0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phương pháp xác định thiệt hại

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÀI TÒA ÁN TP HOÀ CHÍ MINH (Trang 70 -95 )

Tình hình giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ tại Tịa án TP Hồ Chí Minh

3.1 Những hạn chế và khĩ khăn trong việc thực thi Pháp luật sở hữu trí tuệ tại Tịa án

3.1.3.2 Phương pháp xác định thiệt hại

Theo Điều 204 Luật sở hữu trí tuệ thiệt hại vật chất bao gồm: - Tổn thất tài sản,

- Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, - Tổn thất cơ hội kinh doanh,

- Chi phí hợp lý để ngăn chặn khắc phục thiệt hại, - Chi phí thuê luật sư.

a) Thiệt hại vật chất:

i. Tổn thất tài sản,

Tài sản trong trường hợp này được hiểu là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, băng đĩa ghi âm, ghi hình, sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,… giống cây trồng nguyên gốc chưa phổ biến mà bị xâm phạm như chiếm đoạt hoặc hủy hoại …

Cần phân biệt đối tượng trên với hàng hĩa sản xuất hàng loạt để bán sau khi tác phẩm đã được cơng bố.

Chi phí khác cũng là tài sản nhưng khơng phải là đối tượng bị xâm phạm. Phương pháp xác định: căn cứ thực tế chuyển nhượng đối tượng sở hữu trí tuệ thơng qua hợp đồng cùng loại, cùng thời gian, trên cùng địa bàn hoặc qua thơng qua xác định của cơ quan chuyên mơn về lĩnh vực đĩ.

ii. Tổn thất giảm sút về thu nhập hoặc lợi nhuận thì cần phân biệt: Doanh số bán ra, Thu nhập, Lợi nhuận.

Phương pháp xác định: Đối với người bị vi phạm, xác định doanh số bán ra trước khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm; Doanh số bán ra sau khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm; Đối trừ hai khoản trên để thì doanh số bị giảm sút,

trên cơ sở đĩ xác định lợi nhuận bị giảm sút.

Trong thực tế khi xác định mức giảm sút lợi nhuận của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ khơng được, người ta xác định lợi nhuận thu được bất hợp pháp của người vi phạm để làm cơ sở ấn định mức bồi thường.

Phương pháp xác định: Xác định doanh số bán hàng (hàng vi phạm) của người vi phạm để xác định lợi nhuận họ thu được làm cở sở để ấn định mức bồi thường hoặc tương đương với mức lợi nhuận của một cơ sở kinh doanh ở cùng địa phương với quy mơ, thời gian, loại hàng giống nhau.

iii. Tổn thất cơ hội kinh doanh

Là cơ hội mà chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cĩ được khoản lợi nhuận từ việc khai thác đối tượng sở hữu trí tuệ nhưng thực tế khơng cĩ được do hành vi xâm phạm của người khác cản trở. Chủ sở hữu cĩ thể: Trực tiếp khai thác; Liên doanh khai thác; Cho thuê khai thác; Chuyển giao cho người khác khai thác; Tổn thất cơ hội kinh doanh là tổn thất thực tế tính được bằng tiền.

Phương pháp xác định: Căn cứ giấy chào bán hàng, mua hàng hoặc hợp đồng dân sự được các bên đương sự giao kết.

iv. Bồi thường chi phí khác được hiểu là chi phí phải liên quan đến hành vi xâm phạm nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại của hành vi xâm hại, cụ thể:

- Chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu bến bảo quản hàng hĩa, tang vật chứng, - Chi phí yêu cần cơ quan chức năng xác minh sự việc, cải chính trên cơ

quan thơng tin đại chúng,

- Chi phí cho việc áp dụng biện phán khẩn cấp tạm thời.

cung cấp.

v. Thanh tốn chi phí để thuê luật sư cĩ thể được xem xét là đi lại, ăn ở, làm việc.

