Quy định pháp luật về hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

90 37 0
Quy định pháp luật về hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM YẾN NHI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM YẾN NHI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Huy Hồng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Nếu số liệu, kết quả, thông tin luận văn sử dụng từ công trình cơng bố sử dụng từ tác giả khác trích dẫn nguồn cụ thể xác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực Tác giả luận văn Phạm Yến Nhi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát chung phá sản thủ tục phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Thủ tục phá sản 10 1.1.3 Mục tiêu thủ tục phá sản 18 1.2 Khái quát chung Hội nghị chủ nợ 20 1.2.1 Khái niệm chủ nợ phân loại chủ nợ 20 1.2.2 Hội nghị chủ nợ vai trò Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 28 2.1 Triệu tập Hội nghị chủ nợ 28 2.1.1 Mục đích triệu tập Hội nghị chủ nợ 28 2.1.2 Thời điểm triệu tập Hội nghị chủ nợ 30 2.1.3 Thành phần triệu tập 37 2.2 Điều kiện tiến hành Hội nghị chủ nợ 44 2.2.1 Điều kiện để tiến hành Hội nghị chủ nợ cách hợp lệ 44 2.2.2 Các trường hợp không tiến hành Hội nghị chủ nợ 47 2.2.3 Các trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ 48 2.2.4 Các trường hợp đình thủ tục phá sản có chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt 50 2.3 Nội dung Hội nghị chủ nợ 52 2.3.1 Nội dung Hội nghị chủ nợ lần thứ 52 2.3.2 Nội dung Hội nghị chủ nợ 60 2.4 Thực thi Nghị Hội nghị chủ nợ 61 2.4.1 Thực thi Nghị Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 61 2.4.2 Thực thi Nghị Hội nghị chủ nợ thủ tục lý tài sản 63 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 65 3.1 Kiến nghị chung 66 3.1.1 Mở rộng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 66 3.1.2 Quyền nộp đơn doanh nghiệp nhận thấy doanh nghiệp có nguy phá sản 66 3.1.3 Xây dựng thủ tục phá sản rút gọn 67 3.1.4 Tăng cường quyền tự chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ 67 3.2 Yêu cầu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản 68 3.2.1 Những yêu cầu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản 68 3.2.2 Những kiến nghị cụ thể 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật tảng để trì trật tự xã hội Trong kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh ln mang tính cạnh tranh đào thải cao với rủi ro tồn tại, pháp luật phá sản tảng pháp lý vững để trì trật tự xã hội nói chung kinh tế nói riêng Xét tầm vi mơ, pháp luật phá sản có ý nghĩa vơ quan trọng doanh nghiệp phá sản, chủ nợ người lao động Đối với doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, pháp luật phá sản đem lại hội thuận lợi để phục hồi hoạt động kinh doanh rút lui khỏi thị trường cách trật tự Đối với chủ nợ doanh nghiệp, pháp luật phá sản tạo chế cho phép họ lựa chọn giải pháp tốt để bảo tồn nguồn vốn Đối với người lao động doanh nghiệp, pháp luật phá sản tạo chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ở tầm vĩ mơ, pháp luật phá sản góp phần thúc đẩy lưu thông vốn cho kinh tế thông qua quy định bảo vệ chủ nợ, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư họ góp vốn vào thị trường1 Tại Việt Nam, thay đổi chế quản lý kinh tế kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) cho đời kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, từ hình thành nên mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt, doanh nghiệp yếu mắc sai lầm bị loại khỏi thương trường Pháp luật phá sản Việt Nam đời tất yếu khách quan nhằm trì trật tự xã hội, ổn định kinh tế điều kiện Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam đời năm 1993 Đây văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh phá sản doanh nghiệp Ra đời thời kỳ độ nhận thức thị trường chưa thực sâu sắc, Luật bộc lộ nhiều bất cập sau 10 năm áp dụng Luật Phá sản 2004 bước phát triển có đổi quan trọng, phản ánh cách đầy đủ đời sống kinh tế xã hội nói chung tình hình phá sản doanh nghiệp nước ta nói riêng2 Trong đó, quyền lợi chủ nợ bảo vệ tốt hơn, đồng thời doanh nghiệp thua lỗ có thêm hội phục hồi hoạt động kinh doanh rút lui khỏi thị trường cách trật tự Hoàng Minh Hiếu (2004), “Góp ý dự thảo Luật phá sản sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02), tr 64 Dương Đăng Huệ (2004), “Giới thiệu nội dung Luật Phá sản”, Kỷ yếu chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật, Bộ Tư pháp, Bà Rịa – Vũng Tàu Để chủ thể có lợi ích liên quan, đặc biệt chủ nợ doanh nghiệp không xảy hỗn loạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Luật Phá sản 2004 thiết kế thủ tục phá sản để giải thỏa đáng quyền lợi chủ thể, đó, Luật dành hẳn Chương V quy định Hội nghị chủ nợ, đại diện cho ý chí chung tất chủ nợ, có quyền định cao vấn đề liên quan đến lợi ích chủ nợ Thực tiễn pháp luật quy định Hội nghị chủ nợ cho thấy vai trò quan trọng quan việc ổn định trật tự, xây dựng tiếng nói chung cho bên liên quan việc định đoạt tương lai doanh nghiệp mắc nợ giải vấn đề nợ nần thuộc trách nhiệm doanh nghiệp Đây thiết chế hay hướng đến hài hòa lợi ích chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, khâu quan trọng giúp cho chủ nợ hỗ trợ doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, quy định Luật Phá sản 2004 Hội nghị chủ nợ tồn số bất cập điểm chưa hợp lý: quy định điều kiện hợp lệ để tổ chức Hội nghị chủ nợ cao; thành phần tham gia biểu Hội nghị chủ nợ chưa phù hợp, phạm vi thẩm quyền định chế giám sát thi hành định Hội nghị chủ nợ số vướng mắc, từ làm giảm hiệu lực điều chỉnh Luật Phá sản Do đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu “Quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu điểm tiến bất cập quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ Từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Tình hình nghiên cứu đề tài Luật Phá sản 2004 đời bước tiến mới, kết việc tiếp thu kinh nghiệm tiến nước giới đúc kết kinh nghiệm thực tiễn 10 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, tạo điều kiện để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phục hồi, đồng thời rút gọn trình tự giải phá sản trường hợp đặc biệt, bảo vệ tốt quyền lợi ích chủ thể tham gia tố tụng phá sản Tuy nhiên, qua 09 năm áp dụng, Luật Phá sản 2004 bộc lộ bất cập định Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật phá sản thực Trong đó, có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề liên quan đến pháp luật phá sản có cơng trình nghiên cứu khía cạnh định liên quan đến pháp luật phá sản Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: - Cơng trình nghiên cứu “Pháp luật phá sản Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề thuộc nội dung Luật Phá sản 2004 sở so sánh với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 pháp luật phá sản số nước giới Từ làm rõ chất tính đặc thù thủ tục phá sản Đồng thời đưa đánh giá, góp ý xây dựng pháp luật phá sản Việt Nam chặng đường phát triển sau Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Luật Phá sản 2004 sau 01 năm kể từ ngày Luật ban hành chưa xem xét tính hiệu khả thi Luật - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quy định liên quan đến quản lý lý tài sản” Nguyễn Thị Hồng Vân năm 2008 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề quản lý lý tài sản - Chuyên đề khoa học xét xử - Tập Viện Khoa học Xét xử, Toà án Nhân dân tối cao năm 2010 Cơng trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá quy định pháp luật phá sản thông qua thực tiễn 05 năm thi hành Luật Phá sản 2004 làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thời gian qua, phát tồn tại, hạn chế Luật Phá sản 2004 văn có liên quan Qua đó, đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ nâng cao hiệu giải phá sản - Bài viết “Quy định Hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2004: Một số bất cập hạn chế” PGS.TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 01 năm 2011 Bài viết tác giả sâu phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Chế độ pháp lý phá sản – Thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Trường Nhật Phượng bảo vệ năm 2004 Luận văn khái quát nội dung Luật Phá sản 2004 Trên sở tìm hạn chế bất cập Luật Phá sản nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phá sản Ngồi ra, cịn nhiều báo, viết nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề phá sản Những cơng trình nghiên cứu này, tác giả viết nghiên cứu quy định pháp luật phá sản nhiều góc độ khác Trong đó, quy định Hội nghị chủ nợ tác giả viết lấy làm trọng tâm nghiên cứu đề cập đến nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây chế định hay xem công cụ tái cấu trúc hiệu giúp doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản Cho nên, nghiên cứu để thấu hiểu đặc thù tính ưu việt chế định nhằm phát huy tối đa vai trị Hội nghị chủ nợ q trình tiến hành thủ tục phá sản thật cần thiết Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ vai trò thẩm quyền Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Tìm vướng mắc quy định pháp luật làm hạn chế vai trò Hội nghị chủ nợ thực tiễn áp dụng - Đưa số kiến nghị phát huy mặt tích cực Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vấn đề Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Phân tích, đánh giá điều kiện tiến hành thơng qua Nghị Hội nghị chủ nợ; thẩm quyền Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Phân tích quy định cịn bất cập thực tiễn áp dụng Hội nghị chủ nợ đưa số kiến nghị nhằm phát huy vai trị Hội nghị chủ nợ, góp phần vào thành công thủ tục phá sản Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản sở tổng quan vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định Qua thấy hạn chế, bất cập đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định Luật Phá sản 2004 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sở kế thừa giá trị khoa học đề tài trước Từ đó, làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc thực nghiên cứu mang lại kiến thức kinh nghiệm vô quý báu cho thân tác giả việc thấu hiểu vận dụng Luật Phá sản nói chung Hội nghị chủ nợ nói riêng Đồng thời, tác giả kỳ vọng nghiên cứu phần đóng góp nhỏ việc bổ sung kiến thức Hội nghị chủ nợ, vai trò Hội nghị chủ nợ vấn đề bất cập liên quan đến Hội nghị chủ nợ trình giải phá sản doanh nghiệp Đồng thời với việc bất cập đề xuất số kiến nghị, tác giả mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện Luật Phá sản Luận văn thực góp phần vào việc bổ sung kiến thức chưa nghiên cứu sâu Hội nghị chủ nợ vai trò Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Hội nghị chủ nợ quan đại diện cho chủ nợ, có ý nghĩa việc thống quan điểm bên có quyền lợi liên quan, qua hạn chế tình trạng hỗn loạn khơng cần thiết, góp phần vào việc nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Phá sản bảo đảm tính ổn định kinh tế Đồng thời, bất cập Hội nghị chủ nợ thực tế áp dụng phân tích luận văn nhà lập pháp dùng làm sở tham khảo việc đánh giá, điều chỉnh quy định liên quan Ngoài ra, tác giả mong muốn khuôn khổ luận văn này, đề xuất kiến nghị phù hợp để q trình thực thi Luật Phá sản nói chung Hội nghị chủ nợ nói riêng diễn cách hiệu quả, đóng góp tích cực vào việc đạt mục tiêu pháp luật nói chung Luật Phá sản nói riêng trì trật tự xã hội, ổn định kinh tế, tạo sở pháp lý vững bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: - Chương Khái quát chung Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Chương Thực trạng pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản 71 pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh huy động vốn Nếu khơng có chế pháp lý bảo vệ chủ nợ họ khơng thể yên tâm bỏ vốn để cấp tín dụng phục vụ kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm cho phương án phục hồi mang tính hình thức, tốn thêm chi phí kéo dài thời gian giải phá sản doanh nghiệp mà không đem lại kết kỳ vọng doanh nghiệp chủ nợ Tác giả kiến nghị: Một là, chủ nợ khơng gửi giấy địi nợ hạn, họ chứng minh chủ nợ doanh nghiệp bổ sung vào danh sách chủ nợ Tuy nhiên, trễ hạn nên quyền lợi họ thực kể từ họ xem xét bổ sung vào danh sách chủ nợ doanh nghiệp Việc bổ sung chủ nợ Thẩm phán xem xét định dựa vào giấy tờ tài liệu mà chủ nợ cung cấp Danh sách chủ nợ đóng lại với thời điểm định lý tài sản doanh nghiệp53 Hai là, người bảo lãnh doanh nghiệp có quyền gửi giấy địi nợ cho Tịa án Tổ QLTLTS xem xét xác định tư cách chủ nợ họ thời điểm lập danh sách chủ nợ Sau xem xét khả bù trừ nghĩa vụ doanh nghiệp với người nhận bảo lãnh mà doanh nghiệp nghĩa vụ trả nợ người nhận bảo lãnh người bảo lãnh đương nhiên có tên danh sách chủ nợ mà khơng cần phải đợi đến sau thực nghĩa vụ thay cho doanh nghiệp Ba là, chủ nợ phát sinh sau có định mở thủ tục phá sản bổ sung vào danh sách chủ nợ doanh nghiệp tham gia vào HNCN Mặt khác, pháp luật cần quy định cho họ quyền ưu tiên định: quyền ưu tiên toán trước khoản nợ khơng có bảo đảm khác, quyền tham gia biểu HNCN… Có khuyến khích nhóm chủ thể tham gia thiết lập giao dịch với doanh nghiệp, góp phần vào mục tiêu chung thủ tục phá sản phục hồi doanh nghiệp để doanh nghiệp trở lại hoạt động bình thường, tránh tác động tiêu cực cho chủ nợ, người lao động nói riêng xã hội nói chung doanh nghiệp bị phá sản mang lại 3.2.2.2 Chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ Thứ nhất, đại diện người lao động có quyền tham gia HNCN có quyền 53 Theo tác giả Nguyễn Trường Nhật Phượng, sau có định lý tài sản, chủ nợ khơng có tên danh sách chủ nợ (do có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan) toán hàng sau thứ tự phân chia tài sản nhằm bảo đảm quyền lợi đáng chủ nợ 72 chủ nợ theo quy định Luật Phá sản chưa rõ ràng không hợp lý54 Bởi vì, khơng phải trường hợp doanh nghiệp nợ lương người lao động Cho nên, tác giả kiến nghị sửa đổi quy định sau: Điều 62 Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ: Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; Trường hợp doanh nghiệp có nợ lương người lao động đại diện người lao động có quyền biểu chủ nợ khơng có bảo đảm Thứ hai, cần xác định rõ tư cách người bảo lãnh tham gia HNCN Theo quy định Luật Phá sản 2004, người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp họ trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm không hợp lý Tư cách người bảo lãnh xác định Tổ QLTLTS lập danh sách chủ nợ Cho nên, tác giả kiến nghị nên bỏ quy định khoản Điều 62 Luật Phá sản 2004 Thứ ba, chủ nợ có bảo đảm cần quan tâm nữa, không nguy hại đến hệ thống tín dụng có bảo đảm55 Theo quy định pháp luật, chủ nợ có bảo đảm tham gia thảo luận đóng góp ý kiến HNCN, khơng có quyền biểu quan quyền lực Tuy nhiên, Nghị thông qua HNCN có hiệu lực áp dụng tất chủ nợ56 Hơn nữa, quyền lợi nhóm chủ nợ ngưng giải từ có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản57 Trong đó, phần lớn tài sản bảo đảm doanh nghiệp nhà xưởng, máy móc, thiết bị công nghệ, tài sản cần thiết phục vụ cho kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời pháp luật nên có quy định nhằm bảo đảm quyền biểu họ mang tính khách quan, tránh trường hợp lợi dụng quyền biểu làm ảnh hưởng đến lợi ích chung chủ thể khác, đặc biệt chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần Cho nên, tác giả kiến nghị cho phép chủ nợ có bảo đảm quyền biểu HNCN Tỷ lệ biểu quy định cụ thể Luật Phá sản văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, quy định cho Thẩm phán quyền can thiệp đến 54 Điều 62 Luật Phá sản 2004 55 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), Thực trạng pháp luật phá sản hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp, tr 54 56 Điều 64 Luật Phá sản 2004 57 Điều 27 Luật Phá sản 2004 73 định chủ nợ có bảo đảm nhận thấy định họ khơng khách quan, làm ảnh hưởng đến lợi ích chung tập thể chủ nợ58 3.2.2.3 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Khi doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ tốn, nhận thấy chủ nợ khác chịu tác động khác Mức độ tổn thất chủ nợ xác định dựa vào số nợ khơng có bảo đảm chủ nợ Để quy định pháp luật rõ ràng bảo đảm công cho chủ nợ, đồng thời hạn chế trường hợp quy định pháp luật hiểu nhiều nghĩa làm cho việc áp dụng pháp luật thực tế thiếu tính thống nhất, tác giả kiến nghị, để xác định quyền biểu xác định điều kiện hợp lệ thông qua Nghị HNCN phải dựa vào số nợ khơng có bảo đảm mà chủ nợ sở hữu Theo đó, điều kiện hợp lệ để tiến hành HNCN, thông qua nghị HNCN sửa đổi sau: Điều 65 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hợp lệ có đầy đủ điều kiện sau đây: Quá nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm Số chủ nợ đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia; Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật Nếu HNCN phải hỗn khơng đủ số lượng chủ nợ tham gia điều kiện hợp lệ cho lần triệu tập lại phải thấp tỷ lệ lần hỗn Bởi vì, chủ nợ khơng tham gia HNCN nhiều ngun nhân khác nhau, có số chủ nợ khơng quan tâm đến số phận doanh nghiệp, không loại trừ chủ nợ xác định điều kiện họp lệ HNCN không khách quan, làm ảnh hưởng đến chủ nợ tích cực tham gia giải phá sản doanh nghiệp Vì vậy, tác giả kiến nghị tỷ lệ lần triệu tập cần số chủ nợ đại diện cho phần hai tổng số nợ khơng có bảo đảm tham gia 3.2.2.4 Điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2004 không đưa điều kiện chung để thông qua Nghị HNCN mà quy định điều kiện cho ba trường hợp riêng dành cho Nghị HNCN lần thứ nhất, Nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quyết định hoãn HNCN Cụ thể: 58 Nguyễn Trường Nhật Phượng (2004), Chế độ pháp lý phá sản - thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr 144-145 74 Đối với điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ “Nghị lập thành văn phải q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ”59 Đối với Nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh “Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thơng qua có q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành”60 Đối với trường hợp hoãn HNCN “Quá nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị chủ nợ biểu đề nghị hoãn Hội nghị chủ nợ”61 Quy định điều kiện cho trường hợp riêng lẻ nêu làm cho pháp luật thiếu tính thống không khái quát hết trường hợp cụ thể phát sinh Tác giả kiến nghị nên có điều luật riêng quy định điều kiện để thơng qua Nghị HNCN Có thể sửa đổi sau: Điều 66 Điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua đáp ứng điều kiện sau: a Khi có số chủ nợ đại diện cho phần hai tổng số nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị biểu tán thành b Số chủ nợ đại diện cho … tổng số nợ có bảo đảm có mặt Hội nghị biểu thông qua (tỷ lệ cụ thể quan lập pháp cân nhắc định) c Đối với trường hợp thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị phục hồi hoạt động kinh doanh Nghị Hội nghị chủ nợ phải có số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm có mặt tán thành d Đối với trường hợp lấy ý kiến văn bản, Nghị HNCN thơng qua có số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm tán thành 59 Điểm c khoản Điều 64 Luật phá sản 2004 60 Khoản Điều 71 Luật Phá sản 2004 61 Điểm b khoản Điều 66 Luật Phá sản 2004 75 3.2.2.5 Các trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ Trong thực tế xét xử, HNCN khơng hỗn lần Nhằm tạo tính linh hoạt trình giải phá sản doanh nghiệp, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều 66 sau: “Điều 67 Hoãn Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hoãn trường hợp sau đây: a Không đủ số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia; b Số chủ nợ đại diện cho phần hai tổng số nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị chủ nợ biểu đề nghị hoãn Hội nghị chủ nợ; c Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Điều 63 Luật vắng mặt có lý đáng” 3.2.2.6 Đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản đồng nghĩa với việc Tòa án thừa nhận cho doanh nghiệp tiếp tục tồn không bị phá sản Tuy nhiên, trường hợp luật quy định đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia HNCN vắng mặt khơng hợp lý Bởi vì, trường hợp không loại bỏ yếu tố khả toán doanh nghiệp, tức doanh nghiệp tình trạng phá sản Nếu đình tiến hành thủ tục phá sản HNCN lần thứ không thành, doanh nghiệp tình trạng phá sản Mặt khác, luật quy định bất hợp lý chỗ, chủ nợ người lao động tham gia HNCN quyền họ62 Cho nên, họ có quyền khơng tham gia Nếu họ vắng mặt quyền định đình hay không Hội nghị chủ nợ định Vậy họ khơng tham gia HNCN lại xem xét đình thủ tục phá sản Để định đình tiến hành thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp loại bỏ dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, tránh trường hợp doanh nghiệp sống không mà chết không xong, tác giả kiến nghị pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản, bao gồm trường hợp: (1) Đình tiến hành thủ tục phá sản người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn yêu cầu phải quy định rõ 62 Điều 62 Luật Phá sản 2004 76 thời điểm trước Tịa án có định mở thủ tục phá sản Trong trường hợp Tòa án Quyết định mở thủ tục phá sản việc định đình tiến hành thủ tục phá sản cần phải có đồng ý đa số chủ nợ lại (2) HNCN thơng qua nghị đình tiến hành thủ tục phá sản, (3) Doanh nghiệp chứng minh khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản 3.2.2.7 Thẩm quyền Hội nghị chủ nợ Đối với vụ phá sản có số lượng chủ nợ lớn, địa thường trú chủ nợ nhiều nơi khác nhau, việc triệu tập HNCN tương đối khó khăn chi phí tổ chức cao việc thành lập Cơ quan thường trực HNCN thật cần thiết Cơ quan HNCN bầu với thành phần gồm có đại diện chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Đây quan đại diện thường trực HNCN, tổ chức đơn giản để dễ dàng hoạt động thường xuyên nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi chủ nợ HNCN khơng triệu tập Vai trị quan quan trọng doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, quan thực chức kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trình thực phương án phục hồi, giai đoạn này, Tổ QLTLTS giải tán theo Quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán Tuy nhiên, quyền hạn quan cần giới hạn phạm vi định Pháp luật phá sản cần quy định rõ phạm vi thẩm quyền Cơ quan thường trực HNCN, vấn đề phải triệu tập HNCN để thông qua định Để HNCN thật quan đại diện cao chủ nợ, có quyền định vấn đề liên quan đến lợi ích chủ nợ, Luật Phá sản cần tạo điều kiện tối đa để hội nghị dễ dàng triệu tập để giải vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích chủ nợ, tác giả kiến nghị: - Thành lập quan thường trực thay mặt HNCN thực nhiệm vụ + Triệu tập điều hành HNCN, Thẩm phán người xem xét công nhận Nghị HNCN + Kiểm tra, giám sát tính tuân thủ pháp luật, Nghị HNCN cam kết doanh nghiệp trình giải phá sản; + Tập hợp ý kiến, nguyện vọng chủ nợ chủ thể có liên quan trình bày với HNCN họp gần nhất, cầu nối cung cấp thông tin cho chủ nợ + Báo cáo kết hoạt động cho HNCN phiên họp gần 77 Cơ quan cho phép chủ nợ chủ động tham gia cách thường xuyên, liên tục vào trình giải phá sản HNCN khơng nhóm họp - Thơng qua định hình thức lấy ý kiến văn Nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tổ chức HNCN, đồng thời giải kịp thời yêu cầu cấp thiết thuộc thẩm quyền HNCN, vần đề không cần thiết chủ nợ chủ thể có liên quan gặp gỡ bàn bạc thảo luận để đến thống cuối cùng, Cơ quan thường trực HNCN gửi phiếu lấy ý kiến cho tất chủ nợ Nội dung phiếu lấy ý kiến nêu rõ nội dung, mục đích yêu cầu phiếu lấy ý kiến Trên sở phiếu lấy ý kiến chủ nợ gửi về, ban thường trực HNCN tổng hợp lập thành biên gửi cho Thẩm phán định công nhận Nghị HNCN - Mở rộng thẩm quyền HNCN Pháp luật phá sản cần trao định tiến trình thủ tục phá sản, trao quyền tự vấn đề có liên quan đến lợi ích chủ nợ cho HNCN Bởi vì, thủ tục phá sản nhằm giải quan hệ nợ nần chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Tác giả kiến nghị số quyền nên giao cho HNCN định: + Giao quyền chủ động cho HNCN định tiến trình thủ tục phá sản, định áp dụng thủ tục phục hồi hay lý tài sản từ HNCN lần thứ lần Hội nghị Theo đó, HNCN lần thứ nhất, Hội nghị không đồng ý với giải pháp phục hồi doanh nghiệp đề xuất HNCN thông qua Nghị không chấp nhận giải pháp phục hồi bàn bạc, thảo luận đưa phương án phân chia tài sản doanh nghiệp Đây để Thẩm phán định lý tài sản + Quyết định chấm dứt áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp thực không đúng, không thực phương án phục hồi; việc tiếp tục thực phương án phục hồi ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi chủ nợ Đồng thời, HNCN có quyền định cách thức xử lý tài sản doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp thu hồi Bởi vì, giá trị doanh nghiệp khơng có tài sản hữu hình mà có tài sản vơ hình, tiến hành bán riêng rẻ tài sản không thu giá trị tối ưu tài sản doanh nghiệp Cho nên, cần bỏ quy định Thẩm phán có quyền định bán đấu giá tài sản doanh nghiệp63 Theo Luật Vỡ nợ 63 Khoản Điều 10 Luật Phá sản 2004 78 Cộng hòa Liên bang Đức, việc bán doanh nghiệp xí nghiệp nợ phép đồng ý HNCN64 + Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đưa HNCN mà không cần phải qua Tòa án xem xét Trong trường hợp này, Tòa án cần đóng vai trị trung gian cơng nhận Nghị HNCN phương án phục hồi để phương án phục hồi có giá trị pháp lý thi hành Tuy nhiên, cần quy định rõ điều kiện Thẩm phán có quyền khơng cơng nhận Nghị Theo kinh nghiệm số nước Thẩm phán có quyền không công nhận Nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh HNCN có đơn yêu cầu bên có liên quan người đưa yêu cầu chứng minh vi phạm nghiêm trọng q trình xem xét thơng qua phương án phục hồi65 Có bảo đảm quyền tự bên có lợi ích liên quan + Quyền bầu Cơ quan thường trực HNCN để thay mặt HNCN kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp định vấn đề phạm vi thẩm quyền phân công 64 Phan Huy Hồng, (2004), “Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức”, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, (II), tr 212 65 Dương Đăng Huệ, Cao Đăng Vinh (2004), “Về Dự thảo Luật Phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (04), tr 67 79 KẾT LUẬN Phá sản thuộc tính kinh tế thị trường Nhà nước tất yếu phải ban hành pháp luật phá sản để điều chỉnh quan hệ phát sinh việc giải tình trạng doanh nghiệp khả tốn Nhận thấy rằng, việc bảo vệ lợi ích chủ nợ cách cực đoan không đạt hiệu Bên cạnh đó, cần phải khuyến khích chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển, chủ thể gặp thất bại hoạt động kinh doanh cần hỗ trợ bảo vệ rủi ro tiềm ẩn kinh tế thị trường Vì vậy, với xu hướng chung giới hướng tới cân hài hịa lợi ích chủ thể quan hệ pháp luật phá sản, pháp luật phá sản Việt Nam có điều chỉnh định cho phù hợp với xu hướng chung Nơi mà chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ bàn bạc trao đổi để đến thống lựa chọn giải pháp có lợi cho hai bên HNCN Nếu HNCN phát huy hết vai trò mục tiêu đặt nhà làm luật thủ tục phá sản trở thành cơng cụ địi nợ tập thể vơ hiệu Đối với trường hợp doanh nghiệp khơng cịn khả phục hồi, chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ thông qua HNCN xây dựng phương án lý tài sản hiệu để khoản nợ doanh nghiệp tốn tốt Đối với trường hợp doanh nghiệp có khả phục hồi, thơng qua HNCN, bên chọn phương án phục hồi tốt tinh thần hợp tác hỗ trợ lẫn Để làm điều đó, bên cạnh hợp tác hỗ trợ lẫn chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, quy định pháp luật HNCN không phần quan trọng góp phần vào thành cơng thủ tục phá sản Qua nghiên cứu đề tài luận văn mình, sở khái niệm phá sản, thủ tục phá sản mục tiêu thủ tục phá sản; khái niệm chủ nợ, HNCN vai trò HNCN thủ tục phá sản, tác giả vào phân tích quy định pháp luật phá sản hành HNCN, có so sánh với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 pháp luật số nước giới Qua thấy điểm tiến cần phát huy bất cập hạn chế cần khắc phục để pháp luật phá sản nói chung pháp luật HNCN thủ tục phá sản nói riêng ngày hồn thiện Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HNCN, để HNCN phát huy tối đa khả để góp phần đạt mục tiêu chung pháp luật phá sản Trên nội dung kết đạt luận văn Tác giả hy vọng rằng, luận văn góp phần vào việc sửa đổi quy định Luật Phá sản 2004 văn hướng dẫn thi hành để phát huy tối đa vai trò 80 HNCN, hướng đến cân lợi ích chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Đồng thời, tác giả hy vọng, luận văn tài liệu có giá trị tham khảo cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực tương tai Cuối cùng, với giới hạn luận văn thạc sĩ khả nghiên cứu mình, tác giả cố gắng trình bày cách đọng nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật HNCN thủ tục phá sản Tuy nhiên, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội Luật Hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Quốc hội Luật Phá sản doanh nghiệp số 30-L/CTN ngày 30 tháng 12 năm 1993 Quốc hội Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 Quốc hội 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 12 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng 13 Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản 14 Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2008 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán tài khác 15 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2006 Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản 16 Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản 17 Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28 tháng năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản 18 Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27 tháng năm 2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản 19 Thông tư liên tịch số 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 02 năm 2008 Bộ Tài Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm hoạt động quan Thi hành án dân Tổ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản A Sách báo, tạp chí tài liệu khác 20 Phạm Bình An (2002), Một số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn thực Luật Phá sản doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp Thành phố, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh – Viện Kinh tế 21 Tơ Nguyễn Cẩm Anh (2005), “Một số suy nghĩ Luật Phá sản năm 2004”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 06) 22 Hà Thị Thanh Bình (2004), Pháp luật tốn cơng ty lý vỡ nợ Australia, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản DN, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (II) 23 Hà Thị Thanh Bình (2003), “Pháp luật tốn cơng ty lý vỡ nợ Úc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) 24 Ngô Cường (2007), “Về số nội dung Luật Phá sản 2004”, Tạp chí Tồ án Nhân dân, (16) 25 Nguyễn Thành Đức (2004), Luật vỡ nợ Liên bang Nga, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (II) 26 Phan Thị Thu Hà (2010), “Tìm hiểu pháp luật phá sản giới”, Chuyên đề khoa học xét xử - Toà án Nhân dân tối cao, Nhà Xuất Tư pháp, (Tập 01) 27 Bùi Xuân Hải (2011), “Quy định Hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2004: Một số bất cập hạn chế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01) 28 Bùi Xuân Hải, Tập giảng pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Thương mại 29 Bùi Xuân Hải (2003), Hoàn thiện pháp luật Phá sản doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 30 Bùi Xuân Hải (2004), Đối tượng áp dụng Luật Phá sản định hướng sửa đổi, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản DN, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 31 Khuất Thị Thu Hiền (2010), “Phá sản pháp luật phá sản Việt Nam”, Chuyên đề khoa học xét xử - Toà án Nhân dân tối cao, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, (Tập 01) 32 Hồng Minh Hiếu (2004), “Góp ý dự thảo Luật phá sản sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (02) 33 Phan Huy Hồng (2004), “Lịch sử cải cách pháp luật vỡ nợ Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Khoa học pháp lý (04) 34 Phan Huy Hồng, (2004), Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, (II) 35 Phan Huy Hồng (2002), “Bàn vấn đề pháp luật vỡ nợ quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (08) 36 Dương Đăng Huệ (2004), Giới thiệu nội dung Luật Phá sản, Kỷ yếu chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật, Bộ Tư pháp, Bà Rịa – Vũng Tàu 37 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp 38 Dương Đăng Huệ, Cao Đăng Vinh (2004), “Một số ý kiến dự thảo Luật Phá sản sửa đổi”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (01) 39 Dương Đăng Huệ, Cao Đăng Vinh (2004), “Về dự thảo Luật Phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) 40 Đinh Ngọc Thu Hương (2006), Địa vị pháp lý Toà án thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hữu Khoa (2010), Vấn đề điều hịa lợi ích bên pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thanh Khoa (2011), Bảo vệ quyền lợi chủ nợ người lao động thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản 2004, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thị Thanh Lê (2004), Hội nghị chủ nợ vai trị thủ tục phá sản, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (II) 44 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 45 Phạm Duy Nghĩa (2003), Đi tìm triết lý Luật Phá sản, Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản (sửa đổi), ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp 46 Phan Thị Bích Nguyệt (2008), “Nợ vấn đề phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (212) 47 Nguyễn Thái Phúc (2004), Một số nguyên tắc hoàn thiện luật phá sản doanh nghiệp, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (I) 48 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Luật Phá sản 2004 - Những tiến hạn chế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06) 49 Lê Thế Phúc (2010), “Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 tài sản, nghĩa vụ tài sản, biện pháp bảo toàn tài sản, Hội nghị chủ nợ số kiến nghị”, Chuyên đề Khoa học xét xử - Toà án Nhân dân tối cao, Nhà xuất Tư pháp, (Tập 01) 50 Nguyễn Trường Nhật Phượng (2004), Chế độ pháp lý phá sản - thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 51 Phạm Xuân Thọ (2004), Một số vấn đề phá sản doanh nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (I) 52 Nguyễn Thị Thuỷ (2004), “Những điểm Luật Phá sản năm 2004”, Tạp chí Viện kiểm sát, (10) 53 Vũ Thị Hồng Vân (2005), “Về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Kiểm sát, (17) 54 Nguyễn Văn Vân (2004), Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (II) 55 Nguyễn Thị Kim Vinh (2004), Vấn đề hoà giải phá sản doanh nghiệp, Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, (I) 56 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM 57 Hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp (2002), Nhà Pháp luật Việt Pháp 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, (Tập 02) B Các trang thông tin điện tử: 60 http://baodientu.chinhphu.vn 61 http://www.bianfishco.com 62 http://dangkykinhdoanh.gov.vn 63 http://www.dddn.com.vn 64 http://www.khoinghiep.org.vn 65 http://www.laodong.com.vn 66 http://www.news.vibonline.com.vn 67 http://www.thesaigontimes.vn 68 http://www.vbqppl.moj.gov.vn ... chung Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Chương Thực trạng pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản. .. tục phá sản, Chương thể vấn đề phá sản thủ tục phá sản; Hội nghị chủ nợ vai trò Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Mục tiêu chung thủ tục phá sản điều hịa lợi ích chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. .. thẩm quy? ??n Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản - Tìm vướng mắc quy định pháp luật làm hạn chế vai trò Hội nghị chủ nợ thực tiễn áp dụng - Đưa số kiến nghị phát huy mặt tích cực Hội nghị chủ nợ thủ tục

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan