Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
899,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN TẠ CỬU LONG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN TẠ CỬU LONG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 62.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY THUÂN TS NGUYỄN DUY HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đoàn Tạ Cửu Long, nghiên cứu sinh khóa trường đại học luật thành phố Hồ Chí minh, tác giả đề tài “Hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, cam đoan: Luận án công trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi; Kết Luận án trung thực, chưa công bố; Xin cam kết chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Đoàn Tạ Cửu Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu Việt Nam Giả thuyết, mục tiêu, mục đích nghiên cứu 14 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 17 1.1 Nhận thức chung hoạt động điều tra vụ án hình 17 1.2 Hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình 25 1.3 Yêu cầu cải cách tư pháp hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình Việt Nam 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 63 2.1 Thực trạng thực hành quyền công tố điều tra vụ án hình 63 2.2 Thực trạng kiểm sát điều tra vụ án hình 74 2.3 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 85 2.4 Hạn chế nguyên nhân chủ yếu hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 92 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 98 3.1 Phương hướng nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp 98 3.2 Nội dung nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình 103 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiể ụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp 112 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT - Bộ luật hình năm 1999 : BLHS năm 1999 - Biện pháp ngăn chặn : BPNC - Bộ luật tố tụng hình năm 2003 : BLTTHS năm 2003 - Cơ quan điều tra : CQĐT - Hoạt động tư pháp : HĐTP - Kiểm sát điều tra : KSĐT - Kiểm sát hoạt động tư pháp : KSHĐTP - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật : KSVTTPL - Quyền công tố : QCT - Thực hành quyền công tố : THQCT - Toà án nhân dân : TAND - Trách nhiệm hình : TNHS - Tố tụng hình : TTHS - Viện kiểm sát nhân dân : VKSND - Viện kiểm sát : VKS - Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong TTHS Việt Nam, giai đoạn điều tra vụ án hình có vai trò quan trọng có tính định chất lượng, hiệu hoạt động buộc tội sở, tảng để tiến hành chức TTHS khác giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, giai đoạn điều tra vụ án hình với hoạt động tố tụng chủ đạo hoạt động CQĐT, đánh giá giai đoạn tố tụng tiềm ẩn nhiều nguy sai sót, vi phạm pháp luật, kể sai sót, vi phạm pháp luật nghiêm trọng dẫn đến việc truy cứu TNHS oan, sai Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, VKS có chức năng, nhiệm vụ THQCT kiểm sát hoạt động điều tra CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhằm đảm bảo tính pháp chế hoạt động điều tra, bảo đảm việc truy cứu TNHS có hợp pháp, ngăn ngừa xảy trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Thực chủ trương Đảng cải cách tư pháp, từ có Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng phê chuẩn việc bắt, tạm giữ, tạm giam, phê chuẩn định khởi tố bị can, kiểm sát hoạt động điều tra ngày nâng cao, đưa tỷ lệ bắt giữ xử lý hình đạt 96%, tỷ lệ truy tố đạt 98-99%; hạn chế đáng kể trường hợp phải đình điều tra bị can không phạm tội tòa án tuyên bị cáo vô tội Bên cạnh kết đạt được, hoạt động THQCT KSHĐTP giai đoạn điều tra hoạt động tiến hành tố tụng khác điều tra, truy tố, xét xử, có hạn chế, yếu chung tiến hành theo tư cũ chưa kịp đổi mới; nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp làm cho trình giải vụ án chậm chạp, kéo dài, chi phí tiến hành tố tụng tốn kém; tình trạng áp dụng BPNC bắt, tạm giam phổ biến; Chưa có phân định hợp lý chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng; Cơ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng bất cập, quyền bào chữa bị can, bị cáo Riêng hoạt động VKS giai đoạn điều tra có hạn chế, yếu kém, trì trệ đặc thù như: động việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn – THQCT KSHĐTP; chưa quản lý, chi phối chặt chẽ trình điều tra vụ án hình nên chất lượng, hiệu hoạt động THQCT KSHĐTP thấp; số lượng hồ sơ vụ án phải điều tra bổ sung chiếm tỉ lệ cao; hiệu xã hội đấu tranh phòng, chống tội phạm hoạt động