1.3 Thẩm quyền của Tịa án đối với các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
1.3.2.2 Thẩm quyền theo vụ việc
Khoản 4 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ (trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự) là những tranh chấp về dân sự. Cùng với quy định tại Điều 33 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ như trên nhưng khơng cĩ mục đích lợi nhuận. Đây là điểm mới so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (1989) thì quy định các tranh chấp về quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.
Khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng giữa cá nhân tổ chức với nhau và đều cĩ mục đích lợi nhuận là những tranh chấp về kinh doanh thương mại. Cùng với quy định tại Điều 34 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với tranh chấp việc sở hữu trí tuệ mà cả hai bên trong quan hệ đều cĩ mục đích lợi nhuận, dù họ là tổ chức hay cá nhân.
Cĩ nhiều ý kiến cho rằng nên duy trì ngun tắc Tịa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sẽ phù hợp hơn, do trình độ của thẩm phán Tịa án nhân dân cấp huyện chưa đủ khả năng để giải quyết các loại án này. Cũng cĩ quan điểm cho rằng việc phân định thẩm quyền của Tịa án các cấp dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, trong đĩ cĩ một tiêu chí chung là căn cứ vào tính chất mức độ phức tạp của từng loại tranh chấp để phân định thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án cấp huyện hay cấp tỉnh.
Theo những quy định nêu trên thì đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ để phân biệt tranh chấp nào thuộc nhĩm tranh chấp về dân sự, tranh chấp nào thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh thương mại chỉ cần căn cứ vào mục đích của các bên tranh chấp. Nếu các bên tranh chấp đều cĩ mục đích lợi nhuận thì tranh chấp đĩ thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Thơng thường các tranh chấp phát sinh giữa tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm, đối tượng sở hữu cơng nghiệp thơng qua hợp đồng cĩ quy định quyền và nghĩa vụ các bên, hay tranh chấp phát sinh từ việc chuyển giao cơng nghệ mà các bên đều cĩ mục đích lợi nhuận thuộc nhĩm tranh chấp về kinh doanh thương mại.
Tuy nhiên, việc Bộ luật tố tụng Dân sự phân định các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ thành hai loại cĩ mục đích lợi nhuận và khơng cĩ mục đích lợi nhuận như nêu trên đây là khơng thực sự hợp lý và cĩ thể dẫn đến những khĩ khăn khi áp dụng trên thực tiễn. Do quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyền đối với tài sản vơ hình, nên các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tương đối đa dạng. Trong nhiều trường hợp rất khĩ cĩ thể xác
định được đâu là tranh chấp cĩ mục đích lợi nhuận, và đâu là tranh chấp mà một trong các bên khơng cĩ mục đích lợi nhuận, từ đĩ kéo theo hệ quả là sẽ rất khĩ xác định được tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện hay Tịa án nhân dân cấp tỉnh.9 Việc quy định thẩm quyền như vậy cĩ thể gây khĩ khăn cho các đương sự ngay từ khâu khởi kiện để yêu cầu Tịa án giải quyết.
Ngồi ra, trước đây theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án Dân sự thì các tranh chấp nếu cĩ đương sự là người nước ngồi, pháp nhân, tổ chức nước ngồi tại Việt Nam thì khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện. Nay theo điều 33 khoản 3 Bộ luật tố tụng Dân sự các loại tranh
chấp chỉ khi cĩ một trong những điều kiện sau mới khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện:
Cĩ đương sự ở nước ngồi
Cĩ tài sản tranh chấp ở nước ngồi
Cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi.
Khái niệm ”đương sự ở nước ngồi” bao gồm:
Người nước ngồi, người khơng cĩ quốc tịch, người Việt Nam tại thời điểm Tịa án thụ lý khơng cĩ mặt tại lãnh thổ Việt Nam khi xảy ra tranh chấp sinh sống, làm việc ở nước ngồi.
Tổ chức nước ngồi khơng cĩ trụ sở, văn phịng, chi nhánh ở Việt Nam.
Đây là điểm mới so với pháp lệnh tố tụng dân sự 1989. Việc mở rộng thẩm quyền của Tịa án cấp huyện như trên là lộ trình để đi đến những bước tiếp theo trong quá trình cải cách tư pháp thực hiện đường lối đổi mới “sắp xếp lại hệ thống Tịa án nhân dân; phân định hợp lý thẩm quyền của Tịa án các cấp”10. Đây là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển của đất nước ta. Tuy nhiên cần phân định thẩm quyền như thế nào để đảm bảo trong
quá trình thực hiện tránh những khĩ khăn như vừa nêu trên, nhất là trong việc giải quyết các vụ án về sở hữu trí tuệ đã khĩ khăn trong việc áp dụng về luật nội dung, nay về quy định trên về tố tụng lại thêm rắc rối thì càng làm cho việc giải quyết tại Tịa kém hiệu quả.
10 Tạp chí nghiên cứu lập pháp sơ 6, tháng 6/2004 – Một bước tiến trong quá trình cải cách tư pháp, tr.10.