Chi phí hợp lý được thể hiện đĩ là giá cả trung bình đủ để hồn thành cơng việc theo thực tế tại địa phương vào thời gian đĩ. Căn cứ xác định là hĩa đơn chứng từ do đương sự cung cấp.

b) Thiệt hại danh dự nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Biểu hiện của việc danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm là trạng thái tinh thần bất ổn buồn bực đau khổ, tình cảm gia đình bất hịa, bạn bè đồng nghiệp hiểu lầm xa lánh.

Căn cứ đánh giá, thơng qua sự chứng minh của đương sự, qua tài liệu cung cấp của cơ quan, nơi làm việc, nơi cư trú của đương sự.

Khi ấn định mức bồi thường cụ thể cần căn cứ vào tính chất nghiêm trọng của vụ việc thể hiện ở đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, quy mơ và mức độ xâm phạm.

Đây cũng là căn cứ đánh giá tính chất nghiêm trọng để ấn định mức bồi thường thiệt hại về tài sản trong trường hợp khơng xác định được thiệt hại thực tế17.

Trước khi cĩ Luật sở hữu trí tuệ ra đời, cách xác định thiệt hại cũng như mức bồi thường thiệt hại đối với các xâm hại quyền sở hữu trí tuệ chưa cĩ văn bản pháp luật dân sự nào quy định cụ thể. Điều đĩ đã tạo nên sự lúng túng của các Thẩm phán trong quá trình xét xử. Thơng thường để giải quyết được u

17 Dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ – Tọa đàm về thực thi Luật sở hữu trí tuệ tháng 8/2006.

cầu này của chủ thể quyền thì Tịa án thường vận dụng những quy định chung như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 1995 (Điều 609, 610) đơi khi số tiền bồi thường thiệt hại do Tịa án phán quyết khơng đủ bù đắp chi phí theo kiện. Cái khĩ khăn nhất là cách tính thiệt hại về tinh thần vì thiệt hại này là những tổn thất trừu tượng khơng thể xác định được một cách chính xác, do vậy việc xét xử đơi khi cũng cĩ khác nhau như những vụ án đã nêu trong Chương 2. Bởi vì những quy định mang tính ngun tắc được nêu trong Bộ luật Dân sự, chưa đủ cụ thể để xác định mức bồi thường thiệt hại trong các vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vì vậy giữa các cấp Tịa án cĩ thể xác định mức bồi thường chênh lệch lớn khi giải quyết cùng một vụ xâm phạm ảnh hưởng hiệu quả hoạt động xét xử, đồng thời cũng là nguyên nhân chưa tạo được niềm tin cho các chủ thể khi thực hiện quyền khởi kiện các vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ra Tịa án.

Luật sở hữu trí tuệ ra đời đã gĩp phần giải quyết những khĩ khăn nêu trên của Tịa án cụ thể tại Điều 205 đã nêu những căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo các căn cứ quy định sau đây:

- Tổng thiệt hại vật chất tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn chưa được tính vào tổng thiệt hại vật chất.

- Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn được nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đĩ theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm đã thực hiện;

- Trong đĩ tại điểm c khoản 1 nêu trong trường hợp khơng thể xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất như nêu trên thì mức bồi thường thiệt hại về

vật chất do Tịa án ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng khơng quá năm trăm triệu đồng.

- Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại về tinh thần thì mức bồi thường được giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại.

Cĩ quan điểm cho rằng cần phải đưa ra mức bồi thường thiệt hại cao hơn mức tối thiểu như Luật sở hữu trí tuệ đã quy định, nhưng khơng nên khống chế mức tối đa, vì quan điểm này cho rằng giới hạn như vậy khơng đủ mức độ răn đe18. Theo quan điểm của tác giả hồn tồn đồng ý với việc quy định mức bồi thường như Luật sở hữu trí tuệ đã nêu nhằm tránh tình trạng dẫn đến sự tùy

tiện quy định mức bồi thường trong q trình Tịa án giải quyết nếu khơng cĩ sự khống chế mức tối đa. Bởi vì việc Tịa án ấn định mức bồi thường theo

quy định của pháp luật chỉ được thực hiện khi chủ sở hữu quyền khơng chứng minh được sự thiệt hại. Điều này nhằm giúp cho chủ sở hữu quyền được bù đắp tổn thất về vật chất, tinh thần. Cịn hiểu ở mức độ nào mới đủ răn đe thì vơ cùng, do đĩ cần phải khống chế mức tối đa là hợp lý với lý do đã nêu trên.

