1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Của Thẩm Phán Trong Giai Đoạn Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Theo Tinh Thần Cải Cách Tư Pháp
Tác giả Trần Quốc Khánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Hưng
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự và Tố Tụng Hình Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 722,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC KHÁNH QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC KHÁNH QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu tài liệu trình bày luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những thông tin, tài liệu tác giả thu thập đảm bảo tính khách quan trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Quốc Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS HĐXX HĐTP HTND KSV LTCTAND PLTP&HTTAND QĐĐVARXX TANDTC TAQS VKSNDTC BCA : : : : : : : : : : : : : Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Hội đồng Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Kiểm sát viên Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Quyết định đưa vụ án xét xử Tòa án nhân dân Tối cao Tòa án quân Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Bộ Công An MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .6 1.1 Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, mục đích giai đoạn xét xử sơ thẩm 1.2 Quyền Thẩm phán xét xử vụ án hình 10 1.2.1 Khái niệm chức danh Thẩm phán 10 1.2.2 Quyền Thẩm phán- quyền lực công quyền tư pháp 11 1.2.3 Quyền Thẩm phán- quyền định số phận người 13 1.3 Quyền Thẩm phán số nước giới .15 1.3.1 Quyền Thẩm phán Cộng hoà Liên bang Đức .15 1.3.2 Quyền Thẩm phán Liên bang Nga 16 1.3.3 Quyền Thẩm phán Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 18 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 20 2.1 Quyền Thẩm phán trước mở phiên 20 2.1.1 Quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án 20 2.1.2 Quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung 23 2.1.3 Quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn 30 2.1.4 Quyền Quyết định đình chỉ, tạm đình vụ án 32 2.1.5 Quyền triệu tập người tham gia tố tụng .34 2.2 Quyền Thẩm phán phiên sơ thẩm 35 2.2.1 Quyền điều khiển phiên .35 2.2.2 Quyền xét hỏi 36 2.2.3 Quyền xử phạt hành phiên 38 2.2.4 Quyền nghị án 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 42 3.1 Thực trạng thực quyền Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình 42 3.1.1 Thực trạng thực quyền Thẩm phán trước mở phiên tòa .42 3.1.2 Thực trạng thực quyền Thẩm phán phiên tòa .46 3.2 Bối cảnh thực Cải cách tư pháp 53 3.2.1 Sự cần thiết Cải cách tư pháp Việt Nam 53 3.2.2 Định hướng Cải cách tư pháp 54 3.3 Giải pháp hoàn thiện 57 3.3.1 Kiến nghị hệ thống pháp luật 57 3.3.2 Một số giải pháp khác .62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật Việt Nam nhiều nước giới ghi nhận chức xét xử thuộc Tòa án Chức Tịa án thực thơng qua việc xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Theo quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) hành hệ thống Tồ án thực theo chế độ hai cấp xét xử, cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Trong đó, xét xử sơ thẩm giai đoạn trung tâm trình tố tụng thể rõ nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, độc lập tuân theo pháp luật; kết toàn hoạt động tố tụng điều tra, truy tố bào chữa Tòa án thực chức xét xử thông qua hoạt động Thẩm phán mà đặc biệt Thẩm phán phân công làm chủ toạ phiên Hội thẩm nhân dân (HTND) Tuy nhiên, người có vị trí trung tâm, vai trị quan trọng cốt lõi hoạt động xét xử Thẩm phán phân công làm chủ toạ phiên BLTTHS năm 2003 quy định quyền Thẩm phán nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng cách tổng thể bao hàm chung nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán trình tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm Nhưng quy định chưa thể vai trò trọng tâm hoạt động xét xử, việc thực quyền Thẩm phán chưa đầy đủ vị trí