Phương pháp tính bồi thường thiệt hại (trước và sau khi cĩ Luật sở hữu trí tuệ)

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 66 - 68)

Tình hình giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ tại Tịa án TP Hồ Chí Minh

3.1.3Phương pháp tính bồi thường thiệt hại (trước và sau khi cĩ Luật sở hữu trí tuệ)

3.1 Những hạn chế và khĩ khăn trong việc thực thi Pháp luật sở hữu trí tuệ tại Tịa án

3.1.3Phương pháp tính bồi thường thiệt hại (trước và sau khi cĩ Luật sở hữu trí tuệ)

hữu trí tuệ)

Khi cĩ đương sự khởi kiện ra Tịa án thì mục tiêu của họ là hành vi xâm phạm được ngăn chặn và chấm dứt ngay, sớm nhận được bồi thường và bồi thường hợp lý, đúng mức.

Nếu xác nhận mức bồi thường khơng đúng thì bản án xét xử của Tịa án khơng đúng, lợi ích chính đáng của đương sự khơng được bảo hộ đúng mức, như vậy mục đích của việc xét xử khơng đạt được.

Các tranh chấp dân sự về quyền sở hữu trí tuệ tại Tịa án cịn rất ít. Thực tế xét xử khơng nhiều, các văn bản luật và hướng dẫn áp dụng pháp luật về lĩnh vực này càng khiêm tốn hơn.

Xác định mức bồi thường là một việc khĩ khăn trong cơng tác xét xử. Các Thẩm phán thường tỏ ra lúng túng khi gặp những vấn đề này. Nguyên nhân của nĩ rất dễ thấy, vì trong thời kinh tế kế hoạch hĩa bao cấp các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ hầu như khơng cĩ.

- Phần thứ 6 quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ của Bộ luật Dân sự và Thơng tư số 01 ngày 05–12–2001 của Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ văn hĩa thơng tin đều khơng cĩ đề cập gì đến nội dung hoặc hướng dẫn cụ thể việc xác định thiệt hại và bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ. - Việc xác định và bồi thường thiệt hại đều căn cứ vào chương V trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (thuộc phần thứ ba nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự – Bộ luật Dân sự năm 1995). Đây là những quy định cĩ tính ngun tắc chung về:

 Trách nhiệm bồi thường Điều 609.

 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Điều 610.

 Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm Điều 612.

 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điều 615. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể cĩ nêu 17 trường hợp nhưng khơng cĩ trường hợp nào quy định bồi thường khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm chỉ cĩ Điều 633: Bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cĩ thể coi là liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

Nghị quyết số 01/2004 ngày 28–04–2004 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cũng là hướng dẫn nguyên tắc chung. Nghị định 76 ngày 29–11–1996 hướng dẫn thi hành một số quy định về quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự. Nghị định 63/CP ngày 24–10–1996 quy định chi tiết về sở hữu cơng nghiệp; Nghị định 54/CP ngày 03–10–2000 về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp…

hợp quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm. Nhưng các văn bản pháp luật nêu trên đã là căn cứ để các Thẩm phán khi xét xử vận dụng để xác định mức bồi thường trong các vụ việc tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Nay đã cĩ Luật sở hữu trí tuệ 2005 cĩ hiệu lực vào ngày 01–07–2006, trong đĩ dành cả chương XVII quy định xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự. Những vướng mắc, nan giải trước đây được khắc phục căn bản nhất là việc quy định mức bồi thường trong trường hợp khơng xác định được mức thiệt hại về tài sản và bồi thường thiệt hại về tinh thần. Luật sở hữu trí tuệ 2005 thật sự là cơng cụ đắc lực trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng tài tòa án TP hoà chí minh (Trang 66 - 68)