Cái khĩ ở đây là sẽ cĩ sự khơng thống nhất giữa các cấp Tịa án khi lượng mức bồi thường ở mức độ nào là hợp lý, trong khi chưa cĩ những quy định cụ thể để làm căn cứ phán quyết.

Việc quy định mức bồi thường thiệt hại cĩ giới hạn của Luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam cũng tương tự với pháp luật của một số nước khác như:

- Luật Trung Quốc: Mức bồi thường thiệt hại vật chất do Tịa án ấn định đối với xâm phạm bản quyền là 500.000 ND tệ; đối với sáng chế và kiểu dáng cơng nghiệp là 5.000 –300.000 ND tệ;

- Luật Hoa Kỳ: Mức bồi thường thiệt hại vật chất theo luật định đối với trường hợp xâm phạm bản quyền là 750 – 30.000 USD /1 tác phẩm bị xâm phạm; trong trường hợp cố ý xâm phạm thì mức bồi thường cao nhất đối với 1 tác phẩm bị xâm phạm theo luật định là 150.000 USD; đối với nhãn hiệu là 500–100.000 USD /1 nhãn hiệu bị xâm phạm đối với mỗi loại hàng hĩa, dịch vụ.

3.2 Kinh nghiệm của các nước đối với Việt Nam trong việc giải quyết các vụ án về quyền sở hữu trí tuệ

Giải quyết các vụ án về quyền sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế cĩ hiệu quả là một trong những điều kiện tiên quyết để tham gia vào Hiệp định về những khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) và là yếu tố hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế của một quốc gia. Thái Lan là một nước cĩ điều kiện kinh tế, xã hội và luật pháp cĩ nhiều nét tương đồng với Việt Nam đã và đang đặc biệt chú trọng phát triển cơ chế giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế.

Hệ thống Tịa án Vương quốc Thái Lan bao gồm các Tịa án sơ thẩm, các Tịa Phúc thẩm và Tịa án nhân dân tối cao. Các Tịa án sơ thẩm được chia ra hai mơ hình: Các Tịa sơ thẩm thơng thường và các Tịa chuyên biệt. Bản án, quyết định của Tịa chun biệt nếu cĩ kháng cáo sẽ được Tịa án tối cao xem xét trực tiếp mà khơng phải do Tịa Phúc thẩm xét xử như bản án của các Tịa sơ thẩm thơng thường khác. Thái Lan hiện cĩ bốn Tịa chun biệt. Tịa sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế Trung ương là một trong bốn Tịa như thế (gọi tắt là Tịa IP và IT).

Cĩ thể thấy điểm ưu việt nổi bật của Tịa chuyên biệt sở hữu trí tuệ tại Thái Lan là các khiếu nại bản án của Tịa IP và IT được giải quyết một cách kịp thời. Các khiếu nại bản án của Tịa IP và IT được gửi trực tiếp lên Tịa IP và IT

của Tịa án tối cao theo thủ tục nhảy cĩc mà khơng phải gửi lên Tịa Phúc thẩm như các vụ kiện thơng thường. Đây là một trong những đặc điểm hết sức quan trọng của Tịa chuyên biệt IP và IT để cĩ thể khắc phục việc giải quyết chậm trễ. Tính kịp thời cịn được thể hiện ở thủ tục giải quyết phúc thẩm các vụ IP và IT tại Tịa án tối cao Thái Lan. Theo đĩ, đối với những vụ kiện thơng thường, các đương sự cĩ thể kháng cáo bản án phúc thẩm của Tịa tối cao lên Tịa Phá án của Tịa án tối cao trong khi Tịa Phúc thẩm IP và IT của Tịa án tối cao Thái Lan cĩ thẩm quyền xét xử cuối cùng các vụ án của Tịa sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế. Điều này cĩ nghĩa là bản án, quyết định của Tịa

sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế thuộc Tịa án tối cao cĩ hiệu lực thi hành, đương sự khơng cĩ quyền khiếu nại tiếp.