trung tâm quan tư pháp Thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian qua cho thấy quyền Thẩm phán không áp dụng thống nhất, tính độc lập xét xử Thẩm phán chưa đảm bảo toàn nguồn chứng xem xét, chứng minh giải quyết; trình xét xử Thẩm phán sử dụng chứng thu thập từ giai đoạn điều tra Có số phiên tồ hình sơ thẩm cá biệt, Thẩm phán Hội đồng xét xử (HĐXX) sử dụng chứng thu thập phiên từ phía bị cáo, người bào chữa người làm chứng để xem xét tuyên án theo hướng có lợi cho bị cáo Và án hình sơ thẩm tuyên trường hợp nêu bị Viện kiểm sát kháng nghị bị cấp phúc thẩm huỷ án vi phạm nghiêm trọng tố tụng trình thu thập chứng Bên cạnh nhiều phiên tịa thực phần xét hỏi Thẩm phán sức buộc tội thay hay bảo vệ cáo trạng Viện kiểm sát đến tranh luận phiên tịa nội dung đưa tranh luận mang tính hình thức Thực trạng khẳng định hoạt động xét xử Tòa án chưa thực đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước; việc xét xử chưa thực đảm bảo công bằng, chưa đảm bảo quyền lợi bị cáo nói riêng quyền lợi người thạm gia tố tụng khác nói chung Quán triệt quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta đặt trọng tâm xây dựng tư pháp vững mạnh, hiệu quả, phù hợp với xu phát triển chung hội nhập quốc tế Trong Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị xác định “Lấy Tòa án làm trung tâm quan tư pháp, lấy xét xử làm trọng tâm” Điều cho thấy có thay đổi quan điểm, cải cách đồng hệ thống pháp luật hoạt động tư pháp Đảng rõ rệt Từ đó, cho thấy cần phải hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm nâng cao vai trò trung tâm hoạt động xét xử nâng cao vị trí Tồ án hệ thống tư pháp Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Về quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình có số viết, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến đề tài Trong số kể đến: - Luận văn thạc sỹ:“Phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp nước ta nay” (2007) tác giả Lê Thanh Phong; “Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (2001) tác giả Đặng Văn Dùng;“Trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (2008) tác giả Nguyễn Văn Mai ; “Quyền phán Hội đồng xét xử sơ thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” (2008) tác giả Lê Văn Tâm; “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (2013) tác giả Trần Tấn Quốc; - Luận văn cử nhân: “Địa vị pháp lý Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự” tác giả Trần Thị Bích Ân; “Hồn thiện chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự” (2009) tác giả Phạm Thị Hạnh; - Các báo:“Đổi chế độ Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp” Tiến sĩ Vũ Gia Lâm;“Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Tiến sĩ Hoàng Thị Minh Sơn;“Đổi phiên tịa hình sơ thẩm nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” PG TS Nguyễn Thái Phúc; “Việc lựa chọn mơ hình tố tụng trình cải cách tư pháp Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí; “Hồn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Thủy; “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra bổ sung” Tiến sĩ Vũ Gia Lâm; “Bàn chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung” tác giả Nguyễn Quang Lộc - Nguyên Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối Cao (TANDTC) Các cơng trình báo nêu cấp độ, khía cạnh định có nội dung liên quan đến quy định BLTTHS xét xử sơ thẩm, quyền Thẩm phán giai đoạn Tuy nhiên cơng trình luận án, luận văn báo nêu chưa có cơng trình, luận án, luận văn báo nghiên cứu chuyên sâu góc độ lý luận góc độ thực tiễn quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn: Làm rõ mặt lý luận quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống làm rõ mặt lý luận chức danh Thẩm phán, quyền nhiệm vụ Thẩm phán; - Phân tích quy định pháp luật hành quyền Thẩm phán; - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật; - Nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp Đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các quy