Kết quả giải quyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 36 - 51)

Tình hình giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ tại Tịa án TP Hồ Chí Minh

2.1Kết quả giải quyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ

Theo số liệu thống kê tại Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh từ ngày 19–01–2001 cho đến ngày 29–03–2006 thì Tịa án đã giải quyết được 21 vụ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, trong đĩ cĩ 11 vụ án là vi phạm quyền tác giả, 7 vụ án vi phạm về nhãn hiệu hàng hĩa, 2 vụ án vi phạm về kiểu dáng cơng nghiệp và 1 vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh14. Trong đĩ cĩ 4 vụ án đình chỉ, 2 tạm đình chỉ và 2 cơng nhận sự thỏa thuận của các bên đương sự, số vụ án cịn lại được đưa ra xét xử. Cĩ những vụ đã bị kháng cáo, cấp Phúc thẩm đã cĩ phán quyết đối với việc kháng cáo. Cĩ thể đưa ra hai vụ điển hình sau đây để thể hiện đường lối xét xử của cấp Sơ thẩm và Phúc thẩm cĩ những quan điểm khác nhau trong việc đánh giá vụ án và hai vụ xét xử của cấp Sơ thẩm trong quan điểm về giải quyết bồi thường thiệt hại.

Vụ án thứ nhất : Tranh chấp quyền tác giả giữa

 Nguyên đơn: Ơng Lê Văn Hùng (Trần Quốc Dũng)

 Bị đơn: Bến Thành Audio Video

Ngun đơn ơng Lê Văn Hùng trình bày:

Ơng là tác giả của ca khúc “Về lại sài Gịn giữa mùa hoa phượng” được ơng sáng tác năm 1995 dựa theo ý thơ của ơng Đỗ Hữu Tài – là người quen

biết với ơng. Sau đĩ ơng Đỗ Hữu Tài đã đưa ca khúc này cho Bến Thành Audio Video làm băng cassette với tựa là “Tình xưa sao quên”. Nhưng Bến Thành Audio Video lại cho in là: Về lại sài Gịn, Thơ: Trần Quốc Dũng, nhạc Nguyễn Hữu Tài. Việc này đã ảnh hưởng đến quyền tác giả của ơng, vì nếu ơng làm thơ thì chỉ lấy bút danh là Hoa Cúc vàng hoặc lấy tên thật là Lê Văn Hùng, chứ khơng lấy bút danh Trần Quốc Dũng. Ơng yêu cầu Bến Thành Audio Video đính chính, nội dung xác định ca khúc “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng” nhạc: Trần Quốc Dũng, ý thơ: Đỗ Hữu Tài, đăng đính chính một ngày trên các báo: Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Đồng Nai, Lao động – Đồng Nai – Giáo dục và đào tạo Đồng Nai và trên các đài truyền hình: Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, bồi thường danh dự 10.000.000 đồng, thu hồi băng (nếu cĩ).

Đối với ca khúc “Dịng thời gian” do ơng Tài sáng tác, chưa hồn chỉnh (mới hồn thành 2/3 bài), ơng cĩ “gia cơng thêm” để hồn chỉnh ca khúc “Dịng thời gian”.

Năm 1997 Bến Thành Audio Video sử dụng ca khúc “Dịng thời gian” trong băng nhạc cĩ tựa đề “Những hồi niệm đẹp”, và cho phát hành nhưng lại khơng ghi tên ơng là đồng tác tác giả phần lời và khơng trả nhuận bút cho ơng, do vậy, ơng yêu cầu xác định ơng là đồng tác giả phần lời cùng với ơng Đồ Hữu Tài đối với ca khúc “Dịng thời gian”; Bến Thành Audio Video phải đăng cải chính, bổ sung tên ơng vào phần đồng tác giả phần lời ca khúc “Dịng thời gian” đăng trên các báo, đài truyền hình như đối với tác phẩm “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng”, bồi thường danh dự 1.000.000đ, trả tiền nhuận bút theo quy định hoặc tùy theo Bến Thành Audio Video.

Ca khúc “Chân dung hạ” do ơng sáng tác đã cơng bố. Năm 1997 Bến Thành Audio Video đã sử dụng ca khúc này trong băng cassette cĩ tựa “Những hồi niệm đẹp”, khi sử dụng khơng xin phép, khơng trả tiền nhuận bút, ơng

yêu cầu Bến Thành Audio Video phải trả tiền nhuận bút là 200.000đ. Bị đơn Bến Thành Audio Video trình bày:

Sự lẫn lộn giữa tên tác giả phần nhạc thành phần thơ, và tác giả thơ thành thành tác giả phần nhạc trong ca khúc “Về lại Sài Gịn”, lỗi trước hết thuộc về ơng Tài và ơng Hùng, vì chính các ơng này đã đưa các bài nhạc cho Bến Thành Audio Video, trong đĩ ghi tên tác giả phần lời và nhạc, phía Bến Thành Audio Video là khơng kiểm tra cĩ lỗi phát hiện được ai là tác giả phần lời, ai là tác giả phần nhạc. Do vậy, Bến Thành Audio Video khơng thể chấp nhận một yêu cầu nào của ơng Hùng.

Việc ơng Hùng cho rằng mình là đồng tác giả phần lời đối với ca khúc “Dịng thời gian” cùng với ơng Tài là việc nội bộ của hai ơng Tài và ơng Hùng, vì đưa các ca khúc cho người biên tập là do ơng Tài và ơng Hùng đưa, trong đĩ cĩ ghi tên tác giả, ghi sao thì in đủ như vậy, khơng cĩ sửa. Do vậy, Bến Thành Audio Video khơng thể chấp nhận một yêu cầu nào của ơng Hùng.

Đối với tác phẩm “Chân dung hạ” trong chương trình “Những hồi niệm đẹp”: Chương trình do ơng Tài đưa ca khúc, do vậy ơng Tài phải xin phép các tác giả, về phía Bến Thành Audio Video cũng cĩ một phần trách nhiệm. Bến Thành Audio Video đồng ý trả tiền nhuận bút cho ơng Hùng số tiền là 200.000đ.

Tại bản án dân sự sơ thẩm số 1293/DSST ngày 7/8/2002 của Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định:

Chấp nhận 1 phần yêu cầu của ơng Lê Văn Hùng:

Bến Thành Audio Video cĩ trách nhiệm thực hiện việc cải chính và xin lỗi ơng Hùng, do cĩ sự lẫn lộn tác giả đối với ca khúc “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng” khi thực hiện và phát hành băng cassette cĩ tựa “Tình xưa sao

quên” vào năm 1995. Việc cải chính được đăng trên các báo Thanh Niên và Đồng Nai, đăng một kỳ, sau khi án cĩ hiệu lực. Nội dung cải chính: Vào năm 1995 khi Bến Thành Audio Video thực hiện và phát hành băng cassette cĩ tựa “Tìønh xưa sao qn”cĩ sử dụng ca khúc “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng” đã in sai tên tác giả trên bìa trong chương trình là thơ: Trần Quốc Dũng “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng”, nhạc Nguyễn Hữu Tài, nay xin được cải chính lại cho đúng là: “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng” nhạc Trần Quốc Dũng, ý thơ Đỗ Hữu Tài.

Bến Thành Audio Video cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại về danh dự, uy tín và tinh thần cho ơng Hùng, do việc tác giả lẫn lộn tên tác giả nêu trên, số tiền là 5.000.000đ

Bác yêu cầu của ơng Hùng địi xác định ơng là đồng tác giả phần lời ca khúc “Dịng thời gian”, với ơng Đỗ Hữu Tài.

Xác định ơng Đỗ Hữu Tài là tác giả ca khúc “Dịng thời gian”.

Bác u cầu của ơng Hùng địi Bến Thành Audio Video trả tiền nhuận bút, cải chính và bồi thường thiệt hại đối với việc sử dụng ca khúc “Dịng thời gian” trong các chương trình “Thương nhớ những ngày xanh” và “Những hồi niệm đẹp”.

Bến Thành Audio Video cĩ trách nhiệm trả tiền nhuận bút cho ơng Lê Văn Hùng, số tiền là 200.000đ, do cĩ sử dụng tác phẩm “Chân dung hạ” trong chương trình Album Đỗ Hữu Tài “Những hồi niệm đẹp”.

Chấp nhận yêu cầu của Bến Thành Audio Video địi Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Đồng Nai cĩ trách nhiệm liên đới cùng Bến Thành Audio Video trả tiền cho ơng Hùng và chi phí đăng báo cải chính.

Bến Thành Audio Video và Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Đồng Nai, trả ơng Hùng các khoản tiền nĩi trên và bao gồm cả các chi phí cải chính trên các báo, tiền án phí.

 Nguyên đơn và bị đơn cùng kháng cáo tồn bộ bản án sơ thẩm nêu trên.  Cấp phúc thẩm đã cĩ phán quyết gần như giữ nguyên các quyết định của

cấp sơ thẩm, chỉ khơng chấp nhận đối với việc địi bồi thường thiệt hại là 10.000.000 đ của nguyên đơn đối với bị đơn.

 Đánh giá: Cấp sơ thẩm khi đã xác định yêu cầu của nguyên đơn và cho

rằng cĩ căn cứ và buộc bị đơn phải cĩ trách nhiệm thực hiện việc cải chính và xin lỗi nguyên đơn do cĩ sự lẫn lộn tên tác giả đối với ca khúc “Về lại Sài Gịn giữa mùa hoa phượng”, chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn để buộc bị đơn bối thường thiệt hại về danh dự, uy tín, tinh thần cho nguyên đơn do lẫn lộn tên tác giả với số tiền là 5.000.000đ. Trong khi đĩ nguyên đơn cĩ yêu cầu bồi thường là 10.000.000đ, nhưng cấp sơ thẩm khơng đưa ra được cơ sở nào chỉ chấp nhận là 5.000.000đ để khơng phải chấp nhận tồn bộ yêu cầu của nguyên đơn. Cịn đối với cấp phúc thẩm lại cho rằng đây là lỗi hỗn hợp của cả nguyên đơn và bị đơn nên khơng buộc bị đơn xin lỗi nguyên đơn, cũng như khơng phải bồi thường thiệt hại về danh dự và uy tín, tinh thần cho nguyên đơn. Tác giả nhận thấy rằng cĩ thể khơng buộc bị đơn xin lỗi là hợp lý, nhưng đối với việc bồi thường thì khơng cĩ một quy định pháp luật nào cho rằng lỗi hỗn hợp thì khơng phải bồi thường, mà điều cần phải xem xét là thiệt hại ở mức độ nào để giải quyết mức bồi thường là hợp lý. Điều đĩ cho thấy khi xét xử đối với những yêu cầu bồi thường thiệt hại dạng này khơng cĩ một tiêu chí nào để làm căn cứ giải quyết. Thơng thường chỉ giải quyết theo nhận xét chủ quan của từng thẩm phán. Như vậy sẽ khơng cĩ sự thống nhất trong xét xử và đây cũng là nguyên nhân làm cho hoạt động xét xử của Tịa án khơng hiệu quả, đồng thời các chủ sở hữu quyền cũng khơng muốn lựa chọn con đường Tịa án khi cĩ tranh chấp

xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vụ án thứ hai: Tranh chấp địi bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh giữa:

 Nguyên đơn: Cơng ty Gedeon Richter LTD (GR) (Hungary)

 Bị đơn:

1– Cơng ty trách nhiệm hữu hạn duợc Trung Nam.

2– Cơng ty Cổ phần Dược và vật tư y tế tỉnh Bình Dương (Cơng ty Dược và vật tư y tế tỉnh Bình Dương, trước đây) Bipharco.

Nguyên đơn Cơng ty Gedeon Richter trình bày:

Cơng ty Gedeon Richter LTD kiện Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam và Bipharco (Bình Dương) về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường đã gây thiệt hại về kinh tế cho Cơng ty, cụ thể là nhãn hiệu Postinor thuốc ngừa thai khẩn cấp thuộc dược phẩm nhĩm 5 của Cơng ty đã được đăng ký quốc tế từ 1978 tại Madrid và được lưu thơng ở Việt Nam năm 1992.

Hộp thuốc và thiết kế kiểu dáng bao bì hiện hành của Postinor được sử dụng ở Việt Nam từ năm 2000. Đến tháng 4/2004 Cơng ty phát hiện Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam và Cơng ty Dược Bình Dương bắt chước kiểu dáng mẫu mã của Postinor để gắn lên hộp thuốc Posinight do Bipharco và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam đã sản xuất và lưu hành.

Do đĩ, về thiệt hại Cơng ty yêu cầu Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam và Cơng ty Dược và vật tư y tế Bình Dương phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là 85.348,60 USD và chi phí luật sư là 9.496,59 USD cùng với việc cơng khai xin lỗi trên báo, bồi thường tổn thất về tinh thần theo quy định của pháp luật.

Bị đơn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam trình bày:

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam được thành lập năm 2002, cĩ chức năng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng dược phẩm.

Nhãn hiệu thuốc Posinight của Cơng ty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa 54074 theo quyết định số A2028/QĐ–ĐK ngày 10/5/2004 của Cục sở hữu trí tuệ – Bộ khoa học và cơng nghệ cấp, hiệu lực của giấy chứng nhận cĩ giá trị trong 10 năm.

Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa, Cơng ty đã liên kết với Cơng ty Dược và vật tư y tế Bình Dương để tiến hành làm hồ sơ xin phép sản xuất.

Ngày 18/12/2002, Cục sở hữu cơng nghiệp cĩ phiếu báo kết quả tra cứu nhãn hiệu hàng hĩa kết luận nhãn hiệu Posinight khơng trùng lắp hoặc tương tự với một nhãn hiệu nào đĩ đã được bảo hộ tại Việt Nam và khơng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.

Việc làm ăn giữa Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam và Cơng ty Dược Bình Dương trên nguyên tắc: bên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam cung cấp giấy chứng nhận đặng ký nhãn hiệu hàng hĩa để được bảo hộ cho Cơng ty Dược Bình Dương sản xuất thuốc và bán lại sản phẩm cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam để Trung Nam bán ra thị trường. Khoảng tháng 3 đến tháng 4/2004, Cơng ty Trung Nam bắt đầu tiêu thụ sản phẩm cĩ nhãn hiệu Posinight với cơng dụng ngừa thai.

Từ khi tiêu thụ đến trước khi nguyên đơn khởi kiện, sản phẩm thuốc của cơng ty chưa hề bị khách hàng cũng như Cơng ty nào khiếu nại về nhãn hiệu.

Do đã được bảo hộ về nhãn hiệu và việc liên kết sản xuất thuốc cũng đúng theo quy định của pháp luật nên đối với u cầu của ngun đơn, thì Cơng ty

khơng chấp nhận bất cứ yêu cầu nào.

Bị đơn Cơng ty Dược và Vật tư y tế tỉnh Bình Dương trình bày:

Cơng ty Dược Bình Dương đã cĩ quan hệ làm ăn với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam từ trước.

Khoảng tháng 03/2004 khi Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam đã cĩ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa cho nhãn hiệu “Posinight” – Thuốc ngừa thai. Việc liên kết làm ăn giữa Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam và Cơng ty Dược Bình Dương đúng như những gì Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam đã trình bày. Việc liên kết giữa Cơng ty và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nam là đúng theo các quy định của pháp luật cũng như cơ quan chủ quản.

Do vậy cơng ty khơng chấp nhận với các yêu cầu theo đơn khởi kiện của nguyên đơn.

Tại bản án dân sự sơ thẩm số 275/2006 ngày 29-3-2006 của Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã quyết định:

1– Chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn về việc địi bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dược Trung Nam và Cơng ty cổ phần dược và vật tư y tế tỉnh Bình Dương (Bipharco).

2– Buộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn dược Trung Nam và Cơng ty cổ phần Dược và vật tư y tế tỉnh Bình Dương cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty Gedeon Richter LTD số tiền đồng Việt Nam tương đương là 46.969,68 dollars Mỹ (USD) tại thời điểm Thi hành án, cùng với việc bồi hồn chi phí cho việc thu thập thơng tin cho nguyên đơn là 400.000 đồng. Thi hành ngay khi án cĩ hiệu lực pháp luật.

3– Buộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn dược Trung Nam và Cơng ty cổ phần Dược vật tư y tế tỉnh Bình Dương phải chấm dứt hành vi sử dụng trái phép đối với nhãn hiệu hàng hĩa mà nguyên đơn đã đăng ký bảo hộ số 66967 theo quyết định A10520/QĐ–ĐK ngày 30/9/2005 do Cục sở hữu trí tuệ cấp cho nguyên đơn.

4– Buộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn dược Trung Nam và Cơng ty cổ phần Dược vật tư y tế tỉnh Bình Dương phải cĩ trách nhiệm thu hồi và tiêu hủy tồn bộ vỏ bao bì đã sử dụng cĩ hình ảnh hoa hồng màu hồng và số 2 màu hồng mà nguyên đơn đã được bảo hộ nêu trên, đồng thời thơng báo về việc thu hồi này trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

5– Bác các yêu cầu khác của nguyên đơn.

 Cấp phúc thẩm đã quyết định

Chấp nhận kháng cáo của bị đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng chấp nhận yêu cầu của Cơng ty Gedeon Richter LTD (GR) địi Cơng ty trách nhiệm hữu hạn được Trung Nam và Cơng ty cổ phần dược và vật tư y tế tỉnh Bình Dương phải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng do cạnh tranh

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 36 - 51)