Một trong những đặc điểm hết sức quan trọng là Tịa IP và IT cĩ khả năng mở rộng thẩm quyền đối với các vụ việc khác bằng cách tiếp tục sửa đổi luật. Thái Lan là một nước cơ bản theo hệ thống luật dân sự, do vậy, việc sửa đổi thủ tục tố tụng phải được thực hiện bằng cách sửa đổi Luật tố tụng. Theo điều 30 Luật Thành lập và Thủ tục tố tụng của Tịa án sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế 1996 thì một thủ tục mới đã được đưa ra. Theo đĩ, với sự phê chuẩn của Chánh án Tịa án tối cao, Chánh án Tịa sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế Trung ương được quyền ban hành quy định của Tịa án về thủ tục tố tụng và xét xử chứng cứ trong các vụ án về sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế. Bằng cách thức này, thủ tục tố tụng tại Tịa án cĩ thể được thay đổi một cách nhanh chĩng hơn là thơng qua tại Quốc hội. Điều này cĩ nghĩa là, Tịa án cĩ quyền

hạn trong việc ban hành luật mới nhằm đáp ứng yêu cầu xét xử một cách kịp thời. Bởi lẽ, các quy định của Tịa án cĩ thể hồn thành trong vài tháng,

trong khi Quốc hội thường phải mất hàng năm để sửa đổi luật. Tuy nhiên, quy định này cũng cĩ thể gây ra một số hạn chế nhất định. Một số ý kiến cho rằng, thẩm quyền trên đây của Tịa án cĩ thể gây ra tình trạng Tịa án là cơ quan vừa

đá bĩng vừa thổi cịi19.

Kinh nghiệm của Thái Lan đối với Việt Nam trong việc xét xử các vụ án về quyền sở hữu trí tuệ.

Đĩ là việc thành lập Tịa sở hữu trí tuệ chuyên biệt ở Thái Lan đã chứng minh được tính ưu việt của nĩ trong việc đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc cải cách kinh tế, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế và đầu tư nước ngồi. Việc thành lập Tịa chun biệt này cùng với Tịa IP và IT của Tịa án tối cao đã và đang đáp ứng các yêu cầu xét xử các vụ án về quyền sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế cĩ hiệu quả, gĩp phần thực hiện các cam kết của Thái Lan đối với Hiệp định TRIPs và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một mơ hình mà Việt Nam cĩ thể tham khảo trong tiến trình cải cách tư pháp. Bởi lẽ, theo luật pháp hiện hành của nước ta, các vụ án về quyền sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế được giải quyết tại các Tịa dân sự, Kinh tế, Hành chính… Trên thực tế, cơ chế này bộc lộ một số điểm bất cập như việc giải quyết các vụ án chưa mang tính hệ thống, khĩ tổng kết, rút kinh nghiệm để khơng ngừng nâng cao chất lượng xét xử. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng xét xử. Đây là những bài học hết sức bổ ích để chúng ta suy ngẫm về mơ hình, thủ tục của Tịa án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ trong tương lai.

Cĩ ý kiến cho rằng Việt Nam cần phải thiết lập hệ thống Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ. Việc thiết lập hệ thống Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ cĩ thể lựa chọn thực hiện theo mơ hình thành lập tại mỗi tỉnh một Tịa chuyên trách trong việc giải quyết các vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Tịa chuyên trách về sở hữu trí tuệ của mỗi địa phương sẽ cĩ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của các Tịa án nhân dân

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÀI TÒA ÁN TP HOÀ CHÍ MINH (Trang 70 -95 )

×