định pháp luật tố tụng hình quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp - Về thời gian: Khảo sát thực trạng thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp từ năm 2005 đến - Khơng gian: Khảo sát thực trạng ngành Tồ án nhân dân Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Ngồi ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp khác nghiên cứu phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, logic, thống kê so sánh 56 xét xử phúc thẩm, TANDTC thực chức giám đốc thẩm hướng dẫn đường lối xét xử, xóa bỏ thẩm quyền thủ tục xét xử sơ chung thẩm TANDTC Tòa án Quân TW.` * Về hoạt động: - Khi xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật, thực dân chủ, kết quả; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để án, định pháp luật; có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định - Nghiên cứu quy định áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, phạm tội tang, hậu pháp lý nghiêm trọng - Đổi thủ tục giám đốc thẩm để đảm bảo xét xử vừa đắn vửa nhanh chóng * Về quản lý Tịa án: - Tổng kết kinh nghiệm quản lý Tòa án; gắn việc theo dõi hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn với việc nhận xét, đánh giá, bố trí, sử dụng cán - Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán thuộc Tòa án cấp theo hướng Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC + Nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc giải trường hợp oan sai người có thẩm quyền tố tụng gây + Xây dựng đội ngũ cán bộ, chức danh tư pháp sạch, vững mạnh + Tăng cường đầu tư sở vật chất đổi chế độ, sách đảm bảo điều kiện cho cán tư pháp hoạt động hiệu 57 + Đổi củng cố mối quan hệ hệ thống tư pháp với nhân dân theo hướng huy động tham gia rộng rãi tích cực nhân dân vào cơng tác tư pháp, tăng cường phiên tòa xét xử lưu động + Tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư pháp 3.3 Giải pháp hoàn thiện 3.3.1 Kiến nghị hệ thống pháp luật BLTTHS năm 2003 thực chưa thực quy định rõ quyền Thẩm phán cách rõ nét để đáp ứng với nhu cầu cải cách Do đó, cần thiết phải sửa đổi nhằm làm tăng quyền Thẩm phán để thực nâng cao vai trò trung tâm Tòa án Tòa án phải thực trọng tâm hoạt động xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử cần quy định rõ việc nghiên cứu hồ sơ vụ án giải khiếu nại yêu cầu người tham gia tố tụng quyền Thẩm phán để tăng quyền lực Thẩm phán việc giải vụ án hình khiếu nại vi phạm Điều tra viên Kiểm sát viên luật tố tụng hình số nước tiến giới quy định tìm hiểu Chương Vì vậy, Điều 176 BLTTHS cần sửa đổi sau: “Điều 176 Thời hạn chuẩn bị xét xử Sau nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa có quyền nghiên cứu hồ sơ; quyền giải khiếu nại yêu cầu người tham gia tố tụng tiến hành việc khác cần thiết cho việc mở phiên tịa Thẩm phán có quyền giải khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật Điều tra viên Kiểm sát viên 2…” Để quy định cụ thể quyền Thẩm phán việc giải khiếu nại người tham gia tố tụng nhằm phù hợp với quy định khoản Điều 176 Bộ luật tố tụng hình sự, cần thiết phải bỏ khoản Điều 23 Bộ luật tố tụng hình để Viện kiểm sát có quyền thực hành cơng tố hình sự, định việc truy tố người phạm tội trước Tòa án Do đó, cần thiết phải 58 sửa đổi Điều 137 Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để bỏ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực xét xử án hình Từ đó, Điều 23 BLTTHS sửa đổi sau: “Điều 23 Thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố tố tụng hình sự, định việc truy tố người phạm tội trước Tòa án Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố tố tụng hình nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt người phạm tội, không làm oan người vơ tội.” Ngồi ra, cần quy định rõ quyền Thẩm phán trả hồ sơ điều tra bổ sung phát bị cáo phạm tội khác nặng có đồng phạm khác thay cho quy định khoản Điều 179 BLTTHS Vì cần sửa đổi khoản Điều 179 BLTTHS sau: Điều 179 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trường hợp sau đây: a)… b) Khi có cho bị cáo phạm tội khác nặng có đồng phạm khác…” c)… Về biện pháp ngăn chặn ngồi biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án có thẩm quyền định biện pháp mà chủ tọa phiên tịa có thẩm quyền giải biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo biện pháp bảo lĩnh theo quy định Điều 92 Điều 93 BLTTHS Cần bỏ biện pháp cấm khỏi nơi cư trú quy định Điều 91 BLTTHS biện pháp khơng cịn phù hợp với Luật cư trú không phù hợp với hoạt động sinh sống thực tế nhân dân 59 Tuy nhiên, cần xây dựng biện pháp bảo lĩnh đặt tiền tài sản có giá trị mang tính chế tài thiết thực đủ sức răn đe để nâng cao tính thiết thực biện pháp Do đó, Điều 92 BLTTHS cần sửa đổi sau: “ 1… Cá nhân tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan bị Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tòa định buộc nộp từ 50 đến 100 lần mức lương tối thiểu Nhà nước quy định để chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam đoan Trong trường hợp bị can, bị cáo nhận bảo lĩnh bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Điều 93 BLTTHS cần sửa đổi sau: “1… Chỉ áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng nghiêm trọng Mức tiền giá trị tài sản phải đặt để đảm bảo quy định sau: Từ 10 đến 20 lần mức lương tối thiếu Nhà nước quy định loại nghiêm trọng; Từ 20 lần đến 50 lần mức lương tối thiếu Nhà nước quy định loại tội nghiêm trọng; Từ 50 lần đến 100 lần mức lương tối thiếu Nhà nước quy định loại tội nghiêm trọng Trình tự, thủ tục để đảm bảo, việc tạm giữ, hồn trả, khơng hoàn trả số tiền tài sản đặt thực theo quy định pháp luật.” Để tránh dẫn chiếu nhầm lẫn Điều 180 Điều 160 BLTTHS loại bỏ trường hợp Thẩm phán định trường hợp quy định khoản Điều 107 BLTTHS “người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự” Vì vậy, đảm bảo quyền Thẩm phán việc định tạm đình đình vụ án, Điều 180 BLTTHS cần sửa đổi sau: “ Điều 180 Quyết định tạm đình đình vụ án Thẩm phán có quyền định tạm đình vụ án trường hợp sau: 60 - Bị can bị bệnh tâm thần bị bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y tạm đình vụ án trước hết thời hạn chuẩn bị xét xử - Trường hợp trưng cầu giám định chưa có kết giám định mà hết thời hạn chuẩn bị xét xử tạm đình việc giải vụ án việc giám định tiếp tục có kết - Chưa xác định bị can rõ bị can đâu Thẩm phán đề nghị Cơ quan điều tra truy nã hết thời hạn chuẩn bị xét xử tạm đình việc giải vụ án Thẩm phán có quyền định đình vụ án có quy định khoản Điều 105 điểm 4, 5, Điều 107 Bộ luật Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà để tạm đình đình vụ án không liên quan đến tất bị can, bị cáo tạm đình đình vụ án bị can, bị cáo Quyết định đình vụ án phải ghi rõ nội dung theo quy định khoản Điều 164 Bộ luật này.” Để tăng tính tơn nghiêm nơi pháp đình tăng quyền uy Thẩm phán, cần sớm hoàn thiện Dự thảo ban hành Pháp lệnh XLVPHC hành vi cản trở hoạt động tố tụng TAND theo hướng tăng nặng mức phạt hành vi vi phạm trật tự phiên tòa, gây rối trật tự phiên tịa hành vi khơng chấp hành giấy triệu tập Tòa án Điều hạn chế việc hỗn phiên tịa nhiều lần người tham gia tố tụng không tôn trọng giấy triệu tập hoạt động xét xử Tòa án Nhằm thể tính trung tâm Tịa án nâng cao quyền Thẩm phán phần xét hỏi cần sửa đổi sau: 61 “Điều 207 Trình tự xét hỏi 1… Khi xét hỏi người, Kiểm sát viên hỏi trước sau đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Chủ tọa phiên tịa Hội thẩm nhân dân có quyền u cầu Kiểm sát viên hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định Khi xét hỏi, người xét hỏi có quyền đề nghị Hội đồng xét xử yêu cầu xem xét vật chứng có liên quan vụ án” Như vậy, Điều khoản 1, khoản Điều khoản Điều 209, Điều 210 khoản 1, khoản Điều 211 bỏ cụm từ Hội đồng xét xử” để thay cụm từ “Người xét hỏi” cho phù hợp với trình tự xét hỏi sửa đổi Điều 207 BLTTHS trình bày phần Để nâng cao tính độc lập quyền Thẩm phán việc xét xử vụ án hình chọn lọc quy định tố tụng hình số nước tiến giới, khoản Điều 222 cần sửa đổi sau: “Điều 222 Nghị án Chỉ Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghị án Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Thẩm phán có quyền trình bày quan điểm trước để thành viên Hội đồng xét xử tham khảo tiến hành biểu quyết, Thẩm phán biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án Nếu ý kiến Thẩm phán ý kiến thiểu số Thẩm phán có quyền định cuối trường hợp Hội thẩm xác định có tội Thẩm phán lại xác định bị cáo khơng phạm tội” …Các khoản cịn lại Điều 222 cần giữ nguyên 62 Để hoàn thiện pháp luật, tác giả trình bày số kiến nghị sửa đổi số điều Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao mở rộng quyền Thẩm phán việc giải vụ án hình đáp ứng vào tiến trình cải cách tư pháp giai đoạn từ đến năm 2020 3.3.2 Một số giải pháp khác Cùng với giải pháp hoàn thiện pháp luật phải trọng đến giải pháp khác để tiến trình cải cách tư pháp đồng Gồm số giải pháp cụ thể như: Xây dựng đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh theo tinh thần cải cách tư pháp Xuất phát từ quan điểm cán nhân tố định thành công hay thất bại nghiệp cách mạng, “cái gốc công việc”, Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức gắn với giải nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “cơng việc thành cơng thất bại cán tốt hay kém” Nếu có đội ngũ cán bộ, cơng chức, vững mạnh ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng việc xây dựng đường lối trị đắn, tạo sở điều kiện tiên để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Tại Nghị số 473a/NQ-UBTVQH13 ngày 28/3/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội tổng biên chế số lượng Thẩm phán TAND TAQS cấp bổ sung cho TAND địa phương cho năm 2013 2014 1.713 biên chế.Theo đó, tổng số biên chế TAND cấp cho năm 2013-2014 15.237 người, gồm: tổng biên chế TANDTC 722 người, có 120 Thẩm phán TANDTC; Tổng biên chế TAND cấp tỉnh 4.088 người, có 1.170 Thẩm phán trung cấp; Tổng biên chế TAND cấp huyện 10.427 người, có 4.865 Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Tính đến thời điểm 30/6/2013, tồn ngành TAND có 12.624 người (đạt 89,4%), gồm: 4.957 Thẩm phán; 6.702 Thư ký Thẩm 63 tra viên; 1.965 chức danh khác So với biên chế phân bổ thiếu 1.613 người (thiếu 1.198 Thẩm phán)27 Qua cho thấy, qua 08 năm thực Nghị 49 Bộ trị ngành Tịa án cịn tình trạng thiếu hụt Thẩm phán Chính thiếu hụt Thẩm phán dẫn đến tình trạng Thẩm phán bị tải số lượng án ngày tăng biên chế lại không đủ Do vậy, chất lượng giải án không đảm bảo tỷ lệ hủy án cải sửa nghiêm trọng xảy Do cần tiếp tục củng cố kiện tồn máy Tịa án cấp, tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, cán công chức Tòa án sạch, vững mạnh mà đặc biệt đội ngũ Thẩm phán cơng chức có chức danh tư pháp đủ số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức lối sống trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác; thực tốt công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; xây dựng tổ chức tốt quy định, quy chế công tổ chức cán bộ, có quy chế tăng cường kỷ luật công vụ, thực tra, kiểm tra gắn với việc thực chế độ khen thưởng, kỷ luật; tăng cường công tác quản lý cán cộ để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm tập thể, cá nhân đảm bảo nâng cao kỷ luật, kỷ cương ngành Về đội ngũ cán ngành TAND ngồi u cầu trình độ cử nhân Luật đào tạo nghiệp vụ xét xử chất lượng Thẩm phán phải “Nâng cao lực, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán công chức ngành Tịa án nhân dân” nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng nhân dân giao phó Mỗi cán bộ, thẩm phán ngành Tòa án phấn đấu nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, tận tụy phục vụ nhân dân, thực tốt lời Bác dặn cán Tịa án “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư” với phương châm “Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” thực xứng đáng 27 So với thời điểm tháng năm 2005, tổng số biên chế phân bổ cho ngành TAND tăng 3.213 biên chế(Tại Nghị số 716/2004/NQ-UBTVQH ngày 18/6/2004 phân bổ cho ngành TAND năm 2004-2005 12.024 biên chế) Trong TANDTC tăng 119 biên chế(số lượng Thẩm phán TANDTC giữ nguyên 120 người); TAND cấp tỉnh tăng 489 biên chế(tăng 52 Thẩm phán); TAND cấp huyện tăng 2.605 biên chế(tăng 1.175 Thẩm phán) 64 “người cầm cân nẩy mực” bảo vệ công bằng, công lý pháp chế Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tính đến thời điểm tháng 06 năm 2013, tồn ngành TAND có 17 tiến sĩ (0,1%); 515 thạc sĩ (3,8%); 11.002 đại học (80,8%); 2.090 trình độ khác (15,3%).28 Để lĩnh trị vững vàng, địi hỏi Thẩm phán phải rèn luyện lý luận trị Tính đến thời điểm tháng 6/2013 tồn ngành TAND có 2.278 người có trình độ cử nhân cao cấp trị (16,7%; 2.274 người có trình độ trung cấp trị (16,7%); 9.072 người chưa đào tạo lý luận trị (66,6%)29 Quy định chế độ tiền lương Thẩm phán: Hiện mức lương Thẩm phán cịn q thấp, gặp nhiều khó khăn Do vậy, có giai đoạn số Thẩm phán xin chuyển ngành khác với mức lương cao, ổn định sống hay số Thẩm phán xin nghỉ việc để hành nghề Luật sư Để khắc phục tình trạng trên, cần thiết phải sửa đổi điều chỉnh ngạch, bậc lương Thẩm phán theo thang bảng lương riêng Quy định chế độ nhà công vụ bảo vệ cho Thẩm phán: Ở nước Thái Lan, Mỹ Pháp điều động, biệt phái luân chuyển Thẩm phán Thẩm phán hưởng chế độ nhà công vụ đặc thù để yên tâm cơng tác Ngồi ra, Thẩm phán cịn chế độ bảo vệ tuyệt đối làm nhiệm vụ kể đến gia đình Ở nước ta, điều động, biệt phái luân chuyển Thẩm phán Thẩm phán e ngại ln trình bày hồn cảnh khó khăn phần hầu hết Tòa án chưa trang bị 28 So với tháng năm 2005: Trình độ chun mơn công chức TAND cấp tỉnh tăng 01 tiến sĩ(năm 2005 02); 150 thạc sĩ(năm 2005 33); 560 đại học(năm 2005 2.127); 100% Thẩm phán có trình độ cử nhân luật trở lên(năm 2005 có 59/952 Thẩm phán TAND cấp tỉnh có trình độ đại học); số Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án có trình độ đại học 10 người(năm 2005 100 người) Trình độ chun cơng chức cấp huyện tăng 03 tiến sĩ(năm 2005 01); 217 thạc sĩ(năm 2005 15); 2.705 đại học(năm 2005 5.183); 100% Thẩm phán TAND huyện có trình độ cử nhân luật trở lên(năm 2005 có 199/2810 Thẩm phán TAND cấp huyện có trình độ đại học); số Thư ký có trình độ đại học cịn 108 người, thuộc tịa án đại phương vùng núi, vùng sâu…rất khó khăn nguồn cán bộ(năm 2005 336 người) 29 So với thời điểm tháng năm 2005: Trình độ lý luận công chức TAND cấp tỉnh tăng 339 cử nhân cao cấp trị(năm 2005 516 người: 487/952 Thẩm phán TAND cấp tỉnh 29/1.371 Thư ký Tịa án, Thẩm tra viên có trình độ cử nhân cao cấp lý luận trị) Trình độ lý luận trị cơng chức TAND cấp huyện tăng 721 cử nhân cao cấp trị(năm 2005 467 người: 457/2810 thẩm phán TAND cấp huyện 10/2924 Thư ký Tịa án có trình độ cử nhân cao cấp lý luận trị) 65 nhà cơng vụ đồng Bên cạnh đó, chế độ bảo vệ Thẩm phán chưa quan tâm trọng nên mơt số Thẩm phán cịn e ngại xét xét xử vụ án hình lớn liên quan đến tội phạm ma túy, tội phạm có tính chất băng nhóm xã hội đen Do vậy, cơng tác tổ chức ln gặp khó khăn định điều động, biệt phái luân chuyển Thẩm phán Việc phân công Thẩm phán giải vụ án lớn vấn đề nhạy cảm nên hầu hết Chánh án Phó Chánh án trực tiếp giải Vì vậy, ngành Tịa án cần thiết phải xây dựng trang bị nhà công vụ cho tất Tòa án địa phương để lực lượng Thẩm phán an tâm tự tin nhận định điều động, biệt phái luân chuyển Ngoài ra, cần có quy định chế độ bảo vệ Thẩm phán thi hành nhiệm vụ gia đình để tâm lý Thẩm phán an tâm tư tin 66 KẾT LUẬN Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, vấn đề quan trọng hàng đầu làm để thể vị trí trung tâm Tòa án Do vậy, việc xác định tố tụng hình nước nhà phải thay đổi phát triển theo mơ hình tố tụng để phù hợp với xu chung hệ thống Tòa án giới điều Trong hoạt động xét xử hình phiên tịa sơ thẩm hoạt động có ý nghĩa quan trọng giai đoạn tố tụng hình Chính vậy, việc nâng cao mở rộng quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình điều cần thiết Trong phạm vi đề tài, tác giả nêu phân tích số quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Bên cạnh đó, tác