Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
694,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - Ủ THỊ BẠ CH YẾN PHÁ P LUẬ T VỀ BẢ O VỆ QUYỀ N SỞ HỮ U TRÍ TUỆ THỰ C TIỄ N Á P DỤ N G TẠ I TÒ A Á N TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngàn h: LUẬT KINH TẾ, NHỮN G VẤ N ĐỀ TRỌN G TÀI Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướ ng dẫ n khoa học: TS LÊ NẾT TP HỒ CHÍ MINH – năm 2006 Mục lục LỜI MỞ ÑAÀU Chương Caên pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ tranh chấp sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Tính chất quyền sở hữu trí tueä 1.1.3 Tranh chấp sở hữu trí tueä 11 1.2 Căn pháp luật để giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2.1 Theo Bộ luật Dân 2005 12 1.2.2 Theo Luật sở hữu trí tuệ 15 1.3 Thẩm quyền Tòa án tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 23 1.3.1 Vai trò Tòa án 23 1.3.2 Thẩm quyền giải Tòa án 24 1.3.2.1 Thaåm quyền giải vụ án dân theo lãnh thổ 25 1.3.2.2 Thẩm quyền theo vụ việc 26 1.4 Khaùi quaùt hệ thống chủ thể thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TP Hồ Chí Minh 29 Chương 33 Tình hình giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Tòa án TP Hồ Chí Minh 33 2.1 Kết giải tranh chấp sở hữu trí tuệ 33 2.2 Nhận xét chung 48 Chương 50 Phương hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 50 3.1 Những hạn chế khó khăn việc thực thi Pháp luật sở hữu trí tuệ Tòa án 50 3.1.1 Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 50 3.1.2 Vấn đề đánh giá chứng áp dụng pháp luật thực tiễn 55 3.1.2.1 Nghóa vụ cung cấp chứng chứng minh 55 3.1.2.2 Đánh giá chứng việc giải vụ án sở hữu trí tuệ 57 3.1.3 Phương pháp tính bồi thường thiệt hại (trước sau có Luật sở hữu trí tuệ) 63 3.1.3.1 Những quy ñònh chung 65 3.1.3.2 Phương pháp xác định thiệt hại 67 3.2 Kinh nghiệm nước Việt Nam việc giải vụ án quyền sở hữu trí tuệ 72 3.3 Tính dứt điểm án 78 3.4 Phương hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ 81 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn: Một yêu cầu hiệp định TRIPs nước tham gia ký kết “các thủ tục liên quan đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải đắn công Các thủ tục không phức tạp tốn mức không quy định thời hạn bất hợp lý việc trì hoãn vô thời hạn” (Điều 41) Xuất phát từ yêu cầu này, nhà nước Việt Nam hoàn thiện dần hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ để làm cho việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đạt hiệu đối việc thực thi Tòa án Năm 1995 Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân có phần quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ (Phần thứ VI), bước nâng cấp quan trọng quy định chủ yếu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lên văn luật cao quan lập pháp ban hành Trong quan hệ quốc tế song phương đa phương năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành mối quan tâm hàng đầu không trường hợp trở thành thách thức nhiều quốc gia, tình hình xảy với Vượt qua thách thức yêu cầu có tính chất bắt buộc cách chọn lựa khác Cho tới Việt Nam xây dựng hệ thống quan có thẩm quyền bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thông qua Tòa án phương thức lựa chọn chủ sở hữu bị vi phạm Điều phù hợp với thông lệ quốc tế ngày trọng Việt Nam Tuy nhiên lựa chọn giải pháp thông qua Tòa án để giải tranh chấp chưa đạt hiệu mong muốn, thủ tục tố tụng Tòa có điều bất cập, hạn chế thiếu văn luật hướng dẫn chi tiết thực Vì phải nghiên cứu kỹ hoạt động Tòa án trình giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, sở xây dựng cho thủ tục tố tụng đầy đủ hợp lý hơn, thông qua giúp cho việc giải tranh chấp nêu nước ta tiến hành cách thuận lợi có hiệu Chính lý nêu, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng Tòa án TP Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài: Kể từ ngày 01/07/2006, việc xem xét hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực sở quy định Luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ đời đáp ứng đòi hỏi thực tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ năm qua Mặc dù hiệu Luật chứng minh thực tế, trước luật có hiệu lực có nhiều viết, công trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền sở hữu trí tuệ Có công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2003 “Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn” nhóm ngành Khoa học xã hội 2003; khóa luận cử nhân luật “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Việt Nam – lý luận thực tiễn” Nguyễn Đình Cường 2006; Tài liệu giảng quyền sở hữu trí tuệ TS.Lê Nết; “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo Pháp luật dân Việt Nam” Nguyễn Xuân Quang; “Hoàn thiện Pháp luật Việt Nam thực thi quyền sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập quốc tế” Hà Đăng Quảng; “Bảo hộ quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh” Vương Tịnh Mạch; “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự” Phan Thị Liễu góc độ luật sư Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án theo quan điểm người xét xử để thấy thực trạng Tòa giải tranh chấp Tác giả người công tác Tòa án – quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Do đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng Tòa án TP Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, dịp để tác giả tìm hiểu sâu qui định Pháp luật hành áp dụng thực tiễn đạt hiệu bất cập hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Tòa án nhân dân việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, phát vướng mắc qui định hành làm hạn chế đến hoạt động Tòa án đề xuất số phương hướng hoàn thiện nhằm làm tăng hiệu giải tranh chấp Tòa Tác giả chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn thông qua trình tìm hiểu thực tiễn vấn đề pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tòa án, từ tìm biện pháp giúp cho việc giải tranh chấp Tòa đạt hiệu mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng Tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, sở phân tích qui định Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, trình tố tụng Tòa có xem xét với vai trò vài quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Hải quan, Quản lí thị trường…), thực tiễn hoạt động vướng mắc Tòa án thời gian qua, từ đề số biện pháp nhằm phát huy vai trò Tòa án trình giải tranh chấp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn phân tích sở pháp luật nhà nước ta thực tiễn thi hành pháp luật, đề tài nghiên cứu, ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu nước Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh để thực đề tài Trong phân tích vụ việc chủ yếu nhằm mổ xẻ nguyên nhân làm hạn chế đến hoạt động xét xử lónh vực sở hữu trí tuệ, thấy chất loại tranh chấp gì, từ rút học kinh nghiệm để phục vụ cho việc xét xử sau ngày tốt Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn: Mục đích trước mắt Luận văn công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho luật sư, thẩm phán, sinh viên luật, giúp họ có khả giải tốt vấn đề phát sinh từ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời giúp cho Tòa án nhân dân tối cao, nhà làm luật thấy hạn chế việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tòa, từ làm sở để ban hành văn hướng dẫn thi hành luật kịp thời hoàn thiện pháp luật cho việc thực thi Tòa đạt hiệu Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Căn pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án Chương 2: Tình hình giải tranh chấp sở hữu tranh chấp sở hữu trí tuệ Tòa án TP Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn chứng minh khả áp dụng luật Tòa án theo Luật sở hữu trí tuệ Mục đích tác giả thiết kế mô hình hoạt động Tòa án chuyên trách giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ với thủ tục tố tụng riêng cho lónh vực này, nhằm giúp cho Tòa án giải tranh chấp tiến hành thuận lợi Bên cạnh đó, cho thấy ổn định hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ góp phần thúc đẩy tiến khoa học, kỹ thuật đóng góp quan trọng vào việc tạo lập tảng pháp lý chung thu hút, bảo đảm quyền, lợi ích nhà đầu tư nước vào Việt Nam, đồng thời cầu nối tăng cường thiện chí hợp tác, tạo tin cậy lẫn Việt Nam quốc tế, thúc đẩy giao lưu thương mại phát triển Mặt khác, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hoàn thiện giúp cho kinh tế Việt Nam giữ chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo chế hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước, bảo hộ sản xuất nước Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi quý thầy, cô, đồng nghiệp, bạn người đồng quan tâm tới đề tài Chương Căn pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ tranh chấp sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm trí tuệ người tạo thông qua hoạt động sáng tạo sản phẩm gọi tài sản sở hữu trí tuệ, chúng tài sản vô hình có giá trị kinh tế Tài sản sở hữu trí tuệ thường tồn dạng thông tin kết hợp chặt chẽ với nhau, thể vật thể hữu hình thân vật mang thông tin có khả xuất thời điểm với số lượng không giới hạn địa điểm khác giới Quyền sở hữu trường hợp quyền sở hữu thân hữu hình mà quyền sở hữu hình thức thể thông tin chứa đựng Trong Công ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), quyền sở hữu trí tuệ định nghóa sau: “Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền liên quan đến tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, sáng chế lónh vực hoạt động người, phát minh khoa học, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên dẫn thương mại, bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh tất quyền khác bắt nguồn từ hoạt động trí tuệ lónh vực công nghiệp, khoa học, văn học hay nghệ thuật” Thông thường, quyền sở hữu trí tuệ chia thành hai nhóm: “Quyền sở hữu công nghiệp” (bao gồm: Sáng chế, giải pháp hữu ích; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu hàng hóa; tên thương mại; tên gọi xuất xứ hàng hóa dẫn địa lý khác; bí mật kinh doanh; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; giống trồng ) “Quyền tác giả” (bao gồm: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; chương trình biểu diễn, phát thanh, truyền hình…) Quyền chương trình biểu diễn, ghi âm, phát thanh, truyền hình, chương trình phát sóng… gọi “quyền liên quan” hay “quyền kế cận” Tuy nhiên, với phát triển khoa học – kỹ thuật, quyền thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền giống trồng pháp luật bảo hộ tài sản trí tuệ 1.1.2 Tính chất quyền sở hữu trí tuệ1 Để xem xét vai trò sở hữu trí tuệ sống, xem thí dụ đây: Bánh Trung thu ĐK nhiều sở sản xuất, nhiên có Trung tâm Thương mại ĐK đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Cục SHCN Cửa hàng X UBND Quận N cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với chức sản xuất bánh trung thu tên ĐK Cơ quan quản lý thị trường (QLTT) nhận khiếu nại Trung tâm Thương mại ĐK Cửa hàng X sản xuất bánh trung thu ĐK, đến xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa không giải Cửa hàng có giấy phép UBND Quận QLTT cho quan nhà nước không phối hợp chặt chẽ với gây tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Đây tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” nghó Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa văn bảo hộ thể độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cửa hàng X phát sinh quyền sở hữu công Lê Nết – Quyền sở hữu trí tuệ – Tài liệu giảng 2006, tr.31 đảm bảo tính khách quan hay không? Mà thông thường Tòa án vào kết để định Như có đảm bảo tính xác án hay không trường hợp kết giám định không Thẩm phán có kiến thức pháp luật chuyên gia công nghệ để có lập luận phản bác lại kết luận quan nêu Ở nước ta chưa có Thẩm phán chuyên giải sở hữu trí tuệ Chính gặp số khó khăn giải vụ việc Do đó, Việt Nam cần có chuyên gia để hỗ trợ cho Tòa án trình xét xử vụ án quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản Có tạo niềm tin chủ thể quyền bị xâm phạm họ lựa chọn đường Tòa án để giải mà họ không e ngại phán Tòa đảm bảo tính xác 3.3 Tính dứt điểm án22 Phải nhìn nhận vụ kiện dân quyền sở hữu trí tuệ khác so với vụ án dân khác, quyền tài sản vô hình, tài sản có giá trị, dễ bị xâm phạm khó tự bảo vệ Chính vậy, chủ sở hữu quyền bị xâm phạm phải khởi kiện Tòa, yêu cầu như: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải công khai; buộc bồi thường thiệt hại… chủ sở hữu quyền có yêu cầu án phải thi hành ngay, không bị cản trở chủ thể khác đương vụ án, vụ án kéo dài phải xét xử nhiều lần làm thiệt hại cho bên bị xâm phạm lớn Một nguyên tắc quy định Bộ luật tố tụng dân nguyên tắc tiến hành thủ tục tố tụng theo yêu cầu đương liên quan đến phạm vi xét xử nội dung tranh chấp Những nguyên tắc đòi hỏi bên phải cung cấp tình tiết sở pháp lý lập luận 22 Tài liệu tập huấn luật tố tụng dân – TANDTC – Dự án STAR (12/2004) 78 Trong phạm vi yêu cầu đương sự, Tòa án thực trách nhiệm để đảm bảo xét xử công Nguyên tắc quy định Điều Bộ luật tố tụng dân quyền định tự định đoạt đương Từ nguyên tắc cho thấy nguyên tắc liên quan khác quốc tế thừa nhận rộng rãi tăng cường “tính dứt điểm án” Liên quan đến vấn đề này, thông qua lời giới thiệu Quy tắc tố tụng dân xuyên quốc gia UNIDROIT nhận xét sau: “Xem xét lại vụ án cấp xét xử thứ hai tính dứt điểm án Các nguyên tắc quy tắc xác định điều kiện tính dứt điểm án để không khuyến khích việc xem xét lại trình xét xử hoàn tất Một trình xét xử tiến hành khách quan, công thước đo đầy đủ công lý mà người tham gia xét xử có Trên sở đó, việc xét xử phải kết thúc có sở việc xét xử lại vụ án đem đến kết khác, trừ trường hợp có chứng lừa đảo trình xét xử chứng không công bố biết vào thời gian diễn việc xét xử Các nguyên tắc quy tắc thực phương châm đảm bảo tính dứt điểm án xuất phát từ lý này.” Bộ luật tố tụng dân Việt Nam thể khái niệm tính dứt điểm án Điều 17 quy định việc “thực chế độ hai cấp xét xử ” Căn theo nguyên tắc tiến hành thủ tục tố tụng theo yêu cầu đương sự, có bên đương có quyền kháng cáo hay yêu cầu xem xét lại định hay án Nếu đương không kháng cáo hay không yêu cầu xem xét lại, theo nguyên tắc tính dứt điểm án, án coi chung thẩm không cần phải xem xét lại Tuy nhiên, Điều 251, 254 quy định Viện kiểm sát có quyền kháng nghị định sơ thẩm thời hạn cho phép thủ tục phúc thẩm Điều 285 307 cho phép Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng 79 Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét lại vụ án có sai sót pháp luật hay phát tình tiết cách kháng nghị án, định dân có hiệu lực pháp luật Tòa án Việt Nam Tương tự theo quy định này, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền xem xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện, quận Trong tất trường hợp nói trên, việc tiến hành thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thực mà không cần có yêu cầu bên đương Ngoài nguyên tắc tiến hành thủ tục tố tụng theo yêu cầu đương tính dứt điểm án bị vi phạm Điều 284 quy định “Các tổ chức cá nhân” bên đương có quyền phát sai sót pháp luật tình tiết phát liên quan đến án có hiệu lực pháp luật yêu cầu người có thẩm quyền xem xét lại án cho dù bên đương có hay yêu cầu Những quy định trái với nguyên tắc quốc tế thừa nhận rộng rãi, theo việc phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm án tiến hành sau có yêu cầu bên đương Trong trường hợp nhà nước có lợi ích đáng kể vụ việc, quan nhà nước có thẩm quyền phải có khả can thiệp đóng vai trò bên đương phiên tòa sơ thẩm; sở quan kháng cáo yêu cầu xem xét lại án định Tòa án với tư cách bên đương Thiết nghó, để tôn trọng quyền đương yêu cầu xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm cách đảm bảo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm định án Tòa án tiến hành có yêu cầu bên đương Bởi lẽ trì hoãn 80 việc giải dứt điểm tranh chấp gây tốn cho bên đương sự, thủ tục coi tốn không cần thiết cho bên đương Vấn đề phù hợp với quy định hiệp định thương mại Việt–Mỹ Chương Điều 11.2 “Mỗi Bên bảo đảm thủ tục thực thi quyền đắn công bằng, không phức tạp tốn giới hạn bất hợp lý thời gian chậm trễ không đáng.” 3.4 Phương hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ Để đảm bảo việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tòa án đạt hiệu Từ góc độ Tòa án cần có khảo sát nghiên cứu chuyên sâu thêm, sơ ban đầu cho phép Tác giả đề xuất số vấn đề sau: Thứ nhất, Để hoạt động Tòa án thực hữu hiệu cần xây dựng hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đồng bộ, quy định thủ tục tố tụng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cách tính bồi thường thiệt hại, việc thu thập chứng bảo vệ chứng … phải thông thoáng tạo điều kiện dễ dàng cho đơn vị, doanh nghiệp cá nhân khởi kiện Tòa nhanh Các hành vi xâm phạm buộc phải chấm dứt nhanh Người có lợi ích bị xâm hại, phải nhận bồi thường Cụ thể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần học tập kinh nghiệm c, Đức, Anh định mà không cần thông báo cho người xâm phạm biết để bảo đảm công việc Tòa án không bị cản trở, chẳng hạn người xâm p hạm có hành vi tẩu tán tài sản, xóa vết tích khiến cho việc chứng minh hành vi xâm phạm gặp nhiều khó khăn Không cần thông báo cho người xâm phạm biết hợp lý lẽ bên yêu cầu phải nộp khoản tiền bảo đảm cho việc yêu cầu Vậy yêu cầu họ lại không bảo đảm thi hành 81 Đối với việc thu thập đánh giá chứng cứ, phải thấy vấn đề khó khăn trình giải quyết, lẽ vụ án quyền sở hữu trí tuệ có nhiều điểm khác biệt so với vụ án thông thường khác, quyền tài sản vô hình, tài sản có giá trị, dễ bị xâm phạm khó tự bảo vệ Vì vậy, tranh chấp này, Tòa án thường phụ thuộc vào kết giám định Cục sở hữu trí tuệ hay Cục quyền tác giả để đến phán quyết, làm tính độc lập xét xử Tòa Muốn đánh giá chứng xác đòi hỏi người thẩm phán phải nắm vững quy định Pháp luật nội dung liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp Bởi lẽ việc đánh giá chứng hay sai ảnh hưởng đến việc phán Tòa xác hay không xác Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Tòa Bồi thường thiệt hại ưu điểm biện pháp dân so với biện pháp bảo vệ khác Luật sở hữu trí tuệ đưa xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại Tuy vậy, việc áp dụng mức bồi thường thiệt hại mức độ tối thiểu hay tối đa theo quy định Pháp luật trường hợp không xác định thiệt hại thực tế Đây vấn đề khó khăn giải bồi thường dẫn đến việc cấp Tòa án có mức bồi thường thiệt hại khác Mặc dù luật quy định “tùy thuộc vào mức độ thiệt hại mà Tòa án định mức bồi thường” Thế để xác định cho mức độ chưa có văn hướng dẫn cụ thể Trong Nghị định 105/CP ngày 22-09-2006 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ” chưa đề cập đến vấn đề nêu Thiết nghó nên có văn hướng dẫn cụ thể lượng mức bồi thường, đồng thời để đảm bảo tính chất vấn đề “bồi thường” theo quy định Pháp luật nên thay đổi cụm từ “bồi thường” thành “bù đắp” phù hợp Vì “bù đắp” không bắt 82 buộc xác phải định mức độ nào, miễn đảm bảo tính răn đe, giáo dục kẻ xâm phạm Thứ hai, Đào tạo đội ngũ Thẩm phán có chuyên môn sâu sở hữu trí tuệ để giải vụ việc Bởi lẽ vụ việc tranh chấp sở hữu trí tuệ phức tạp xu ngày phát triển số lượng vụ việc nên Thẩm phán phải đáp ứng yêu cầu trình độ lónh vực Muốn cần phải mở lớp tập huấn, khóa cập nhật kiến thức kịp thời cho Thẩm phán, tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề sở hữu trí tuệ để Thẩm phán học tập kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ Còn thân Thẩm phán phải nắm vững quy định pháp luật tố tụng, phải nắm vững quy định pháp luật nội dung liên quan đến quan hệ tranh chấp Đồng thời Thẩm phán phải thường xuyên đúc kết rút kinh nghiệm trình xét xử từ góp phần hoàn thiện dần trình tư xét xử, cần phải hiểu rõ chất tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ để từ có tư tưởng thông suốt trình vận dụng pháp luật để phán công Thứ ba, Tòa án nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ quyền hạn phải thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử kịp thời hướng dẫn đường lối, vướng mắc cho Tòa án cấp Trong trường hợp cần tránh việc Tòa án xét xử lại từ đầu (ví dụ hủy án trường hợp không cần thiết) mà nên tập trung vào việc áp dụng pháp luật Nhằm áp dụng xác quán luật sở hữu trí tuệ tố tụng liên quan, Tòa án nhân dân tối cao nên ban hành cách giải thích vụ án có liên quan đến sở hữu trí tuệ vào kinh nghiệm xét xử nhiều vụ kiện khác Tòa án nhân dân tất cấp Thứ tư, Các phán Tòa án cần công bố, làm cho công tác xét xử Tòa án trở nên minh bạch không riêng bên 83 đương vụ việc mà công chúng khác Điều giúp cho người dân củng cố thêm niềm tin vào quan xét xử tính pháp chế Việc công bố phán Tòa án tránh giảm bớt tùy tiện Thẩm phán Tòa án lẽ, cách công khai phán quan chuyên môn có liên quan doanh nghệp có khả tiếp cận với công tác xét xử, họ giúp cho công tác xét xử hoàn thiện tham gia vào việc góp ý cho nhà làm luật sửa đổi xây dựng văn pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ Đây công cụ hữu hiệu bảo đảm rằng, Tòa án dân, dân dân Việc công khai hóa phán Tòa án có ý nghóa quan trọng khác góp phần tăng cường chất lượng phán Tòa án Khi người Thẩm phán biết phán công khai công chúng, với đồng nghiệp, luật gia, luật sư, học giả pháp lý người Thẩm phán thận trọng viết án, đặc biệt, phần lập luận sở để đến phán Chất lượng án, định Tòa án thay đổi cách rộng rãi chúng công bố rộng rãi Điều làm cho hình ảnh ngành Tòa án chắn nâng cao từ người dân tin tưởng vào pháp luật Ví dụ: Ở Trung Quốc để đề cao thẩm quyền xét xử Tòa án vụ kiện sở hữu trí tuệ nâng cao nhận thức xã hội Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân khác công bố phán Tòa tổ chức họp báo để giới thiệu hệ thống xét xử sở hữu trí tuệ Trung Quốc công bố nhiều vụ xét xử khác có ảnh hưởng Thứ năm, Việc thành lập Tòa án chuyên ngành xuất phát từ nhu cầu đẩy nhanh việc xét xử lọai án cụ thể, bảo đảm việc thực xét xử mang tính chuyên môn hóa cách thành thạo mang tính kỹ năng, điều xuất phát từ dư luận xã hội, từ đòi hỏi dân cư Do vậy, cần phải nghiên cứu xây dựng mô hình Tòa án thích hợp (có thể Tòa án sở hữu 84 trí tuệ) có thẩm quyền giải vụ án bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thái Lan, Nhật Bản, Đức Nếu trước mắt chưa kịp xây dựng mô hình Tòa án nên giao cho Tòa án Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng nơi xảy nhiều vụ việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời địa phương Thành phố lớn Việt Nam nên phù hợp điều kiện sở vật chất trình độ khả Thẩm phán tiếp cận vấn đề có điều kiện giải tốt nhanh chóng có nhiều kinh nghiệm qua lần cọ xát với loại án này, đồng thời tập huấn nước nước Thứ sáu, Theo quy định Điều 129 Hiến pháp 1992 “Việc xét xử Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân…, xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” Do vậy, công tác xét xử vai trò Hội thẩm nhân dân lớn bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử sơ thẩm Hơn nữa, pháp luật quy định tất vấn đề vụ án phải giải cách biểu theo đa số Như vậy, theo nguyên tắc chung dẫn đến hệ việc phán xét, định phần nhiều nghiêng phía Hội thẩm, người mà theo quy định pháp luật đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực không cao Thẩm phán Điều làm cho chất lượng xét xử không mong muốn lónh vực quyền sở hữu trí tuệ vô khó khăn phức tạp Do đó, để nâng cao chất lượng Hội thẩm nhân dân công tác xét xử cần tăng cường mở khóa đào tạo ngắn ngày dài ngày chuyên môn nghiệp vụ kỹ xét xử cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân, việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Có chế giúp cho Hội thẩm nhân dân tiếp cận văn pháp luật hành để họ nắm bắt nội dung văn pháp luật hoạt động tố tụng, thực quyền nghóa vụ hoạt động tố tụng Đồng thời cấu Hội thẩm nhân dân cần 85 phải mở rộng đối tượng tham gia làm Hội thẩm nhân dân, trọng đến người có kiến thức hiểu biết sâu rộng sở hữu trí tuệ Tại Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2004–2009 có 90 vị Hội thẩm nhân dân, vị công tác ngành nghề khác như: Hội luật gia; Thành đoàn Thanh niên Cộng sản; Cán hưu trí; Sở giáo dục; Giảng viên trường đại học; Sở khoa học công nghệ Thành phố Theo quan điểm chủ quan Tác giả với đối tượng tham gia Hội thẩm vị am hiểu sở hữu trí tuệ tham gia xét xử giải vấn đề Hội thẩm cách thỏa đáng, kịp thời định công tác xét xử sở hữu trí tuệ nói riêng loại án khác nói chung thời gian tới nâng cao chất lượng, tạo niềm tin chủ thể quyền bị xâm phạm lựa chọn đường giải tranh chấp Tòa án mà họ không ngán ngại KẾT LUẬN Từ nhiều năm vấn đề thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trở thành vấn đề bàn đàm phán mậu dịch, thương mại nước giới Các nước công nghiệp phát triển thường gây áp lực nước phát triển, buộc nước phải sửa đổi luật lệ có quy định quyền sở hữu trí tuệ cách nghiêm ngặt Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa nhu cầu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật sở hữu trí tuệ giữ vị trí quan trọng ngày quan tâm kể từ phía nhà nước, nhà sản xuất toàn xã hội Từ thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thông qua hoạt động xét xử 86 Tòa án, đối chiếu với yêu cầu thực tế, yêu cầu phát sinh trình chủ động hôi nhập kinh tế quốc tế, thấy hiệu công tác bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ta chưa cao, chưa ngang tầm phát sinh thực tiễn Để khắc phục thực trạng này, việc hoàn thiện pháp luật nội dung, pháp luật hình thức cần ban hành đồng lónh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cần trọng việc tăng cường thẩm quyền lực Tòa án hoạt động xét xử, giải vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn thời gian qua cho thấy việc giải vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu Các thẩm phán đào tạo chuyên môn pháp lý, chưa có am hiểu sâu lónh vực sở hữu trí tuệ Chính vậy, họ khó có đánh giá xác việc giải vụ án xâm phạm sở hữu trí tuệ Do đó, Việt Nam cần có cải cách cần thiết hệ thống tổ chức Tòa án theo hướng thành lập số Tòa án chuyên trách việc giải vụ kiện xâm phạm sở hữu trí tuệ mô hình Thái Lan, Đức xây dựng đội ngũ chuyên gia có trình độ cao sở hữu trí tuệ, phân bổ Tòa án để giúp đỡ thẩm phán việc giải vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mô hình Nhật Bản Thực cải cách giúp cho chất lượng xét xử Tòa án nâng cao, bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu trí tuệ, phát huy vai trò Tòa án thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÀO CÔNG BÌNH – Quản trị tài sản nhãn hiệu – Nhà xuất trẻ TS NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN – Một số nguyên nhân giải pháp phòng ngừa vi phạm sở hữu trí tuệ vi phạm hàng giả ĐỖ KHẮC CHIẾN – Tìm hiểu xâm phạm quyền tác giả – Tháng năm 2004 NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG – Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Việt Nam – Lý luận thực tiễn – Khoa luật dân TP.HCM 2006 LƯU TIẾN DŨNG – Công bố phán Tòa án – Cảm nghó luật sư – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng1/2005 88 LÊ HOÀI DƯƠNG – Tổng quan quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 9/2003 ĐẶNG XUÂN ĐÀO – Một số kinh nghiệm Tòa án Thái Lan việc giải vụ án quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 6/2005 NGUYỄN HOÀNG ĐẠT – Thẩm phán TAND TP.HCM – Đánh giá chứng việc giải vụ án sở hữu trí tuệ HOÀNG HÙNG HẢI – Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 3/2005 TS LÊ HỒNG HẠNH – Th.S ĐINH THỊ MAI PHƯƠNG – Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam–Những vấn đề lý luận thực tiễn NGUYỄN THÚY HẰNG – Giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng công nghiệp pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – Khoa luật quốc tế TP.HCM năm 2001 TRẦN VIỆT HÙNG – Hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam – Tháng năm 2004 PHAN THỊ LIỄU – Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân –Luận văn Thạc só luật học, Thành phố Hồ Chí Minh 2006 LÊ XUÂN LỘC – Thực thi quyền sở hữu trí tuệ – hy vọng từ Luật sở hữu trí tuệ – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 4/2006 NGUYỄN VĂN LUẬT – Tòa án Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo thủ tục tố tụng hình dân ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG – Một số ý kiến chế biện pháp bảo đảm thi hành quy định Bộ luật tố tụng Dân giải sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 3/2005 89 VƯƠNG TỊNH MẠCH – Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh – Luận văn Thạc só luật học TP.HCM 2003 TS LÊ NẾT – Quyền sở hữu trí tuệ – Nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2006 NGUYỄN KHÁNH NGỌC – Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Những yêu cầu, thách thức quan tư pháp bảo vệ pháp luật – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 12/2005 ĐINH NGỌC QUỲNH NHƯ – Thực trạng tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam nước hướng giải – Khoa luật quốc tế TP.HCM 2003 TS ĐINH VĂN THANH – LG ĐINH THỊ HẰNG – Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân LS.TS NGUYỄN HOÀN THÀNH – Bảo hộ giải tranh chấp sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế – Hội thảo TP.HCM – Tháng năm 2004 ĐỖ CAO THẮNG – Tòa án nhân dân với việc giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ – Tháng năm 2004 TS.LS LÊ XUÂN THẢO – Đổi hoàn thiện Pháp luật sở hữu trí tuệ – Nhà xuất Tư pháp NGUYỄN TRUNG TRỰC – Bảo hộ quyền tác giả lónh vực mỹ thuật ứng dụng – Khoa luật quốc tế – TP.HCM 2002 ĐIÊU NGỌC TUẤN – Giải tranh chấp quyền tác giả Tòa án nhân dân theo thủ tục tố tụng dân – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 7/2005 ĐIÊU NGỌC TUẤN – Khái quát Quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam – Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 3/2004 90 HỒ TƯỜNG VY – Một số vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ – Khoa luật quốc tế TP.HCM 2003 Báo cáo đánh giá tính hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ TP.HCM – Sở khoa học công nghệ – Tháng năm 2005 Bộ luật Dân 1995 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA – 2001) Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs (1994)) Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn – Công trình dự thi Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học, Hà Nội năm 2003 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Nghị số 04/2005/ NQ– HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân “Chứng minh chứng cứ” Nghị số 02/2005/NĐ–HĐTP ngày 27/4/2005 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời”của Bộ luật tố tụng dân Nghị số 01/2004 ngày 28/04/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Luật tổ chức Tòa án nhân dân Nhãn hiệu hàng hóa trình hội nhập – Công trình dự thi Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học, Hà Nội năm 2003 91 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 Tài liệu tập huấn Bộ Luật dân năm 2005 – Hà Nội – 4/2006 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam vấn đề pháp lý phát sinh thực Hiệp định thương mại Việt – Mỹ – Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật quốc tế TP.HCM 2001 Tọa đàm thực thi Luật sở hữu trí tuệ – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – T8/2006 92 ... Căn pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ tranh chấp sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm trí. .. Tòa giải tranh chấp Tác giả người công tác Tòa án – quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Do đó, tác giả chọn đề tài ? ?Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng Tòa án TP Hồ Chí Minh? ??... chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 50 3.1 Những hạn chế khó khăn việc thực thi Pháp luật sở hữu trí tuệ Tòa án 50 3.1.1 Vấn đề áp dụng