1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI THỊ KIỀU LÝ MON PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT SINH VIÊN THỰC HIỆN: THỊ KIỀU LÝ MON Khóa: K38 MSSV: 1353801011312 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ĐẶNG ANH QUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Đặng Anh Quân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14/7/2017 Tác giả Thị Kiều Lý Mon MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát thừa kế quyền thừa kế .5 1.2 Khái quát quyền sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm quyền sử dụng đất 1.2.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất 1.3 Khái quát thừa kế quyền sử dụng đất 10 1.3.1 Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất 10 1.3.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất .11 1.3.3 Ý nghĩa thừa kế quyền sử dụng đất 15 1.4 Sơ lƣợc lịch sử hình thành pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 16 1.4.1 Giai đoạn từ trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 16 1.4.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .22 2.1 Chủ thể thừa kế quyền sử dụng đất 22 2.1.1 Chủ thể để thừa kế quyền sử dụng đất 22 2.1.2 Chủ thể nhận thừa kế quyền sử dụng đất 24 2.2 Di sản thừa kế quyền sử dụng đất 28 2.3 Hình thức để thừa kế quyền sử dụng đất 31 2.3.1 Thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc 31 2.3.2 Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật 39 2.4 Thời hiệu chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất 40 2.5 Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất 40 2.6 Nghĩa vụ tài nhận thừa kế quyền sử dụng đất .42 2.7 Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 KẾT LUẬN .45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quan trọng đời sống thực vật, động vật ngƣời Pháp luật Việt Nam xây dựng chế định pháp luật đất đai theo định hƣớng đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lý Trên sở đó, Nhà nƣớc trao cho ngƣời sử dụng đất quyền định việc quản lý, sử dụng định đoạt quyền sử dụng đất, có quyền thừa kế quyền sử dụng đất Thừa kế quyền sử dụng đất, với ý nghĩa to lớn trì ổn định liên tục thống việc sử dụng đất, khẳng định vai trị đời sống trị, kinh tế - xã hội xuyên suốt theo tiến trình lịch sử Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thừa kế quyền sử dụng đất Đây phận quan trọng pháp luật thừa kế nhƣ pháp luật đất đai với nhiều điểm khác biệt mang tính đặc trƣng, vấn đề liên quan mật thiết đến gia đình, cá nhân xã hội Hiện nay, hai văn pháp luật quan trọng quy định vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất Bộ luật Dân Luật Đất đai đƣợc ban hành mới1 với nhiều thay đổi đáng lƣu ý Điều đặt nhu cấp thiết việc nghiên cứu cụ thể quy định để tạo điều kiện việc áp dụng chúng thực tế; đồng thời hƣớng đến việc đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế quyền sử dụng đất vấn đề nghiên cứu khoa học Trong thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến thừa kế quyền sử dụng đất Ở cấp độ báo khoa học, tạp chí, vấn đề thuộc thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc đề cập đến, nhiên số lƣợng viết thừa Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) đƣợc ban hành thay Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017; Luật Đất đai 2013 (Luật số 45/2013/QH13) đƣợc ban hành thay Luật đất đai 2003 (Luật số 13/2003/QH11), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 kế quyền sử dụng đất kể từ Luật Đất đai năm 2013 đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực khơng nhiều Hiện tiêu biểu kể đến viết nhƣ viết “Điểm Bộ luật Dân năm 2015 thừa kế quyền sử dụng đất” tác giả Trần Văn Hà đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2016, hay viết “Bàn thời điểm có hiệu lực giao dịch chuyển nhƣợng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất” tác giả Đàm Thị Diễm Hạnh, Nguyễn Thành Duy đƣợc đăng tạp chí Khoa học kiểm sát số 04/2014, v.v Nhƣng nhìn chung, nằm khuôn khổ báo khoa học nên viết đề cập đến vấn đề nhỏ, góc độ định thừa kế quyền sử dụng đất Ở cấp độ sách tham khảo, chuyên khảo nay, sách chuyên sâu thừa kế quyền sử dụng đất hầu nhƣ Nếu có số vấn đề liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc đề cập cách rải rác tác phẩm nhƣ tác phẩm “Bình luận khoa học – Những điểm Bộ luật Dân năm 2015” tác giả Đỗ Văn Đại, tác phẩm “Bộ luật Dân năm 2005 2015 – Phân tích – đối chiếu” tác giả Trƣơng Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan Vũ Hữu Trƣờng Điền, v.v Với đề tài này, cấp độ luận án, luận văn, khóa luận, bật luận văn “Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” - luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hằng (bảo vệ năm 2006), hay luận văn tốt nghiệp Lê Thị Nụ – “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất” (bảo vệ năm 2014), luận văn tốt nghiệp Lê Vũ Anh Đào – “Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất” (bảo vệ năm 2009) Nhìn cách tổng quan luận văn cung cấp đƣợc nghiên cứu tổng hợp mặt vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất Nhƣng, nay, Bộ luật Dân Luật Đất đai đƣợc ban hành nên có nhiều điểm cơng trình khơng cịn phù hợp Tóm lại, đề tài “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất” phần lớn tác giả tiếp cận vấn đề góc độ định tiếp cận dựa quy định pháp luật hết hiệu lực đƣợc sửa đổi bổ sung, đó, việc nghiên cứu đề tài cách tổng quan sở pháp luật hành vấn đề cần thiết cịn tính Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất dƣới góc độ lý luận pháp lý Trên sở đó, đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện quy phạm pháp luật liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất Để thực mục đích trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền sử dụng đất thừa kế quyền sử dụng đất; - Nghiên cứu điểm đặc trƣng thừa kế quyền sử dụng đất; Nghiên cứu thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất; Đƣa kiến nghị hƣớng tới hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận: Pháp luật Việt Nam hành thừa kế quyền sử dụng đất, tập trung vào quy định pháp luật dân (chủ yếu Bộ luật Dân năm 2015) pháp luật đất đai (chủ yếu Luật Đất đai năm 2013) Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn khn khổ khóa luận tốt nghiệp nên đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề mang tính trọng tâm, đặc trƣng pháp luật nội dung thừa kế quyền sử dụng đất Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Phƣơng pháp mang tính chất nên tảng đƣợc sử dụng khóa luận phƣơng pháp biện chứng Theo chủ nghĩa Mác – Lênin pháp luật phận kiến trúc thƣợng tầng, có nội dung tích chất đƣợc định sở hạ tầng Các quy định pháp luật đƣợc nghiên cứu khóa luận đƣợc phân tích dựa mối quan hệ biện chứng kiến trúc thƣợng tầng sở hạ tầng, quy định phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội có tính khả thi xây dựng áp dụng pháp luật Đồng thời, toàn khóa luận cịn dựa vào tƣ tƣởng Hồ Chí Minh pháp luật đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc pháp luật thừa kế, pháp luật đất đai, pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất để tạo định hƣớng lý giải tinh thần quy định pháp luận liên quan, tránh tình trạng hiểu sai lệch xa rời quy định pháp luật so với đƣờng lối, sách phát triển chung Nhà nƣớc Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác đƣợc sử dụng linh hoạt xuyên suốt khóa luận Đó phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phân tích – tổng hợp (sử dụng phân tích vấn đề lý luận, nội dung quy định pháp luật), phƣơng pháp so sánh (sử dụng so sánh hình thức thừa kế quyền sử dụng đất với thừa kế thơng thƣờng, với hình thức chuyển quyền sử dụng đất khác), phƣơng pháp logic lịch sử (sử dụng tìm hiểu lịch sử hình thành pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất), phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp, v.v Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm 02 phần tƣơng ứng với 02 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan thừa kế quyền sử dụng đất Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát thừa kế quyền thừa kế Khi nghiên cứu thừa kế, thấy thừa kế phạm trù lịch sử, phạm trù kinh tế phạm trù pháp lý Bởi lẽ, mặt chất, thừa kế luân chuyển tài sản qua hệ, đảm bảo cho tài sản tiếp tục đƣợc sở hữu, sử dụng, tạo động lực cho phát triển xã hội Cho nên, thừa kế có mầm mống xuất thời kì sơ khai xã hội lồi ngƣời – giai đoạn công xã nguyên thủy – gắn liền với lịch sử loài ngƣời nhƣ tất yếu khách quan Tuy nhiên, Nhà nƣớc xuất thừa kế đƣợc điều chỉnh theo pháp luật chế định thừa kế đƣợc xây dựng phát triển cách hoàn chỉnh Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2015 nhƣ văn pháp luật liên quan không đƣa khái niệm thừa kế Tiến hành xem xét dƣới góc độ ngữ nghĩa thơng thƣờng, thừa kế từ ghép “thừa” “kế”, có nghĩa hƣởng ngƣời chết để lại cho2 Riêng dƣới góc độ chuyên ngành luật, Từ điển luật học đƣa khái niệm thừa kế nhƣ sau: “Thừa kế chuyển dịch tài sản ngƣời chết cho ngƣời cịn sống Thừa kế ln gắn với chủ sở hữu, sở hữu yếu tố định thừa kế phƣơng tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu”3 Nhƣ vậy, dƣới góc độ pháp lý, hiểu cách đơn giản thừa kế chế định pháp lý tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh chuyển dịch tài sản người chết cho người khác Cũng nhƣ vừa trình bày, thừa kế xuất từ thời kì sơ khai lồi ngƣời, chƣa có Nhà nƣớc, lúc này, thừa kế chịu điều chỉnh quy phạm xã hội Sau đó, đến Nhà nƣớc xuất hiện, pháp luật đƣợc đặt để