Thẩm quyền giải quyết của Tịa án

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 27)

1.3 Thẩm quyền của Tịa án đối với các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

1.3.2 Thẩm quyền giải quyết của Tịa án

Tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ với bản chất là các tranh chấp dân sự. Do đĩ, pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam ngay từ đầu đã xác định được vị trí, vai trị của Tịa án nhân dân trong việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, từ đĩ đặt ra nhiệm vụ xây dựng những quy trình pháp lý, thủ tục tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu quyền.

Với đặc điểm nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế hàng hĩa nhỏ lẻ, nhiều thành phần, hoạt động sở hữu trí tuệ cũng như các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ra ở nhiều nơi trong phạm vi cả nước, do đĩ việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tịa án nhân dân

chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế. Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế đất nước, thì hệ thống pháp luật nĩi chung cũng được cải cách mạnh mẽ, và thẩm quyền của các Tịa án nhân dân cấp huyện ngày càng được mở rộng. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ của Tịa án nhân dân.

1.3.2.1 Thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự theo lãnh thổ.

Thẩm quyền theo lãnh thổ là việc xác định cụ thể Tịa án nào cĩ quyền giải quyết các vụ án dân sự theo trình tự sơ thẩm. Về ngun tắc Tịa án nơi bị đơn cư trú hoặc cĩ trụ sở hoặc nơi làm việc của bị đơn là Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết, trừ trường hợp tài sản tranh chấp là bất động sản thì do Tịa án nơi cĩ bất động sản giải quyết. Ngồi ra các bên cĩ quyền thỏa thuận chọn Tịa án nơi nguyên đơn cư trú hay cĩ trụ sở giải quyết.

Từ nguyên tắc trên khoản 1 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự đã quy định cụ thể thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tịa án theo lãnh thổ như sau:

 Nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn cĩ trụ sở nếu bị đơn là cơ quan tổ chức.

 Nơi nguyên đơn cư trú, làm việc nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi nguyên đơn cĩ trụ sở nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức trong trường hợp các đương sự đã thỏa thuận bằng văn bản chọn Tịa án nơi nguyên đơn giải quyết.

 Nơi cĩ bất động sản tranh chấp.

thuộc các trường hợp theo quy định Điều 36 khoản 1. Trong thực tiễn xét xử các vụ án quyền sở hữu trí tuệ chưa xảy ra tranh chấp về thẩm quyền.

1.3.2.2 Thẩm quyền theo vụ việc

Khoản 4 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ (trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự) là những tranh chấp về dân sự. Cùng với quy định tại Điều 33 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ như trên nhưng khơng cĩ mục đích lợi nhuận. Đây là điểm mới so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (1989) thì quy định các tranh chấp về quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.

Khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng giữa cá nhân tổ chức với nhau và đều cĩ mục đích lợi nhuận là những tranh chấp về kinh doanh thương mại. Cùng với quy định tại Điều 34 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với tranh chấp việc sở hữu trí tuệ mà cả hai bên trong quan hệ đều cĩ mục đích lợi nhuận, dù họ là tổ chức hay cá nhân.

Cĩ nhiều ý kiến cho rằng nên duy trì ngun tắc Tịa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sẽ phù hợp hơn, do trình độ của thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện chưa đủ khả năng để giải quyết các loại án này. Cũng cĩ quan điểm cho rằng việc phân định thẩm quyền của Tịa án các cấp dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, trong đĩ cĩ một tiêu chí chung là căn cứ vào tính chất mức độ phức tạp của từng loại tranh chấp để phân định thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án cấp huyện hay cấp tỉnh.

Theo những quy định nêu trên thì đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ để phân biệt tranh chấp nào thuộc nhĩm tranh chấp về dân sự, tranh chấp nào thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh thương mại chỉ cần căn cứ vào mục đích của các bên tranh chấp. Nếu các bên tranh chấp đều cĩ mục đích lợi nhuận thì tranh chấp đĩ thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Thơng thường các tranh chấp phát sinh giữa tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm, đối tượng sở hữu cơng nghiệp thơng qua hợp đồng cĩ quy định quyền và nghĩa vụ các bên, hay tranh chấp phát sinh từ việc chuyển giao cơng nghệ mà các bên đều cĩ mục đích lợi nhuận thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh thương mại.

Tuy nhiên, việc Bộ luật tố tụng Dân sự phân định các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ thành hai loại cĩ mục đích lợi nhuận và khơng cĩ mục đích lợi nhuận như nêu trên đây là khơng thực sự hợp lý và cĩ thể dẫn đến những khĩ khăn khi áp dụng trên thực tiễn. Do quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyền đối với tài sản vơ hình, nên các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tương đối đa dạng. Trong nhiều trường hợp rất khĩ cĩ thể xác

định được đâu là tranh chấp cĩ mục đích lợi nhuận, và đâu là tranh chấp mà một trong các bên khơng cĩ mục đích lợi nhuận, từ đĩ kéo theo hệ quả là sẽ rất khĩ xác định được tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện hay Tịa án nhân dân cấp tỉnh.9 Việc quy định thẩm quyền như vậy cĩ thể gây khĩ khăn cho các đương sự ngay từ khâu khởi kiện để yêu cầu Tịa án giải quyết.

Ngồi ra, trước đây theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án Dân sự thì các tranh chấp nếu cĩ đương sự là người nước ngồi, pháp nhân, tổ chức nước ngồi tại Việt Nam thì khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện. Nay theo điều 33 khoản 3 Bộ luật tố tụng Dân sự các loại tranh

chấp chỉ khi cĩ một trong những điều kiện sau mới khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện:

 Cĩ đương sự ở nước ngồi

 Cĩ tài sản tranh chấp ở nước ngồi

 Cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi.

Khái niệm ”đương sự ở nước ngồi” bao gồm:

 Người nước ngồi, người khơng cĩ quốc tịch, người Việt Nam tại thời điểm Tịa án thụ lý khơng cĩ mặt tại lãnh thổ Việt Nam khi xảy ra tranh chấp sinh sống, làm việc ở nước ngồi.

 Tổ chức nước ngồi khơng cĩ trụ sở, văn phịng, chi nhánh ở Việt Nam.

Đây là điểm mới so với pháp lệnh tố tụng dân sự 1989. Việc mở rộng thẩm quyền của Tịa án cấp huyện như trên là lộ trình để đi đến những bước tiếp theo trong quá trình cải cách tư pháp thực hiện đường lối đổi mới “sắp xếp lại hệ thống Tịa án nhân dân; phân định hợp lý thẩm quyền của Tịa án các cấp”10. Đây là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển của đất nước ta. Tuy nhiên cần phân định thẩm quyền như thế nào để đảm bảo trong

quá trình thực hiện tránh những khĩ khăn như vừa nêu trên, nhất là trong việc giải quyết các vụ án về sở hữu trí tuệ đã khĩ khăn trong việc áp dụng về luật nội dung, nay về quy định trên về tố tụng lại thêm rắc rối thì càng làm cho việc giải quyết tại Tịa kém hiệu quả.

10 Tạp chí nghiên cứu lập pháp sơ 6, tháng 6/2004 – Một bước tiến trong quá trình cải cách tư pháp, tr.10.

1.4 Khái quát hệ thống chủ thể thực thi pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại TP. Hồ Chí Minh. trí tuệ tại TP. Hồ Chí Minh.

Chức năng bảo đảm thực thi các quyền sở hữu trí tuệ (cụ thể là việc bảo đảm các điều kiện pháp lý để chủ thể các quyền sở hữu trí tuệ thực hiện các quyền của mình, khi xảy ra tranh chấp, xâm phạm, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thì tiến hành các thủ tục pháp lý nhằm giải quyết theo trình tự với các biện pháp chế tài dân sự, hành chính hoặc hình sự một cách phù hợp) được giao cho các cơ quan sau đây:

- Tịa án nhân dân cĩ chức năng tiến hành các trình tự dân sự và hình sự. - Các Ủy ban nhân dân các cấp, các Cơ quan Quản lý thị trường (Bộ

Thương mại), Thanh tra khoa học – cơng nghệ, Thanh tra văn hĩa – thơng tin, Cảnh sát Kinh tế cĩ chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi phạm, xâm phạm về sở hữu trí tuệ ở thị trường nội địa;

- Các Cơ quan Hải quan cĩ chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi phạm, xâm phạm về sở hữu trí tuệ ở biên giới và trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đã quy định những phương thức khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể. Tùy tính chất, mức độ xâm phạm và mục đích áp dụng, các phương thức được các chủ thể quyền và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chọn lựa nhằm bảo vệ hiệu quả nhất quyền năng của chủ thể. Ngồi biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo những quy định của pháp luật hình sự, thì luật pháp Việt Nam cịn quy định các biện pháp xử lý khác, đĩ là biện pháp xử lý hành chính và biện pháp xử lý dân sự.

Biện pháp hành chính thường được thực hiện thơng qua hoạt động của các cơ quan như Thanh tra Khoa học Cơng nghệ, Thanh tra Văn hĩa Thơng tin,

Quản lý thị trường, Hải quan, Cơng an Kinh tế hoặc Uûy ban nhân dân các cấp. Các cơ quan này thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ được nhà nước giao hoặc khi cĩ yêu cầu, thơng tin từ chủ thể, người dân.

