Xử lý xung đột trong đời sống gia đình

Một phần của tài liệu Hôn nhân khác tôn giáo đặc điểm và tính bền vững ( Nghiên cứu trường hợp hôn nhân giữa người Công giáo và người không theo Công giáo tại giáo xứ Nghĩa Ải, Hợp Thành, Mỹ Đức, Hà Nội) (Trang 90)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.Xử lý xung đột trong đời sống gia đình

Những trở ngại, khó khăn trong đời sống gia đình

Những khó khăn trong đời sống gia đình diễn ra rất tự nhiên và nó thƣờng xuyên xuất hiện trong cuộc sống gia đình. Đứng trƣớc khó khăn nào thì cũng

85

đòi hỏi gia đình phải vƣợt qua để thể hiện chức năng, sứ mạng, vai trò, trách nhiệm gia đình một cách tốt nhất có thể. Dù nhận thức rằng, khó khăn nhƣ một điều kiện cần thiết để tiến bộ và sống trƣởng thành hơn, giúp những thành viên trong gia đình hiểu nhau và gắn kết với nhau hơn nhƣng đứng trƣớc khó khăn không ít những gia đình cũng ngại ngùng, lo âu, than vãn, và nhiều khi chán nản, chùn bƣớc, buông xuôi.

Trong đời sống gia đình khác tôn giáo cũng thƣơng xuyên xảy ra các bất đồng, những việc trắc trở trong đời sống tình cảm, có tới 99,1% cặp vợ chồng trả lời rằng có gặp những trắc trở, khó khăn trong việc thực hiện các chức năng của gia đình nhƣ: Tình cảm, tính dục, nuôi dạy con cái và kinh tế.

Khi gặp những khó khăn, bất dồng, thƣờng thì họ sẽ tìm đến chính những ngƣời đồng hành với mình trong cuộc sống là ngƣời vợ/chồng, bạn bè hoặc gặp Linh mục để chia sẻ.

Bảng 3.9. Đối tƣợng chia sẻ khi gặp khó khăn trong đời sống gia đình Đối tƣợng chia sẻ khi gặp khó khăn

Đối tƣợng chia sẻ khi gặp khó khăn Tỉ lệ Lựa chọn

(%)

Chia sẻ với vợ/chồng 76,9

Chia sẻ với bạn bè 41,7

Gặp gỡ bác sĩ, nhân viên tƣ vấn 3,7

Gặp Linh mục, sơ 24,1

Không gặp ai 8,3

Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy đối tƣợng chính để vợ/chồng chia sẻ là vợ/chồng mình chiếm tỉ lệ 76,9% bởi họ cho rằng “ việc khó khăn trong gia đình là chuyện riêng của gia đình nhà mình, tôi chỉ nói chuyện với chồng tôi thôi, chứ hơi đâu mà đi nói với người ta, khác nào vạch áo cho người xem lưng” chỉ có những vấn đề liên quan đến tôn giáo thì họ sẽ có xu hƣớng tìm

86

đến các Linh mục hoặc các Sơ tại giáo xứ để chia sẻ “ Chuyện gia đình thực sự em cũng không muốn nói cho Cha xứ biết, nhưng nó là vấn đề về đức tin và con cái của mình sau này nữa nên khi có gặp trục trặc hay khó khăn gì về vấn đề tôn giáo, em thường lên gặp Sơ, thỉnh thoảng em cũng gặp Cha để xin ý kiến” (PVS 10, nữ giới 24 tuổi, làm nghề bán hàng dong). Tuy nhiên có những thời điểm mâu thuẫn đến đỉnh điểm bắt buộc họ phải suy nghĩ hƣớng giải quyết là suy nghĩ đến việc ly thân hoặc ly dị chiếm 30,6% hay đi đâu đó một thời gian chiếm 15,7% . Bên cạnh đó có một tỉ lệ tƣơng đối cao chiếm 53,7% cho biết họ chƣa bao giờ nghĩ tới việc ly thân hoặc ly dị khi gặp khó khăn trong đời sống gia đình.

Bảng 3.10. Thực trạng việc suy nghĩ hƣớng giải quyết khi xảy ra mâu thuẫn

Thực trạng việc suy nghĩ hƣớng giải quyết khi xảy ra mâu thuẫn

Hƣớng giải quyết Tần số Tỉ lệ %

Đã từng nghĩ đến Ly thân/ly dị 33 30.6

Chƣa từng nghĩ đến ly thân /ly dị 58 53.7

Chỉ bỏ nhà một thời gian sau đó quay về 17 15.7

Tổng 108 100.0

Việc lựa chọn hƣớng giải quyết là chƣa từng nghĩ đế ly thân/ly dị chiếm tỉ lệ khá cao do việc ly thân hay ly dị là trái với Luật công giáo và đặc tính của hôn nhân Công giáo là trọn đời yêu thƣơng nhau và bất khả phân ly. Một khách thể nghiên cứu là ngƣời Công giáo chia sẻ “ nhiều lúc trong gia đình cũng có những mâu thuẫn bất đồng nhưng mình chưa bao giờ nghĩ đến việc ly thân hay ly dị vì điều này là vi phạm vào luật Công giáo và sẽ bị dân làng chê cười, vậy nên khi gặp khó khăn vợ chồng mình thường chủ động làm lành trước để hòa thuận trở lại” (PVS số 6, nam giới 25 tuổi, làm nghề bán hàng dong). Nhƣ vậy việc lựa chọn hƣớng giải quyết mâu thuẫn gia đình của các cặp vợ chông khác tôn giáo cũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó điển hình là sợ vi phạm luật Chúa và tiếp đến là sợ sự nhận xét, đánh giá của dƣ luận xã hội.

