Tình hình giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ tại Tịa án TP Hồ Chí Minh
3.1 Những hạn chế và khĩ khăn trong việc thực thi Pháp luật sở hữu trí tuệ tại Tịa án
3.1.2 Vấn đề đánh giá chứng cứ và áp dụng pháp luật trong thực tiễn
3.1.2.1 Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh.
Việc các đương sự phải cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình là một trong những nguyên tắc xuất phát từ quyền tự định đoạt của đương sự đối với việc khởi kiện của mình. Nguyên tắc này thể hiện tính đặc thù, sự khác biệt khá lớn giữa tố tụng dân sự với tố tụng hình sự. Trong tố tụng hình sự các bị can bị cáo khơng cĩ nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ, khơng cĩ nghĩa vụ chứng minh mình vơ tội. Dù bị can bị cáo khơng cung cấp chứng cứ, khơng
chứng minh được sự vơ tội của mình thì cơ quan tiến hành tố tụng cũng khơng thể dựa vào đĩ để kết tội họ, nghĩa vụ chứng minh một người cĩ tội thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Trong khi đĩ, trong tố tụng dân sự việc cung cấp chứng cứ và chứng minh cho các yêu cầu của mình vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của đương sự. Do đĩ, Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự đã quy định: đương sự cĩ u cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, phải đưa ra chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đĩ là cĩ căn cứ và hợp pháp. Ngược lại nếu đương sự phản đối yêu cầu của người khác đối với mình phải chứng minh sự phản đối đĩ là cĩ căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh. Như vậy, người đưa ra yêu cầu phải cĩ nghĩa vụ chứng minh trước, họ phải xuất trình chứng cứ, đưa ra lý lẽ để chứng minh u cầu của mình là cĩ căn cứ, đồng thời họ phải chỉ ra quy định của pháp luật cho phép chấp nhận yêu cầu của họ (tính hợp pháp của yêu cầu). Khi bên đưa ra yêu cầu đã chứng minh được tính cĩ căn cứ và tính hợp pháp cho yêu cầu của mình thì bên phản đối yêu cầu cũng phải đưa ra chứng cứ, lý lẽ để chứng minh sự phản đối đĩ là cĩ căn cứ. Điều này cho thấy, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì nghĩa vụ chứng minh khơng chỉ đặt ra với bên khởi kiện mà đặt ra với bên bị kiện, người liên quan khi khơng đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn. Quy định này thể hiện sự bình đẳng, ngang bằng về nghĩa vụ chứng minh, khơng cĩ loại đương sự nào được miễn trừ nghĩa vụ chứng minh, dù đương sự đĩ khởi kiện bảo vệ lợi ích của mình hay của lợi ích chung hoặc u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác cũng khơng được miễn trừ nghĩa vụ chứng minh. Do đĩ, bên đương sự cĩ nghĩa vụ đưa chứng cứ để chứng minh mà khơng đưa ra được chứng cứ hoặc khơng đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc khơng chứng minh được hoặc khơng chứng minh đầy đủ. Hậu quả của việc khơng đưa ra được chứng cứ để chứng minh là nếu họ là nguyên đơn thì sẽ bị bác yêu cầu, nếu là bị đơn sẽ bị xử thua kiện, sẽ phải chấp nhận các yêu cầu đã được chứng minh của nguyên đơn.
Vì sao pháp luật tố tụng dân sự lại đặt ra nghĩa vụ chứng minh cho đương sự? Sở dĩ như vậy là vì ở quan hệ dân sự là quan hệ riêng tư của các bên, do các bên tự quyết định, tự giải quyết là chủ yếu và chỉ khi các bên khơng tự giải quyết được thì họ cũng tự quyết định cĩ yêu cầu Nhà nước hỗ trợ hay khơng? Mặt khác các bên đương sự là những người hiểu rõ vụ việc của mình nhất, thường biết rõ, tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc của mình cĩ những gì và đang làm gì. Do đĩ, khi các bên đã đưa vụ việc của họ ra tịa, thì Tịa án chỉ là người trọng tài, giúp các bên giải quyết tranh chấp một cách khách quan và đúng pháp luật chứ Tịa án khơng thể làm thay, chứng minh thay cho đương sự với những yêu cầu của họ. Thời gian qua trong một số vụ án cụ thể cĩ đương sự khơng hiểu đây là nghĩa vụ chứng minh của mình cho nên khơng những khơng cung cấp chứng cứ cho Tịa án mà cịn khơng hợp tác với Tịa án khi Tịa án thu thập chứng cứ, như khơng cho Tịa án xem xét đối tượng tranh chấp, khơng cho vào xem xét, định giá, giám định nhà đất, triệu tập đến để lấy lời khai khơng đến… Và thực tế Tịa án đã phải căn cứ vào các chứng cứ bên kia cung cấp và các tài liệu thu thập được để xét xử.
3.1.2.2 Đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án về sở hữu trí tuệ
Tùy theo quan hệ pháp luật và đối tượng tranh chấp trong từng vụ án cụ thể mà nghiên cứu, xem xét đánh giá các tài liệu chứng cứ do đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Tịa án hoặc do Tịa án tiến hành thu thập được các chứng cứ cĩ liên quan trong việc giải quyết vụ án.
a) Đối với quyền tác giả:
Những vụ án cụ thể về việc tranh chấp quyền Tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học hoặc việc tranh chấp quyền Tác giả đối với các đối tượng quyền liên quan đến quyền Tác giả.
tranh chấp về quyền tác giả là những gì cĩ thật được đương sự và cá nhân, tổ chức khác giao nộp cho Tịa án hoặc do Tịa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định mà Tịa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là cĩ căn cứ và hợp pháp hay khơng, cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án tranh chấp về quyền tác giả. Một trong những chứng cứ quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp về quyền tác giả là Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Khi cá nhân, tổ chức là tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận bản quyền tác giả thì Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả là bằng chứng mặc nhiên về quyền tác giả, chủ sở hữu đối với tác phẩm đã đăng ký bảo hộ (vì nĩ chứa đựng các thơng tin về tác giả, chủ sở hữu tác phẩm…) vì vậy tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đã đăng ký bảo hộ tác phẩm tại Cục bản quyền tác giả khơng cĩ nghĩa vụ phải chứng minh quyền tác giả đối với tác phẩm đã đăng ký khi cĩ tranh chấp xảy ra.
Tranh chấp về quyền tác giả là tranh chấp dân sự, do vậy, trách nhiệm chứng minh và cung cấp chứng cứ thuộc về các đương sự khi tham gia vụ án. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì các đương sự tham gia vụ án tranh chấp về bản quyền tác giả cĩ quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tịa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là cĩ căn cứ và hợp pháp. Chủ thể phản đối yêu cầu của người khác đối với mình phải chứng minh sự phản đối đĩ là cĩ căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh. Khi đánh giá chứng cứ Tịa án phải căn cứ trên nguyên tắc cĩ hành vi xâm phạm hay khơng quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả như cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa.
Trong từng vấn đề cụ thể đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả mà chúng ta cần cĩ định hướng để cĩ biện pháp thu thập chứng cứ làm cơ sở cho việc đánh giá chứng cứ.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức nhất định, khơng phân biệt nội dung, hình thức, chất lượng, phương tiện, ngơn ngữ, đã cơng bố hay chưa cơng bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (khoản 1 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ).
Quy định đã cơng bố hay chưa cơng bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký vẫn phát sinh, xác lập quyền sở hữu nên việc thu thập chứng cứ và đánh giá chứng cứ đối với các vụ án tranh chấp quyền tác giả là vấn đề hết sức khĩ khăn và phức tạp. Thơng thường, chứng minh hành vi xâm phạm trong đa
số trường hợp là nghĩa vụ rất phức tạp, khĩ khăn đối với bên yêu cầu, trong khi đĩ bên bị quy kết là xâm phạm lại cĩ khá nhiều cách biện hộ để thốt khỏi trách nhiệm. Do đĩ việc xem xét và đánh giá chứng cứ phải kết hợp từ nhiều tài liệu và từ nhiều nguồn chứng cứ cĩ liên quan như bản thảo, bản nháp, hồn cảnh và sự kiện cụ thể là những căn cứ hình thành tác phẩm để xác định ai là chủ sở hữu. Mặc dù vậy việc đánh giá này thường phụ thuộc vào kết quả giám định của cơ quan chuyên mơn. Vơ hình trung Tịa án đã khơng thực hiện được nhiệm vụ của mình đĩ là xem xét và đánh giá chứng cứ bởi lẽ khơng cĩ một tiêu chí nào cho việc giải quyết các loại tranh chấp này.
Ví dụ vụ Oâng Lê Phước Thọ kiện Oâng Châu Văn Huế và Oâng Nguyễn Mạnh Tuấn đã sử dụng tiểu thuyết “Phi tặc Hải Đường Hồng” (của Oâng Lê Phước Thọ mới hồn thành bản nháp) để chuyển thành kịch bản phim “Tướng cướp Bạch Hải Đường”. Cả hai ơng Huế và Tuấn khẳng định khơng cĩ việc đánh cắp kịch bản của ơng Thọ đã nêu. Tịa án khi giải quyết đã căn cứ vào kết quả giám định của Cục Điện ảnh – Bộ Văn hĩa Thơng tin xác định kịch bản phim chỉ cĩ giống tên của nhân vật chính cịn tên của các nhân vật cịn lại giữa hai kịch bản là khác nhau, ở kịch bản của tác giả Nguyễn Mạnh Tuấn cĩ thêm nhân vật Bạch Hải Sang là một nhân vật sáng tạo, cĩ tính cách, cĩ đời sống riêng. Đây là nét khác nhau lớn giữa hai tác phẩm. Từ kết luận này Tịa
án đã làm căn cứ để bác yêu cầu của nguyên đơn cho rằng khơng cĩ việc ơng Tuấn, ơng Huế xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm “Phi tặc Hải Đường Hồng” của ơng Thọ.
b) Đối với quyền sở hữu cơng nghiệp:
Tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp là tranh chấp quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh (Điều 6 khoản 3 Luật sở hữu trí tuệ).
Trong các đối tượng về quyền sở hữu cơng nghiệp nêu trên thì các đối tượng về sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý thì điều kiện để được bảo hộ là phải đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp và được cấp văn bằng bảo hộ. Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân như: Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên tồn lãnh thổ.
Đối với tên thương mại thì được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đĩ và được bảo hộ nếu cĩ khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đĩ với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cở sở cĩ được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đĩ.
Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh.
Trong các vụ án tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp phổ biến thường xảy ra như tranh chấp nhãn hiệu cần phải xem xét phân tích so sánh những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hĩa này so với hàng hĩa khác cùng loại. Nhãn hiệu hàng hĩa cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đĩ được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Dấu hiệu đĩng vai trị nhãn hiệu hàng hĩa (chữ cái, chữ số, hình ảnh, biểu tượng, ký hiệu…) gắn trên hàng hĩa, bao bì hàng hĩa, cĩ trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hĩa được bảo hộ hay khơng?
Tranh chấp kiểu dáng cơng nghiệp cần phải xem xét phân tích so sánh những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hĩa, cần phải so sánh tất cả các đặc điểm tạo dáng thuộc phạm vi bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp với các đặc điểm tạo dáng của sản phẩm/ bộ phận sản phẩm bị nghi ngờ vi phạm. Yếu tố vi phạm đối với kiểu dáng cơng nghiệp là sản phẩm hoặc bộ phận của sản phẩm mà hình dáng bên ngồi trùng hoặc khơng khác biệt cơ bản với kiểu dáng cơng nghiệp đang được bảo hộ.
Khi xem xét đánh giá chứng cứ đối với những tranh chấp này cần phải xem xét, đánh giá trên vật thể cụ thể là hàng hĩa, sản phẩm đĩ và xem xét dưới nhiều gĩc độ, kết hợp so sánh với Văn bằng bảo hộ được cấp, khơng chỉ xem xét trên hình ảnh mà đương sự giao nộp.
Giá trị chứng minh của chứng cứ thể hiện ở chỗ, dựa vào những chứng cứ đĩ, Tịa án cĩ thể xác định được cĩ hay khơng cĩ những tình tiết chứng minh cho yêu cầu của đương sự. Những sự kiện tình tiết khơng cĩ giá trị chứng minh sẽ bị loại trong quá trình đánh giá chứng cứ.
cho là xâm phạm đưa ra tài liệu để chứng minh khơng nhái hoặc khơng bắt chước kiểu dáng của sản phẩm đã được bảo hộ mà là sử dụng ý tưởng từ các tài liệu, hình ảnh khác để hình thành kiểu dáng cho sản phẩm của họ, thì tài liệu đĩ sẽ bị loại trong q trình đánh giá chứng cứ.
Khi đánh giá chứng cứ trước hết phải đánh giá từng chứng cứ, để xem xét kết luận về mức độ chính xác, về giá trị chứng minh của từng chứng cứ. Do đĩ, người Thẩm phán phải nắm được đặc điểm của từng loại chứng cứ, xác định đĩ là chứng cứ trực tiếp hay gián tiếp, chứng cứ gốc hay chứng cứ sao chép lại… Đồng thời phải xem xét, đánh giá các chứng cứ đĩ trong mối quan hệ tổng hợp tồn bộ các chứng cứ cĩ trong hồ sơ để xác định giá trị chứng minh của chứng cứ.
Một tài liệu chỉ cĩ giá trị cho việc xác định sự thật khi nĩ phù hợp với các tình tiết của vụ án, phù hợp với thực tế khách quan. Qua các chứng cứ đĩ, ta cĩ thể xác định được chính xác sự kiện pháp lý nào mà đương sự đưa ra là cĩ thật, yêu cầu nào của đương sự là chính đáng. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá chứng cứ phải trên cơ sở logic và phân tích, so sánh chúng trong một quan hệ tổng thể, tồn diện, biện chứng khơng được cắt rời chúng mới cĩ thể rút ra được kết luận chính xác và sự thật của việc tranh chấp.
Ví dụ: khi đăng ký, chủ sở hữu chỉ đăng ký nhãn hiệu và đã được cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu, nhưng khơng đăng ký kiểu dáng hình thức trình bày của vỏ hộp sản phẩm (như chữ số, hình ảnh, biểu tượng…) nhưng sau đĩ cĩ loại sản phẩm cùng nhĩm xuất hiện trên thị trường cĩ nhãn hiệu khác nhưng cách trình bày của vỏ hộp cĩ đặc tính tương tự thì cĩ thể đĩ khơng phải là tranh chấp về nhãn hiệu mà là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong sở hữu trí