Biện pháp hành chính được các chủ sở hữu quyền lựa chọn sử dụng nhiều do chúng thường được áp dụng nhanh chĩng, tiện lợi và ít gây tốn kém cho chủ sở hữu. Biện pháp hành chính được sử dụng nhiều, thơng dụng như một thĩi quen từ trước đến nay. Tuy vậy, phải nhìn nhận rằng biện pháp hành chính chỉ cĩ thể áp dụng ở một mức độ hạn chế, với những xâm phạm rõ ràng, cụ thể. Bởi lẽ, với những chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ được xác lập một cách tự nhiên khơng thơng qua đăng ký gần như khơng thể áp dụng biện pháp hành chính để ngăn chặn vì rất khĩ chứng minh quyền sở hữu của mình trước cơng an, quản lý thị trường. Mặt khác, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính được áp dụng theo các thủ tục như sau: tạm giữ hàng hĩa, tang vật, phương tiện vi phạm, khám phương tiện vận tải, đồ vật, khám nơi cất giấu hàng hĩa, tang vật vi phạm sở hữu trí tuệ thường khơng triệt để, khơng ngăn chặn được tận gốc hành vi xâm phạm. Bởi vì các cơ quan thực thi phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu thực thi sai. Vì vậy vấn đề này đã làm cho các cơ quan thực thi e ngại trong việc ra quyết định xử phạt. Để hạn chế phần nào trách nhiệm của mình, các cơ quan thực thi thường hỏi ý kiến Cục sở hữu trí tuệ hoặc Cục bản quyền tác giả xem hành vi mình sắp áp dụng biện pháp xử phạt cĩ phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng. Tuy nhiên, những ý kiến đánh giá này khơng cĩ giá trị bắt buộc thi hành, vì vậy nếu thực thi sai các cơ quan cho ý kiến cũng vẫn khơng phải chịu trách nhiệm.

Để giải quyết mối quan ngại trên, các nước trên thế giới thường áp dụng hai biện pháp sau đây: Thứ nhất, quy định rõ là cơ quan thực thi khơng phải chịu trách nhiệm về hậu quả thực thi. Thứ hai, người yêu cầu thực thi phải nộp khoản tiền bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình nếu việc thực thi khơng xác đáng, gây thiệt hại cho người bị thực thi.

Cịn đối với biện pháp dân sự thì được thực hiện thơng qua hoạt động tố tụng tại Tịa án. Tịa án xem xét và giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật dân sự trên cở sở yêu cầu khởi kiện ra tịa của chủ thể quyền khi quyền sở hữu trí tuệ của họ bị xâm phạm.

Cả hai biện pháp dân sự và hành chính đều đạt tới mục đích là chấm dứt hành vi xâm phạm. Tuy nhiên, chỉ cĩ biện pháp xử lý dân sự thì người cĩ hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại, thực hiện nghĩa vụ dân sự, xin lỗi cải chính cơng khai, chủ sở hữu quyền sẽ được hưởng các lợi ích từ những biện pháp dân sự này nhằm bù đắp cho những tổn thất mà họ phải gánh chịu do hành vi xâm phạm gây ra.

Tuy vậy, phải nhìn nhận rằng giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính nhanh gọn hơn, mặc dù chủ sở hữu khơng được bồi thường thiệt hại nhưng mục đích chấm dứt hành vi vi phạm sẽ được thực hiện kịp thời hơn so với giải quyết bằng biện pháp dân sự. Điều đĩ được chứng minh qua thực tiễn giải quyết các vụ tranh chấp tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh được giải quyết bằng biện pháp hành chính cụ thể Chi cục quản lý thị trường đã xử lý vào năm 2002: 118 vụ, 2003: 85 vụ, 2004: 101 vụ, 2005: 147 vụ.11

Lực lượng cảnh sát kinh tế từ năm 2000 đến 2004 xử lý được 369 vụ hàng giả và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Thanh tra Khoa học Cơng nghệ từ năm 2000 đến 2004 xử lý được 41 vụ việc12.

Trong khi đĩ tại Tịa án TP. Hồ Chí Minh theo số liệu thống kê từ ngày 19/01/2001 đến 29/03/2006 Tịa án chỉ giải quyết 21 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thời hạn giải quyết các vụ án thường kéo dài thời gian hơn sơ với luật định là 6 tháng, ví dụ: Vụ của nhãn hiệu thuốc Postinor và Posinight thụ lý

11 Chi cục quản lý thị trường báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005.

12 Báo cáo đánh giá tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại TP. HCM – Sở Khoa học Cơng nghệ

từ tháng 11/2004 đến tháng 03/2006 mới xét xử; vụ xâm phạm quyền tác giả giữa Ơng Trầm Khoan Dũng với Ơng Nguyễn Ngọc Tuấn thụ lý từ tháng 12/2003 đến tháng 04/2005 mới xét xử; hoặc vụ tranh chấp nhãn hiệu hàng hĩa

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)