87

Bảng 3.11. Thực trạng cách giải quyết mâu thuẫn gia đình của các cặp vợ chồng

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy dù xảy ra bất kỳ mâu thuẫn nào đó trong gia đình, dù là kinh tế, tình cảm, giáo dục con cái thì giữa vợ và chồng họ luôn chủ động trong việc làm hòa, tỉ lệ tƣơng đối cân bằng giữa vợ và chồng, tỉ lệ chồng là ngƣời làm hòa trƣớc chiếm 45,4%, vợ là 38%. Tỉ lệ không ai có ý định làm hòa trƣớc và để vấn đề đi đến căng thẳng chỉ chiếm 1,9%. Hạnh phúc gia đình là một trong những nền tảng cơ bản và quan trọng của một gia đình bền vững và là một trong những mục tiêu hàng đầu mà các cặp vợ chồng hƣớng tới. Tuy nhiên càng ngày, cùng với sự phạn triển của xã hội, tỷ lệ đổ vỡ của các gia đình ngày càng nhiều với rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng một trong số đó chính là cắc cặp vợ chồng phải luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu nhau trong cuộc sống, biết nhƣờng nhịn và yêu thƣơng nhau. Chủ động là hòa và lựa chọn những cách thức hợp lý để hóa giải những khúc mắc trong đời sống vợ chồng.

Bên cạnh những mâu thuẫn của hai vợ chồng trong việc thực hiện các chức năng của gia đình nhƣ kinh tế, tình cảm, tính dục và giáo dục con cái thì việc gặp mâu thuẫn trong việc nuôi dạy con cái các cặp vợ chồng luôn tìm hƣớng giải quyết những mâu thuẫn này một cách tốt đẹp nhất.

Thực trạng cách giải quyết mâu thuẫn gia đình

Tiêu chí Tần số Tỉ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chồng là ngƣời làm hòa trƣớc 49 45.4

Vợ là ngƣời làm hòa trƣớc 41 38.0

Ai có lỗi thì ngƣời đó làm hòa trƣớc 16 14.8

Không ai có ý định làm hòa 2 1.9

88

Bảng 3.12 Thực trạng giải quyết mâu thuẫn trong nuôi dạy con cái Thực trạng giải quyết mâu thuẫn trong nuôi dạy con

Tiêu chí Tần số Tỉ lệ %

Hai vợ chồng cùng tìm hƣớng giải quyết 60 55.6

Tôn trọng và theo ý kiến của chồng 41 38.0

Tôn trọng và theo ý kiến của vợ 7 6.5

Để cho con tự quyết định 0 0.0

Tổng 108 100.0

Khi xảy ra mâu thuân trong vấn đề nuôi dạy con cái việc hai vợ chồng cùng tìm hƣớng giải quyết chiếm tỉ lệ khá cao trong các cặp vợ chồng tham gia trả lời với 55.6% tuyệt đối không để cho con cái tự quyết định trong những vấn đề này ngoài ra việc tôn trọng ý kiến của chồng là và giải quyết theo ý của chồng chiếm 38%, trong khi đó việc lựa chọn rằng tôn trọng và theo ý kiến của vợ chỉ chiếm 6,5%. Và không có trƣờng hợp nào để cho con tự quyết định trong vấn đề này.

Việc nuôi dạy con cái là trách nhiệm và quyền hạn của bố mẹ không chỉ giáo hội Công giáo nói riêng mà cả xã hội nói chung đều khuyên bảo và cùng nhau chia sẻ và tìm hƣớng giải quyết là trên hết “ bây giờ nuôi con thì phải cùng nhau dạy dỗ cho tốt chứ bố hay mẹ mà nuông chiều con hoặc mỗi người dạy con một kiểu thì sao mà tốt được”. (PVS 10, nữ giới 24 tuổi, làm nghề bán hàng dong). quan điểm tôn trọng ý kiến của chồng trong việc nuôi dạy con cái tuy nhiên vẫn có sự bàn bạc với nhau “ thường thì người quyết định cho con tôi là anh ấy, tuy nhiên vợ chồng tôi cũng thường bàn bạc với nhau rồi anh ấy quyết định”. (PVS 10, nữ giới 24 tuổi, làm nghề bán hàng dong).

89

Nhƣ vậy, trong đời sống gia đình khác tôn giáo cũng gặp những khó khăn mâu thuẫn trong đời sống gia đình nhƣ về kinh tế, tình cảm, tính dục, và giáo dục con cái, tuy nhiên mức độ không nhiều, các gia đình thực hiện những chức năng trên tƣơng đối ổn định, khi gặp mâu thuẫn xung đột trong từng chức năng, cá cặp vợ chồng luôn biết cách để giảm bớt mâu thuẫn, và lựa chọn những phƣơng án hài hòa nhất.

Một phần của tài liệu Hôn nhân khác tôn giáo đặc điểm và tính bền vững ( Nghiên cứu trường hợp hôn nhân giữa người Công giáo và người không theo Công giáo tại giáo xứ Nghĩa Ải, Hợp Thành, Mỹ Đức, Hà Nội) (Trang 90)