điều chỉnh vấn đề, tƣợng xã hội, có thừa kế, vấn đề quyền thừa kế đƣợc đặt “Việc thừa kế có điều chỉnh pháp luật gọi quyền thừa kế”4, hay nói cách khác, quyền thừa kế xuất hiện, tồn xã hội có giai cấp Nhà nƣớc Tham khảo giáo trình Luật Dân Việt Nam Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 972 Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tƣ pháp, tr 754 Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, tr.427 Tƣơng tự nhƣ di chúc thơng thƣờng, di chúc có nội dung để thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc lập dƣới dạng văn di chúc miệng64, đƣợc xem loại văn thừa kế, di chúc lúc phải tuân theo điểm c khoản Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền ngƣời sử dụng đất nhƣ sau: “Văn thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất đƣợc công chứng chứng thực theo quy định pháp luật dân sự” Đây quy định khơng rõ ràng, hiểu theo hai hƣớng khác Theo hƣớng (1) di chúc bắt buộc phải đƣợc công chứng, chứng thực vấn đề thực việc công chứng, chứng thực đƣợc thực theo quy định pháp luật dân sự; hƣớng (2) vấn đề có bắt buộc cơng chứng, chứng thực di chúc hay không chịu điều chỉnh pháp luật dân Vì trƣớc tiên, xét mặt câu chữ so sánh với cấu trúc câu quy hai điểm a điểm b khoản Điều này, thấy điểm c có nét khác biệt, đƣợc xây dựng thiên hƣớng dẫn chiếu đến quy định pháp luật dân việc xác định liệu có phải cơng chứng, chứng thực hay khơng Thêm đó, theo quan điểm (1) tồn điểm bất hợp lý vấn đề trình tự, thủ tục cơng chứng, chứng thực không thuộc điều chỉnh pháp luật dân Pháp luật dân thông thƣờng quy định việc có bắt buộc cơng chứng, chứng thực hay khơng Ngồi ra, xét thấy việc cơng chứng, chứng thực chủ yếu có mục đích nhằm chứng nhận tính xác thực văn bản, yêu cầu bắt buộc phải công chứng chứng thực trƣờng hợp xét không cần thiết mà Bộ luật Dân năm 2015 làm đƣợc điều Cụ thể, Bộ luật Dân năm 2015 quy định theo hƣớng di chúc văn đƣợc lập dƣới nhiều dạng khác nhau, có khơng có cơng chứng chứng thực, khơng có cơng chứng chứng thực di chúc lúc phải đƣợc lập theo trình tự nghiêm ngặt với yêu cầu ngƣời làm chứng cho việc lập di chúc, chữ ký, điểm chỉ, v.v Nên, theo quan điểm tác giả, quy định nên hiểu theo cách (2) hợp lý Có nghĩa là, di chúc trƣờng hợp phải tuân thủ mặt hình thức theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tức di chúc văn lập dƣới dạng di chúc khơng có ngƣời làm chứng65, di chúc có ngƣời làm 64 Điều 627 Bộ luật Dân năm 2015 65 Điều 633 Bộ luật Dân năm 2015 34 chứng66 (trong hai trƣờng hợp ngƣời lập di chúc yêu cầu cơng chứng chứng thực67), di chúc dƣới dạng có cơng chứng chứng thực68 Ngồi di chúc văn bản, di chúc cịn đƣợc lập dƣới dạng di chúc miệng trƣờng hợp tính mạng ngƣời bị chết đe dọa lập di chúc văn bản69 Về mặt hình thức, di chúc miệng đƣợc coi hợp pháp ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối trƣớc mặt hai ngƣời làm chứng sau ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, ngƣời làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải đƣợc cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm ngƣời làm chứng70 Như vậy, mặt điều kiện có hiệu lực di chúc, Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi hợp lý, vừa đảm bảo đƣợc yếu tố thuận tiện, linh hoạt việc lập di chúc cá nhân với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, vừa đảm bảo đƣợc yếu tố minh bạch, xác thực di chúc 2.3.1.3 Hiệu lực pháp luật di chúc Đối với hiệu lực pháp luật di chúc thừa kế quyền sử dụng đất giống so với thừa kế có di sản tài sản thơng thƣờng Theo đó, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế71 Và để di chúc phát sinh hiệu lực di chúc phải hợp pháp theo Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 (đã phân tích mục 2.2.1.2) khơng rơi vào trƣờng hợp đƣợc dự liệu khoản khoản Điều 643 Bộ luật Dân Có nghĩa bên cạnh điều kiện di chúc hợp pháp yếu tố việc thời điểm mở thừa kế, cá nhân nhận thừa kế có cịn sống hay khơng, quan, tổ chức nhận thừa kế có cịn tồn hay khơng di sản thừa kế có cịn hay khơng đƣợc xem sở để di chúc có hiệu lực Di chúc khơng có hiệu lực tồn khơng có hiệu lực phần (nếu phần di chúc khơng có hiệu lực khơng ảnh hƣởng đến phần cịn lại)72 66 Điều 634 Bộ luật Dân năm 2015 67 Điều 635 Bộ luật Dân năm 2015 68 Điều 636, Điều 637, Điều 638 Điều 639 Bộ luật Dân năm 2015 69 Khoản Điều 629 Bộ luật Dân năm 2015 70 Khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 71 Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2015 72 Khoản khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2015 35 2.3.1.4 Vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng quyền sử dụng đất Thờ cúng tổ tiên nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta Vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng, “đất hƣơng hỏa” đƣợc ghi nhận, điều chỉnh lâu lịch sử pháp luật Việt Nam (ngay từ Quốc triều hình luật vấn đề đƣợc điều chỉnh) Hiện nay, khoản Điều 626 Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận ngƣời lập di chúc có quyền dành phần tài sản khối di sản để thờ cúng Tuy nhiên, quy định cụ thể vấn đề nhiều điểm cần đƣợc làm rõ, đặc biệt di sản dùng vào việc thờ cúng quyền sử dụng đất Cụ thể: - Phân tích đoạn đầu khoản Điều 645 Bộ luật Dân năm 2015: “Trƣờng hợp ngƣời lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng đƣợc chia thừa kế đƣợc giao cho ngƣời đƣợc định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; ngƣời đƣợc định không thực di chúc không theo thỏa thuận ngƣời thừa kế ngƣời thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho ngƣời khác quản lý để thờ cúng” Áp dụng quy định trƣờng hợp di sản dùng vào việc thờ cúng quyền sử dụng đất, thấy, loại tài sản phải đăng ký nên có nhiều rắc rối so với di sản thƣờng đƣợc dùng vào việc thờ cúng mà khơng cần phải đăng kí nhƣ lƣ đồng, tủ thờ, v.v Cụ thể, phần quyền sử dụng đất đất đƣợc dùng vào việc thờ cúng không đƣợc chia thừa kế mà đƣợc giao cho cá nhân quản lý để thực mục đích thờ cúng lúc “di sản thờ cúng đƣợc lập, quản lý, chuyển dịch nhƣ khối tài sản vừa khơng có chủ sở hữu vừa thuộc tất ngƣời có quyền lợi ích liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên”73 Điều có nghĩa là, mặt pháp lý, khơng xác định đƣợc cụ thể chủ sở hữu quyền sử dụng đất nhƣ không xác định đƣợc quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu chung gia đình, dịng tộc hay thuộc sở hữu riêng ngƣời quản lý Nếu theo hƣớng xác định thuộc sở hữu riêng, ngƣời quản lý đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất trở thành chủ sở hữu phần quyền sử dụng đất Về mặt pháp lý, với quyền chủ sở hữu, ngƣời quản lý định đoạt phần quyền sử dụng đất theo ý mình, mục đích dùng vào việc thờ cúng (có thể) không đƣợc đảm bảo 73 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr 223 36 Cịn theo hƣớng thuộc quyền sở hữu chung gia đình, dịng tộc theo Điều Luật Đất đai năm 2013, khơng có quy định ngƣời sử dụng đất gia đình, dịng tộc sử dụng đất dùng để thờ cúng Luật Đất đai năm 2013 quy định việc sử dụng đất chủ thể cộng đồng dân cƣ có chung dịng họ Đây bất cập vốn tồn Bộ luật Dân năm 2005 đến Bộ luật Dân năm 2015 khơng có sửa đổi Và nay, thực tiễn theo hƣớng phần quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng không thuộc sở hữu ngƣời thừa kế định mà thuộc sở hữu ngƣời thừa kế74 Theo quan điểm tác giả, để mục đích dùng để thờ cúng đƣợc đảm bảo, cần phải xây dựng quy định xác nhận xác loại sở hữu, chủ sở hữu phần di sản dùng vào việc thờ cúng nói chung, quyền sử dụng đất đất dùng vào việc thờ cúng nói riêng Có nhƣ tạo sở lý luận sở pháp lý cho thực tiễn để điều chỉnh vấn đề liên quan đến sử dụng phần di sản Cụ thể nên xây dựng quy định cho phép ngƣời quản lý phần quyền sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, nhƣng có lƣu ý mục đích sử dụng đất dùng vào việc thờ cúng Đồng thời phải quy định việc, với phần lƣu ý mục đích quyền nhƣ quyền tặng cho, chuyển nhƣợng, v.v phần quyền sử dụng đất bị hạn chế Tiếp tục phân tích đoạn thứ khoản Điều 645 Bộ luật Dân năm 2015 Theo quy định này, ngƣời lập di chúc có quyền để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng Một vấn đề đƣợc quan tâm liệu nhà làm luật có cần phải bổ sung quy định việc xác định mức tối đa “một phần” hay khơng? Lật lại vấn đề xác định rằng, quy định đoạn đầu khoản khoản Điều 645 Bộ luật Dân năm 2015 rõ ngƣời lập di chúc không đƣợc dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng toàn di sản ngƣời chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản ngƣời đó, quyền lợi cho ngƣời có quyền đƣợc tốn (thơng thƣờng chủ nợ) đƣợc đảm bảo Thêm vào đó, theo Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015 quyền hƣởng di sản ngƣời thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đƣợc đảm bảo trƣờng hợp ngƣời lập di chúc để phần nhiều di sản dùng cho việc thờ cúng, lẽ theo quy định phần di sản mà đối tƣợng đƣợc hƣởng “hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật di sản 74 Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án Bình luận án (Tập 2), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 35 37 đƣợc chia theo pháp luật” mà không cần phải trừ số di sản dùng vào việc thờ cúng Nhƣ vậy, theo hai trƣờng hợp đƣợc phân tích Bộ luật Dân năm 2015 bảo vệ đƣợc đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng, nhƣ ấn định hạn mức cụ thể vấn đề pháp luật can thiệp sâu vào quyền tự định đoạt chủ sở hữu Cho nên, theo quan điểm tác giả việc ấn định mức tối đa cho “một phần” lúc không cần thiết - Phân tích đoạn thứ ba khoản Điều 645 Bộ luật Dân năm 2015: “Trƣờng hợp tất ngƣời thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc ngƣời quản lý hợp pháp di sản số ngƣời thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Quy định tồn vấn đề theo quy định phần di sản dùng để thờ cúng thuộc ngƣời quản lý hợp pháp di sản số ngƣời thuộc diện thừa kế theo pháp luật nhƣ tất ngƣời thừa kế theo di chúc chết Việc sử dụng từ “thuộc về” nhƣ tạo sở hiểu phần di sản dùng cho việc thờ cúng xét thuộc sở hữu riêng ngƣời quản lý di sản, điều ngƣợc lại với khoản Điều quy định di sản dùng vào việc thờ cúng khơng chia, nhƣ (rất có thể) mục đích dùng để thờ cúng ban đầu khơng đƣợc trì Theo quan điểm tác giả, pháp luật theo hƣớng quy định ngƣời quản lý di sản lúc đƣợc phép tiếp tục quản lý phần di sản dùng vào việc thờ cúng 2.3.1.5 Vấn đề di tặng Cũng theo khoản Điều 626 Bộ luật Dân năm 2015, ngƣời lập di chúc cịn có quyền dành phần di sản khối tài sản để di tặng Do pháp luật không quy định loại tài sản đƣợc di tặng nên ngƣời lập di chúc hồn tồn di tặng quyền sử dụng đất Hiện nay, nhà làm luật điều chỉnh vấn đề di tặng khoản Điều 626 646 Bộ luật Dân năm 2015, giải hai vấn đề điều kiện ngƣời quan, tổ chức nhận di tặng; thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng Nhƣ vậy, tồn nhiều vấn đề khác di tặng không đƣợc điều chỉnh trực tiếp Nhƣng cần xem xét di tặng vấn đề mang chất kết hợp tặng cho thừa kế, yếu tố thừa kế cao vấn đề 38 di tặng phát sinh sở di chúc chết ngƣời để lại di chúc, nhƣ quy định thừa kế theo di chúc không loại trừ yếu tố di tặng, nên tất quy định thừa kế theo di chúc đƣợc áp dụng di tặng, ngoại trừ điểm khác biệt ngƣời đƣợc di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần đƣợc di tặng, trừ trƣờng hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản ngƣời lập di chúc phần di tặng đƣợc dùng để thực phần nghĩa vụ lại ngƣời này75 2.3.2 Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định76 Tƣơng tự thừa kế di sản tài sản thông thƣờng, thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật đƣợc áp dụng trƣờng hợp khơng có di chúc, di chúc khơng hợp pháp trƣờng hợp khách quan khác khiến cho tiến hành phân chia di sản theo di chúc đƣợc quy định cụ thể Điều 650 Bộ luật Dân năm 2015 Trong thừa kế theo pháp luật, dựa quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dƣỡng, Bộ luật Dân năm 2015 phân chia ngƣời thừa kế thành ba hàng thừa kế77, theo ngƣời thừa kế hàng thừa kế đƣợc hƣởng phần di sản ngang nhau78 và, ngƣời hàng thừa kế sau đƣợc hƣởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trƣớc chết, khơng có quyền hƣởng di sản, bị truất quyền hƣởng di sản từ chối nhận di sản79 Một nét đặc biệt thừa kế theo pháp luật thừa kế vị Thừa kế vị áp dụng thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc không tồn vấn đề Điều 652 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trƣờng hợp ngƣời để lại di sản chết trƣớc thời điểm với ngƣời để lại di sản cháu đƣợc hƣởng phần di sản mà cha mẹ cháu đƣợc hƣởng sống; cháu chết trƣớc thời điểm với ngƣời để lại di sản chắt đƣợc hƣởng phần di sản mà cha mẹ chắt đƣợc hƣởng sống” Đây 75 Khoản Điều 646 Bộ luật Dân năm 2015 76 Điều 649 Bộ luật Dân năm 2015 77 Khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015 78 Khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015 79 Khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015 39 quy định mang tính nhân văn sâu sắc, bảo vệ cho cháu, chắt trƣớc tình khơng mong muốn 2.4 Thời hiệu chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Khác so với quy định Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 điều chỉnh vấn đề thời hiệu chia thừa kế cách bao qt tồn diện Khơng gói gọn thời hiệu khởi kiện thừa kế, Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 quy định loại thời hiệu khác nhau, gồm (1) thời hiệu để ngƣời thừa kế yêu cầu chia di sản, (2) thời hiệu để ngƣời thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế ngƣời khác, (3) thời hiệu yêu cầu ngƣời thừa kế thực nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại Điểm quan trọng thời hiệu chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất là, quyền sử dụng đất loại bất động sản nên, thời hiệu để ngƣời thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm Khi hết thời hạn ngƣời thừa kế quyền yêu cầu chia di sản80 Và trƣờng hợp này, di sản thuộc ngƣời thừa kế quản lý di sản Trƣờng hợp khơng có ngƣời thừa kế quản lý di sản di sản đƣợc giải theo hƣớng có ngƣời chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật (chiếm hữu, đƣợc lợi tài sản khơng có pháp luật nhƣng tình, liên tục, cơng khai) di sản thuộc quyền sở hữu ngƣời này, cịn khơng có di sản thuộc Nhà nƣớc81 2.5 Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất Khoản Điều 170 Luật Đất đai năm 2013 ghi nhận nghĩa vụ chung ngƣời sử dụng đất thực kê khai đăng kí đất đai, làm đầy đủ thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Đồng thời, khoản Điều 188 Luật quy định việc thừa kế quyền sử dụng đất phải đăng kí quan đăng kí đất đai nhƣ nghĩa vụ bắt buộc có hiệu lực từ thời điểm đăng ký vào sổ địa Và theo khoản Điều 168 Luật Đất đai năm 2013, ngƣời nhận thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc thực quyền ngƣời sử dụng đất có Giấy chứng nhận đủ điều kiện để đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Theo điểm c khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, Giấy tờ hợp pháp thừa kế loại giấy tờ đƣợc quy định dùng làm sở để đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền 80 Khoản Điều 150 Bộ luật Dân năm 2015 81 Khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 40 với đất Và để đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đƣợc nhận thừa kế, ngƣời nhận thừa kế quyền sử dụng đất cần phải trải qua bƣớc theo quy định khoản 1, khoản khoản Điều 79 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai nhƣ sau: Bƣớc 1: Nộp 01 hồ sơ thực quyền ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất Trƣờng hợp thực quyền ngƣời sử dụng đất phần đất đề nghị Văn phòng đăng ký đất đai thực đo đạc tách phần diện tích cần thực quyền ngƣời sử dụng đất trƣớc nộp hồ sơ thực quyền ngƣời sử dụng đất - Bƣớc 2: Văn phịng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện thực quyền theo quy định thì: + Gửi thơng tin địa đến quan thuế để xác định thơng báo thu nghĩa vụ tài trƣờng hợp phải thực nghĩa vụ tài theo quy định; + Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận cấp theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Trƣờng hợp phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất lập hồ sơ trình quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời sử dụng đất; + Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, sở liệu đất đai; Bƣớc 3: Ngƣời sử dụng đất nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Văn phòng đăng ký đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã nộp hồ sơ cấp xã Nếu nhƣ ngƣời đề nghị cấp Giấy chứng nhận chết trƣớc đƣợc trao Giấy chứng nhận ngƣời đƣợc thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật thừa kế nộp bổ sung giấy tờ thừa kế theo quy định Văn phòng đăng ký đất đai xác nhận thừa kế vào Giấy chứng nhận ký lập hồ sơ để trình quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời đƣợc thừa kế theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Ngƣời đƣợc thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trƣờng hợp ngƣời đƣợc cấp Giấy chứng nhận chết phải thực theo quy định pháp luật 41 2.6 Nghĩa vụ tài nhận thừa kế quyền sử dụng đất Khi nhận thừa kế quyền sử dụng đất, ngƣời nhận thừa kế có hai loại nghĩa vụ chính cần phải thực hiện, lệ phí trƣớc bạ thuế thu nhập cá nhân 2.6.1 Lệ phí trƣớc bạ Theo khoản Điều Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 Chính phủ lệ phí trƣớc bạ (sau gọi tắt Nghị định số 45/2011), đất đối tƣợng chịu lệ phí trƣớc bạ Và áp dụng Điều khoản 12 Điều Nghị định ngƣời nhận thừa kế quyền sử dụng đất phải nộp lệ phí trƣớc bạ đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với quan nhà nƣớc có thẩm quyền; trừ trƣờng hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng, mẹ chồng với dâu; cha vợ, mẹ vợ với rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất lần đầu 2.6.2 Thuế thu nhập cá nhân Thu nhập từ thừa kế từ quyền sử dụng đất – loại bất động sản - đối tƣợng chịu thuế theo khoản Điều Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 Tuy nhiên, theo khoản Điều Luật tồn trƣờng hợp ngoại lệ nộp thuế thu nhập cá nhân Đó nhận thừa kế quyền sử dụng đất vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng, mẹ chồng với dâu; cha vợ, mẹ vợ với rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với 2.7 Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Theo khoản 24 Điều Luật Đất đai năm 2013 “tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Quy định quy định đƣợc kế thừa từ Luật Đất đai năm 2003 định nghĩa chƣa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác Nhƣng nhìn chung, nên hiểu theo hƣớng “tranh chấp đất đai nƣớc ta theo quy định pháp luật hiểu tranh chấp quyền sử dụng đất”82 Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất dạng tranh chấp quyền sử dụng đất dạng tranh chấp đất đai 82 Lƣu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm “tranh chấp đất đai” Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (33)/2006, tr 42 Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất có tác