giả nêu lên thực trạng việc thực quyền Thẩm phán giai đoạn số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán phát huy quyền theo tinh thần cải cách tư pháp Để thực cải cách tư pháp thành cơng địi hỏi việc nâng cao quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm yêu cầu cấp bách cần thiết Quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình cần phải quy định chặt chẽ cụ thể góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với tư pháp thời đại giới Muốn đạt hoàn chỉnh chặt chẽ việc xây dựng quyền Thẩn phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, BLTTHS năm 2003 cần phải sửa đổi Trong đó, nhằm tạo quyền lực cho Thẩm phán xứng tầm với vị trí trung tâm vai trị Thẩm phán cần phải thể chủ đạo trình tố tụng Thẩm phán phải người có quyền kiểm sốt hoạt động tố tụng từ giai đoạn điều tra đến truy tố xét xử mà khơng phải giao quyền VKS Chính điều làm cho trình tố tụng thực 67 cách có hệ thống Nâng cao quyền xử phạt vi phạm hành Thẩm phán việc xử lý người tham gia tố tụng việc chấp hành giấy triệu tập Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Giao cho Thẩm phán quyền áp dụng biện pháp tạm giam để nâng cao tính chủ động độc lập Thẩm phán việc giải tồn diện vụ án hình Mặt khác, quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cần cụ thể chặt chẽ phạm vi mức độ áp dụng Quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán phải trì, quy định chặt chẽ theo hướng phải VKS tơn trọng chấp hành Tại phiên tịa, Thẩm phán phải có quyền mạnh mẽ việc yêu cầu KSV xét hỏi, yêu cầu KSV tham gia đối đáp để tranh luận tốt với luật sư người tham gia tố tụng Quyền định độc lập Thẩm phán số trường hợp HĐXX có quan điểm trái ngược cần quy định mang tính đột phá Sự thành cơng Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đòi hỏi nỗ lực lớn từ việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tố tụng hình Ngồi ra, thành cơng cịn nỗ lực từ ngành Tòa án nhân dân việc xây dựng đội ngũ cán Tòa án đầy đủ số lượng, đảm bảo yêu cầu chất lượng Xây dựng chế độ sách hợp lý lương, chế độ công vụ chế độ bảo vệ Thẩm phán để lực lượng Thẩm phán an tâm công công tác thực “Phụng cơng, thủ pháp, chí công vô tư” thực nhiệm vụ Thực vấn đề mà yêu cầu Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đề thành tựu to lớn việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với tư pháp thời đại giới TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình CHLB Đức Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981, 10.Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 11.Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán hội thẩm nhân dân năm 2011 12.Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993 13.Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 14.Sắc lệnh số 01/SL/76 ngày 15/3/1976 quy định tổ chức TAND quy định xét xử sơ thẩm sơ thẩm đồng thời chung thẩm 15.Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 16.Sắc lệnh số 33/C ngày 13/9/1945 17.Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định thẩm quyền TA, quyền nghĩa vụ nhân viên TA 18.Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 Chủ tịch nước 19.Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950, tư pháp nước ta thực cải cách lần thứ sửa đổi Sắc lệnh số 13/SL 20.Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp" 21.Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP 22.Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP 23.Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP 24.Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” 25.Thông tư số 107/TC ngày 07/9/1965của TAND tối cao hướng dẫn thêm việc hình nhỏ khơng phải mở phiên tịa Thẩm phán xét xử 26.Thông tư liên tịch số 01/2010 ngày 27/8/2010 VKSNDTC- BCATANDTC B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27.Phạm Thị Hạnh (2009), Hoàn thiện chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình 28.Vũ Gia Lâm (2006), “Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí tịa án nhân dân (18), tr 3, 29.Nguyễn Đức Mai (2006), “Thủ tục xét xử vụ án hình Tịa Bồi thẩm Liên bang Nga”, Tạp chí tịa án nhân dân, (22), tr 36 30.Võ Thị Kim Oanh (2011) “Chuyên đề chứng tố tụng hình Việt Nam”, tập Bài giảng, tr.2 31.Võ Thị Kim Oanh (2011) “Chuyên đề Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, tập Bài giảng, tr.1 32.Võ Thị Kim Oanh (2011) “Cải cách tư pháp vấn đề pháp lý TTHS Việt Nam”, tập Bài giảng, tr.3 – 33.Nguyễn Thị Thanh Vân (2010) “Chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tr 34.Bộ tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB tự điển bách khoa; NXB tư pháp 35.Từ điển Tiếng Việt (1992) NXB trung tâm , Hà Nội 36.Học viện tư pháp (2004), Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 129 – 132 37.Tòa án nhân dân tối cao (2009), “Sổ tay Thẩm phán” 38.Số chun đề Mơ hình tố tụng hình CHLB Đức (2011)., Thông tin khoa học kiểm sát (số 1+ ) ... quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp - Về thời gian: Khảo sát thực trạng thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp. .. luật quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Để thực mục... pháp nâng cao hiệu thực quyền Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Giai đoạn

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020
28. Vũ Gia Lâm (2006), “Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí tòa án nhân dân (18), tr. 3, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, "Tạp chí tòa án nhân dân
Tác giả: Vũ Gia Lâm
Năm: 2006
29. Nguyễn Đức Mai (2006), “Thủ tục xét xử vụ án hình sự tại Tòa Bồi thẩm ở Liên bang Nga”, Tạp chí tòa án nhân dân, (22), tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xét xử vụ án hình sự tại Tòa Bồi thẩm ở Liên bang Nga”, "Tạp chí tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Năm: 2006
30. Võ Thị Kim Oanh (2011) “Chuyên đề các chứng năng cơ bản trong tố tụng hình sự Việt Nam”, tập Bài giảng, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề các chứng năng cơ bản trong tố tụng hình sự Việt Nam
31. Võ Thị Kim Oanh (2011) “Chuyên đề Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, tập Bài giảng, tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
32. Võ Thị Kim Oanh (2011) “Cải cách tư pháp và những vấn đề pháp lý về TTHS Việt Nam”, tập Bài giảng, tr.3 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp và những vấn đề pháp lý về TTHS Việt Nam
1. Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992 2. Bộ luật hình sự năm 1999 Khác
7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009 Khác
9. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981, 10. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Khác
11. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thẩm phán và hội thẩm nhân dân năm 2011 Khác
12. Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993 Khác
13. Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 Khác
14. Sắc lệnh số 01/SL/76 ngày 15/3/1976 quy định tổ chức TAND quy định khi xét xử sơ thẩm hoặc sơ thẩm đồng thời chung thẩm Khác
15. Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 16. Sắc lệnh số 33/C ngày 13/9/1945 Khác
17. Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định thẩm quyền của TA, quyền và nghĩa vụ của các nhân viên TA Khác
18. Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 của Chủ tịch nước Khác
19. Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950, nền tư pháp nước ta đã thực hiện cuộc cải cách lần thứ nhất sửa đổi cơ bản Sắc lệnh số 13/SL Khác
20. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp&#34 Khác
21. Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP 22. Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP 23. Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP Khác
25. Thông tư số 107/TC ngày 07/9/1965của TAND tối cao hướng dẫn thêm là những việc hình sự nhỏ không phải mở phiên tòa và do một Thẩm phán xét xử Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN