Tình hình giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ tại Tịa án TP Hồ Chí Minh
2.2 Nhận xét chung
trong thời gian qua vẫn cịn rất ít. Đồng thời, những vụ việc được xét xử cũng gây ra nhiều tranh cãi về phán quyết của Tịa. Sự hạn chế của Tịa án trong việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cĩ thể tìm thấy bởi những ngun nhân chính đĩ là:
- Trình độ Thẩm phán, cùng các yếu tố bổ trợ khác cho hoạt động xét xử chưa thực sự tương xứng với tính phức tạp của các tranh chấp về sở hữu trí tuệ. Các vụ việc về sở hữu trí tuệ là những vụ việc mang tính chun mơn rất cao, do đĩ địi hỏi những người xét xử phải thực sự cĩ trình độ tốt. Tuy nhiên, một thực tế hiển nhiên ở Việt Nam là chúng ta vẫn chưa cĩ 1 đội ngũ Thẩm phán thực sự giỏi về sở hữu trí tuệ (đội ngũ Thẩm phán về sở hữu trí tuệ hiện nay vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về kiến thức chun mơn nghiệp vụ) vì thế để cĩ được phán quyết đúng đắn là rất khĩ, thậm chí là rơi vào trường hợp phụ thuộc quá nhiều vào ý kiến của cơ quan chuyên mơn. Sự phán quyết giữa các cấp Tịa án trong cùng một vụ án đơi khi khơng thống nhất hoặc chưa hiểu đúng các quy định về bản chất của quyền sở hữu trí tuệ sẽ dẫn đến việc các đương sự khơng tin tưởng vào các phán quyết của Tịa. - Khi chưa cĩ Luật sở hữu trí tuệ thì chúng ta vẫn chưa cĩ được quy định
cụ thể về cách xác định mức thiệt hại phù hợp cho tài sản sở hữu trí tuệ, vì thế việc giải quyết mức bồi thường tại Tịa án hầu như cịn lúng túng và chưa thỏa đáng, thậm chí số tiền bồi thường thiệt hại khơng đủ bù đắp chi phí theo kiện.
- Trong thời gian qua cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên về tổng thể việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn biến phức tạp, cơng tác thực thi quyền chưa đạt tiêu chí “hiệu quả” như yêu cầu.
Chương 3
Phương hướng hồn thiện trong việc giải quyết các tranh