động tiêu cực đến mặt đời sống trị - xã hội Trƣớc tiên rõ ràng nhất, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất gây tốn kinh phí giải bên tranh chấp nhƣ ngân sách Nhà nƣớc; thêm vào đó, tranh chấp dễ gây mâu thuẫn, rạn nứt tình cảm gia đình, ngƣời thân thuộc, có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng với Và nhƣ tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất không đƣợc giải thỏa đáng lại dẫn đến hậu gây niềm tin ngƣời dân Nhà nƣớc Do đó, quy định giải tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng, đƣợc quy định cụ thể Thứ nhất, thủ tục hòa giải Đối với tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải bắt buộc phải đƣợc lập thành biên bản83 Tuy nhiên, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất khơng phải tiến hành hịa giải Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi có đất tranh chấp nhƣng phải thực thủ tục hoà giải theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự84 Thứ hai, thẩm quyền giải tranh chấp Thẩm quyền giải tranh chấp thuộc hai hệ thống quan Tòa án nhân dân quan hành (Ủy ban nhân dân) Việc xác định thẩm quyền cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau: Nếu nhƣ đƣơng có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất; khơng có loại giấy nhƣng đƣơng lựa chọn khởi kiện Tịa án nhân dân thẩm quyền giải thuộc Tòa án nhân dân85 Còn nhƣ đƣơng khơng có Giấy chứng nhận loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật lựa chọn nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thẩm quyền giải lúc thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện86 Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh87 83 Khoản 1, Điều 202 khoản Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 84 Khoản Điều Nghị 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn phần "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân 85 Khoản điểm b khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 86 Điểm b khoản điểm a khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 87 Điểm b khoản điểm b khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua Chƣơng – “Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất giải pháp hồn thiện”, khía cạnh quan trọng thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc làm rõ Cụ thể Chƣơng 2, tác giả triển khai phân tích tìm điểm bất cập nhƣ đề xuất hƣớng hoàn thiện nội dung thừa kế quyền sử dụng đất, xoay quanh vấn đề chủ thể, di sản, hình thức để thừa kế thừa kế quyền sử dụng đất, nhƣ vấn đề thủ tục, nghĩa vụ tài nhận thừa kế quyền sử dụng đất vấn đề tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Và từ phân tích này, kết luận chung thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc rút nhƣ sau: Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc điều chỉnh toàn diện nhiều văn khác Những thay đổi Bộ luật Dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013 Luật Nhà năm 2014 giúp cho vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc điều chỉnh cách chặt chẽ hợp lý Tuy nhiên, tồn điểm chƣa rõ ràng chƣa thống quy định luật (bộ luật) luật (bộ luật) với Các nhà làm luật cần phải có thêm điều chỉnh cụ thể để tạo đƣợc thống nhất, tránh tình trạng mâu thuẫn chồng chéo quy định để từ xây dựng đƣợc chế định thừa kế quyền sử dụng đất hồn thiện hơn, từ bảo vệ chủ thể hữu quan, tạo tiền đề vững cho phát triển chung kinh tế - xã hội 44 KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý bản, chủ yếu thừa kế quyền sử dụng đất, số vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc đúc kết lại nhƣ sau: Thứ nhất, thừa kế phạm trù lịch sử, phạm trù kinh tế phạm trù pháp lý Thừa kế xuất từ thời kì sơ khai xã hội loài ngƣơi, Nhà nƣớc xuất thừa kế đƣợc điều chỉnh theo pháp luật Ở giai đoạn khác nhau, kiểu nhà nƣớc khác vấn đề thừa kế nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng, đƣợc ghi nhận điều chỉnh khác Pháp luật thừa kế đất đai xuất sớm Việt Nam Trong giai đoạn phong kiến, pháp luật thừa kế đất đai mang đậm ảnh hƣởng Nho giáo Đến giai đoạn nay, pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất ngày đƣợc xây dựng bình đẳng hơn, hợp lý hoàn thiện Thứ hai, thừa kế quyền sử dụng đất dạng quan hệ thừa kế đồng thời dạng giao dịch quyền sử dụng đất, đƣợc điều chỉnh chủ yếu pháp luật dân pháp luật đất đai với nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt so sánh với thừa kế thơng thƣờng với hình thức chuyển quyền sử dụng đất khác Thứ ba, quy định liên quan đến vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất vừa đƣợc thay sửa đổi, bổ sung với nhiều điểm tiến Quyền tự định đoạt thừa kế quyền sử dụng đất cá nhân đƣợc mở rộng hơn, đặc biệt ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc Nhƣng không tránh khỏi việc tồn số bất cập, mâu thuẫn quy định Nhu cầu điều chỉnh cách cụ thể bất cập đƣợc phân tích đƣợc đặt cho nhà làm luật nhƣ điều tất yếu, lẽ, thừa kế quyền sử dụng đất vấn đề quan trọng ảnh hƣởng đến ngƣời nhà xã hội Chế định thừa kế quyền sử dụng đất có hồn thiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất đƣợc đảm bảo, từ góp phần xây dựng kinh tế - xã hội ổn định, phát triển cách vững 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến Pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (khơng số) ngày 31/12/1959 Hiến Pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (không số) ngày 18/12/1980 Hiến Pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (không số) ngày 15/4/1992 Hiến Pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (không số) ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (không số) ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 10 11 12 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Đất đai (không số) ngày 29/12/1987 Luật Đất đai (Luật số 24-L/CTN) ngày 14/7/1993 Luật Đất đai (Luật số 13/2003/QH11) ngày 26/11/2003 Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 13 14 15 Luật Thi hành án dân (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/ 2008 Luật Hôn nhân Gia đình (khơng số) ngày 29/12/1959 Luật thuế thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007 16 17 Luật Quốc tịch (Luật số 24/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Luật sửa đổi bổ sung luật liên quan đầu tƣ xây dựng (Luật 18 19 20 21 22 số 38/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Sắc lệch số 97/SL Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 22/5/1950 Pháp lệnh thừa kế Hội đồng Nhà nƣớc ngày 30/8/1990 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn phần "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân Nghị định số 45/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/6/2011 lệ phí trƣớc bạ Nghị định 60/1994/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/7/1994 quyền sở hữu nhà quyền sử dụng nhà đô thị 23 Nghị định 95/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/5/2005 việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây dựng 24 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai B Tài liệu tham khảo Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tƣ pháp Lƣu Quốc Thái (2016), “Những vấn đề pháp lý thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam”, Nhà xuất Hồng Đức Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học – Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án Bình luận án (Tập 1), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án Bình luận án (Tập 2), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Sơn (2004), “Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Văn Tài (1998), “Lê triều hình luật (Luật hình triều Lê)”, Nhà xuất Văn hóa Phan Thị Hƣơng Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nhà xuất Tƣ pháp Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất tƣ pháp Viện Ngôn ngữ học , Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Nhiều tác giả (2015), “Hoàng việt hộ luật”, Nhà xuất Hồng Đức Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, Nhà xuất Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 10 11 12 13 14 15 16 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 17 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Đất đai, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 18 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 19 Nguyễn Văn Hồng (2007), Đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước ta – Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 20 - Lƣu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm “tranh chấp đất đai” Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (33)/2006, tr - 6; 14 Tài liệu từ internet “Vai trò đặc điểm đất đai”, https://voer.edu.vn/ truy cập ngày 03/7/2017 “Tài nguyên thiên nhiên”, https://vi.wikipedia.org/wiki/, truy cập ngày 30/6/2017 ... đất Cho nên, ngƣời sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất ngƣời thừa kế có quyền nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật dân pháp luật đất đai, từ xác lập quyền sử dụng. .. quyền sử dụng đất? ??29 với đối tƣợng giao dịch quyền sử dụng đất Và thừa kế quyền sử dụng đất hình thức giao dịch thị trƣờng quyền sử dụng đất thứ cấp Cho nên, pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất. .. nhận quyền để thừa kế quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất chủ thể 2.1.2 Chủ thể nhận thừa kế quyền sử dụng đất Thừa kế quyền sử dụng đất hình thức chuyển quyền sử dụng đất4 6 nhận thừa

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN