Đánh giá nhận thức tác động khủng bố, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org PHỤ LỤC 2.4 Tỷ lệ số người chết (theo động cơ) gây phần tử khủng bố kiểu “Con sói đơn độc” (“Lone Wolf Terrorists”) quốc gia phương Tây (từ 2006 đến 2014) Nguồn: Viện Kinh tế Hòa bình (Institute For Economics and Peace - IEP, Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015 (“Global Terrorism Index 2015”) - Đánh giá nhận thức tác động khủng bố, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org PHỤ LỤC 2.5 Số lượng vụ khủng bố kiểu “Con sói đơn độc” nước phương Tây (từ 2006 đến 2014) Nguồn: Viện Kinh tế Hịa bình (Institute For Economics and Peace - IEP, Chỉ số khủng bố toàn cầu năm 2015 (“Global Terrorism Index 2015”) - Đánh giá nhận thức tác động khủng bố, xem (bản tiếng Anh) tại: www.economicsandpeace.org PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU BẮT GIỮ, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC CÓ LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM - Số liệu từ năm 2000 đến năm 2009 ĐIỀU TỘI DANH Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Tội khủng bố 84 1 2 18 0 13 51 Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước CHXHCN Việt Nam 85 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 33 48 17 24 20 29 12 19 13 18 95 138 216 390 378 931 465 1085 265 664 56 125 1380 3195 102 184 79 158 110 214 39 87 46 81 376 724 0 1 0 1 Tội chế tạo, tràng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí qn dụng 230 Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 231 Tội chế tạo, tràng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ 232 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán chiếm đoạt chất phóng xạ 237 Khơng có số liệu Nguồn: Báo cáo tình hình, cơng tác An ninh điều tra năm Cục An ninh Điều tra (A92), Tổng cục An ninh, Bộ Công an - Số liệu từ năm 2010 đến năm 2015 2015 2010 TỘI DANH 2011 2012 2013 Tổng số 2014 (Từ năm 2010 đền 2015) Điều Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 84 2 0 2 0 0 Tội phá hoại sởvật chất - kỹ thuật nước CHXHCN Việt Nam 85 0 0 0 0 0 0 0 Tội chế tạo, tràng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng 230 22 47 27 46 39 68 46 69 37 58 11 19 182 307 Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 231 35 70 18 38 13 36 16 1 2 74 163 Tội chế tạo, tràng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ 232 71 138 96 171 98 210 85 187 74 126 48 90 472 922 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán chiếm đoạt chất phóng xạ 237 0 0 Tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép 275 29 43 44 69 263 468 Khơng có số liệu 38 96 45 86 48 95 59 79 Nguồn: Báo cáo tình hình, cơng tác An ninh điều tra năm Cục An ninh Điều tra (A92), Tổng cục An ninh, Bộ Công an Tội khủng bố 230a 1 1 1 0 1 Tội tài trợ khủng bố 230b 0 0 0 0 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 0 0 0 ... LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CHỐNG KHỦNG BỐ VỀ TỘI PHẠM HĨA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận nội luật hóa quy định điều ƣớc quốc tế pháp luật hình. .. CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ SO SÁNH VỚI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 2.1 Quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khủng bố 2.2 So sánh quy định Bộ luật hình Việt Nam. .. đề lý luận nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng b? ?về tội phạm hóa Bộ luật hình Việt Nam Chƣơng Quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khủng bố so sánh với điều ước quốc tế Chƣơng

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w