thực thi chức năng, nhiệm vụ VKS điều tra vụ án hình chưa cao; công tác kiến nghị phòng ngừa tội phạm ba cấp kiểm sát hạn chế chưa làm tốt việc tham mưu cho Đảng Nhà nước việc đề biện pháp phòng ngừa tội phạm cách hiệu quả, gắn đấu tranh phòng, chống tội phạm với việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Cùng với tồn tại, hạn chế nêu trên, hoạt động VKS đứng trước nhiều thách thức lớn lao xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi công đổi mới, phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Việt Nam theo hướng hội nhập kinh tế giới toàn cầu hóa – nguyên nhân góp phần gây tình hình tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, khó tiên liệu, dự báo với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt Trước yêu cầu trị, kinh tế, xã hội khách quan đó, việc đổi hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình trở nên cấp thiết xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công cải cách tư pháp nước ta Để thực nghị Đảng cải cách tư pháp, nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, góp phần thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ chức Việt Nam XHCN, tác giả chọn vấn đề “Hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động VKSND theo quy định BLTTHS năm 2003 điều tra vụ án hình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn giai đoạn điều tra vụ án hình sự, từ vụ việc vi phạm pháp luật bị CQĐT lực lượng Công an nhân dân bị quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền khởi động tái khởi động tiến trình điều tra vụ án hình định khởi tố vụ án, điều tra bổ sung, phục hồi điều tra, điều tra lại đến CQĐT hoàn thành nhiệm vụ điều tra việc kết luận điều tra, đề nghị truy tố định đình điều tra vụ án Về thời gian, luận án khảo sát thực trạng hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình từ năm 2004 (năm BLTTHS năm 2003 có hiệu lực) đến 2014 (thời điểm 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003), nhằm đảm bảo tính sâu sắc, toàn diện cho việc nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu hoạt động VKS địa bàn toàn quốc, điều tra lại; m) Yêu cầu phục hồi điều tra; định tạm đình đình vụ án, định đình tạm đình vụ án đố i với bị can, định phục hồi điều tra , định phục hồi vụ án, định xử lý vật chứng, định trả lại vật chứng; n) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định Toà án; o) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; Ra định, lệnh tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Khi phân công phụ trách thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp hoạt động tố tụng hình sự, Phó Viện trưởng có nhiệm vụ, quyền hạn quy định điểm a, c, d, đ, e, g khoản khoản Điều Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn trách Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên nhiệm Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Kiểm sát viên phân công thực hành Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: sau đây: a) Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt a) Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố động điều tra việc lập hồ sơ vụ án Cơ giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan điều tra; việc lập hồ sơ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan b) Đề yêu cầu điều tra; có thẩm quyền; c) Triệu tập hỏi cung bị can; triệu tập b) Tiến hành biện pháp kiểm tra, lấy lời khai người làm chứng, người bị xác minh nguồn tin; lập hồ sơ giải hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; tố; triệu tập lấy lời khai d) Kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; người có liên quan nhằm kiểm tra, xác minh nguồn tin; đ) Tham gia phiên toà; đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến c) Kiểm sát việc khởi tố, bắt, tạm giữ, việc giải vụ án; hỏi, đưa chứng tạm giam; kiểm sát hoạt động điều tra thực việc luận tội; phát biểu quan điểm việc lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều việc giải vụ án, tranh luận với tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành người tham gia tố tụng phiên toà; số hoạt động điều tra; e) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật d) Trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm hoạt động xét xử Tòa án, trường, khám nghiệm tử thi, đối chất, ngườ i tham gia tố tụng kiểm sát nhận dạng, thực nghiệm điều tra; án, định Toà án; đ) Đề yêu cầu điều tra; g) Kiểm sát việc thi hành án, đị e) Triệu tập hỏi cung bị can; yêu cầu nh Toà án; Cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can; h) Thực nhiệm vụ, quyền hạn triệu tập lấy lời khai người làm khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị theo phân công Viện trưởng Viện đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ kiểm sát liên quan đến vụ án; Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm g) Quyết định áp giải bị can, định trước pháp luật trước Viện trưởng Viện dẫn giải người làm chứng, người bị hại; kiểm sát hành vi định h) Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp cần bổ sung chứng cứ, tài liệu để xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để xem xét, định việc truy tố theo quy định Bộ luật này; i) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; k) Quyết định giao người chưa thành niên để giám sát; định công nhận việc tham gia tố tụng người quy định Điều 409 Bộ luật này; l) Tham gia Tiến hành tố tụng phiên toà; đọc công bố cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án; hỏi, đưa chứng thực việc luận tội; phát biểu quan điểm việc giải vụ án, tranh luận với người tham gia tố tụng phiên toà; m) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Điểm m Khoản 1: Văn tố tụng hoạt động xét xử Tòa án, khác Tòa án gồm: biên phiên người tham gia tố tụng; kiểm sát tòa, biên nghị án… án, định văn tố tụng khác Toà án; n) Kiểm sát việc thi hành án, định Toà án; o) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm tra viên phân công thực số hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Ghi biên lấy lời khai, hỏi cung biên khác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hình sự; b) Giao, gửi lệnh, định văn tố tụng khác theo quy định Bộ luật Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát hành vi định CHƢƠNG IX CHƢƠNG XII NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Điều 112 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện Điều 112 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điề u tra giai đoạn điều tra (sửa đổi, bổ sung) Khi thực hành quyền công tố giai đoạn Khi thực hành quyền công tố giai điều tra, Viện kiểm sát có nhiệm vụ đoạn điều tra đối vớc vụ án hình quyền hạn sau đây: thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra cấp, Viện kiểm sát có Xác định rõ thẩm quyền VKS nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố thay giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung bị can theo quy định Bộ luật này; định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan can điều tra tiến hành điều tra; xét thấy cần Phê chuẩn định khởi tố, thay thiết, trực tiếp tiến hành số hoạt động đổi, bổ sung định khởi tố bị can điều tra theo quy định Bộ luật này; Trực tiếp khởi tố, thay đổi, bổ sung Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án, bị can thay đổi Điều tra viên theo quy định Bộ luật này; hành vi Điều tra viên có trường hợp Bộ luật quy dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự; định Quyết định áp dụng, thay đổi hủy Hủy bỏ định khởi tố, bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam định thay đổi, định bổ sung biện pháp ngăn chặn khác; định phê định khởi tố vụ án, định không khởi chuẩn, định không phê chuẩn tố vụ án trái pháp luật; hủy bỏ quyết định Cơ quan điều tra theo quy định khởi tố, định thay đổi, định Bộ luật Trong trường hợp định bổ sung định khởi tố bị can trái không phê chuẩn định không pháp luật Cơ quan điều tra, quan phê chuẩn phải nêu rõ lý do; giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt Huỷ bỏ định can để tạm giam, gia hạn tạm giữ trái pháp luật Cơ quan điều tra; yêu người bị truy nã, tạm giam cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân bị can Quyết định việc truy tố bị can; Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện định đình tạm đình vụ án pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp ngăn chặn , biện pháp cưỡng chế, khám xét biện pháp khác hạn chế quyền ngườ i, quyền công dân bị can theo quy định Bộ luật Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định Bộ luật Trong trường hợp không phê chuẩn định không phê chuẩn phải nêu rõ lý Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp cần bổ sung chứng cứ, tài liệu để xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật 10 Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam 11 Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh 12 Trường hợp hành vi Điều tra viên, cán điều tra có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình yêu cầu Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, khởi tố hình 13 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố theo quy định Bộ luật Điều 113 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện Điều 113 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình (sửa đổi, bổ sung) Khi thực công tác kiểm sát điều tra, Khi thực công tác kiểm sát điều tra Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền vụ án hình thuộc thẩm hạn sau đây: quyền điều tra Cơ quan điều tra cấp, Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt Kiểm sát việc tuân theo pháp luật động điều tra việc lập hồ sơ vụ án Cơ việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án quan điều tra; Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Giải tranh chấp thẩm quyền người tham gia tố tụng; điều tra, định việc chuyển vụ án Giải tranh chấp thẩm quyền Khi phát việc điều tra không đầy điều tra; đủ, vi phạm pháp luật Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hoạt động sau đây: a) Tiến hành hoạt động điều tra pháp luật; b) Kiểm tra việc điều tra thông báo kết cho Viện kiểm sát; c) Cung cấp tài liệu vi phạm pháp luật việc điều tra Yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục Yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; vi phạm pháp luật hoạt động điều yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu tra; yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan đượ cần thiết vi phạm pháp luật Điều tra c giao nhiệm vụ tiến hành số viên; yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, xử lý nghiêm minh Điều tra viên vi phạm Trợ lý điều tra viên, xử lý nghiêm minh Điề pháp luật tiến hành điều tra; u tra viên, Trợ lý điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra Kiến nghị với quan, tổ chức hữu quan Kiến nghị với quan, tổ chức hữu áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội vi phạm pháp luật phạm vi phạm pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát khác việc kiểm sát điều tra vụ án hình theo quy định Bộ luật Điều 114 Trách nhiệm Cơ quan điều Điều 114 Trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu tra, quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến định Viện kiểm sát hành số hoạt động điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát (sửa đổi, bổ sung) Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm yêu cầu định Viện kiểm sát vụ tiến hành số hoạt động điều tra có Đối với yêu cầu định quy trách nhiệm thực yêu cầu định điểm 4, Điều 112 Bộ định Viện kiểm sát Đối với luật này, không trí, Cơ quan điều tra yêu cầu định quy định phải chấp hành, có quyền kiến khoản khoản Điều 112 Bộ luật nghị với Viện kiểm sát cấp trực tiếp này, không trí, Cơ quan điều tra, Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày quan giao nhiệm vụ tiến hành nhận kiến nghị Cơ quan điều tra, số hoạt động điều tra phải chấp hành Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem ngay, có quyền kiến nghị với Viện xét, giải thông báo kết giải kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn cho quan kiến nghị hai mươi ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị Cơ quan điều tra thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải thông báo kết giải cho quan kiến nghị Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu, định Điều 115 Trách nhiệm thực Điều 115 Trách nhiệm thực định yêu cầu Cơ quan điều tra, định yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát hoạt động tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung) Những định, yêu cầu Cơ quan điều Những định, yêu cầu Cơ quan Bổ sung quan khác giao tra, Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến nhiệm vụ tiến hành số hoạt động án hình phải quan, tổ chức hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm điều tra yêu cầu quan công dân nghiêm chỉnh chấp hành sát giai đoạn điều tra vụ án hình phải bảo đảm thực phải quan, tổ chức công dân nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp không chấp hành định, yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát mà lý đáng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình Document Outline Bia phu bia LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC - cs ok Chu viet tat 03 LUAN AN hoan thien 17.12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 06 - cs [...]... về hoạt động của Viện kiểm sát trong điều tra vụ án hình sự Chương 2: Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong điều tra vụ án hình sự Chương 3: Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát trong điều tra vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp 5 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động. .. nhất 17 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Nhận thức chung về hoạt động điều tra vụ án hình sự 1.1.1 Khái niệm điều tra vụ án hình sự Theo Từ điển [53], [65], điều tra là hoạt động tìm hỏi, xem xét để biết rõ sự thật Với ý nghĩa là một loại hoạt động nhận thức của con người, điều tra được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, để nghiên... nghiệp vụ kiểm sát đối với cán bộ kiểm sát (như Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp) Các công trình nghiên cứu trên chưa chỉ rõ sự bất cập, hạn chế của pháp luật thực định về hoạt động của VKS trong điều tra vụ án hình sự Điểm mà tác giả chưa tìm thấy trong các nghiên cứu trên là sự nhìn nhận, đánh giá... quý của thế giới có tính khả thi đối với Việt Nam trong việc tổ chức, hoạt động của cơ quan công tố nhằm thực hiện cải cách để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của VKS trong điều tra vụ án hình sự như thế nào? - Mục đích, yêu cầu, nội dung của công cuộc cải cách tư pháp đối với nền tư pháp nói chung và đối với VKS trong điều tra vụ án hình sự là gì? - Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, hoạt động. .. hồi điều tra; quyết định xử lý vật chứng… Đây là đặc điểm rất quan trọng cần được nhận thức đúng đắn để xác định rõ những hoạt động của VKS và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền giữa CQĐT và VKS trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - Hoạt động điều tra vụ án hình sự đòi hỏi phải tuân thủ yêu cầu về pháp luật, chính trị, nghiệp vụ Trong điều tra vụ án hình sự, yêu cầu pháp luật, yêu cầu. .. là hoạt động tố tụng phức tạp, phong phú và đa dạng như đã được phân tích ở phần trên Sự phức tạp, đa dạng của hoạt động điều tra vụ án hình sự hàm chứa trong các đặc điểm nổi bật sau đây: - Hoạt động điều tra vụ án hình sự là hoạt động thực hiện công khai theo trình tự, thủ tục TTHS Hoạt động điều tra vụ án hình sự được tiến hành công khai theo các trình tự, thủ tục và theo những biện pháp do pháp luật... đầu tư, thực hiện Về hoạt động nghiên cứu riêng của nghiên cứu sinh nhằm thực hiện đề tài, gồm có: chuyên đề " Cơ sở khoa học của hoạt động THQCT và KSHĐTP trong điều tra hình sự" năm 2010; chuyên đề "Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng hoàn thiện hoạt động THQCT, KSHĐTP trong điều tra hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp" năm 2011; chuyên đề " Thực trạng hoạt động của VKS trong điều tra hình sự" ... nhiệm vụ, chủ thể tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng v.v… Việc thu thập chứng cứ, tài liệu trong giai đoạn khởi tố vụ án có nhiệm vụ là phục vụ cho việc xác định căn cứ khởi tố vụ án, còn nhiệm vụ của giai đoạn điều tra rộng hơn Nói cách khác, hoạt động điều tra vụ án hình sự chính là hoạt động của CQĐT trong giai đoạn điều tra theo quy định của BLTTHS năm 2003 Trong khoa học điều tra hình sự, ... điều tra bổ sung; quyết định hủy bản án để điều tra lại của Tòa án cấp phúc thẩm và của Tòa án xét xử theo thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm; quyết định phục hồi điều tra Tư ng tự, trách nhiệm điều tra vụ án hình sự không chỉ kết thúc khi CQĐT kết luận điều tra và đề nghị truy tố mà còn chấm dứt hay tạm dừng khi vụ án được đình chỉ điều tra hay tạm đình chỉ điều tra Thời hạn điều tra các vụ án hình sự. .. tục TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, 2011; Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp của Nguyễn Hải Phong và các tác giả Đây là những nghiên cứu có tính toàn diện khái quát rất cao về lý luận và thực tiễn của hoạt động của VKS không chỉ trong điều tra hình sự mà còn ở các giai ... CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 98 3.1 Phương hướng nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách. .. động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình 25 1.3 Yêu cầu cải cách tư pháp hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình Việt Nam 55 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ... nghiên cứu cách hiệu 17 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Nhận thức chung hoạt động điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm điều tra vụ án hình Theo Từ