7. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4. Khái quát về sự hình thành và phát triển đạo Công giáo tại Việt Nam
Đa ̣o Công giáo đƣợc truyền vào Viê ̣t Nam mô ̣t cách chính thƣ́c và có hê ̣ thống tƣ̀ đầu thế kỷ XVII với các thƣ̀a sai Dòng Tên . Tuy nhiên, trƣớc đó
35
bằng nhiều con đƣờng khác nhau, Đa ̣o Công giáo đã xâm nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam cả ở “Đàng Trong” và “Đàng Ngoài” . Có lẽ sớm nhất là vào năm 1533, mô ̣t thƣ̀a sai dòng Tên , tên là Inikhu đã đến Viê ̣t Nam giảng đa ̣o ta ̣i làng Ninh Cƣờng và làng Trà Lũ thuô ̣c tỉnh Nam Đi ̣nh ngày nay [31,tr56]. Sau đó , Công giáo Việt Nam cũng phải trải qua nhiều biến cố lớn theo dòng biến cố lịch sử trọng đại của đất nƣớc nhƣ sự phân tranh “Đàng Trong” và “Đàng Ngoài” dƣới thời Tri ̣nh Nguyễn; thời kỳ cấm đa ̣o kéo dài dƣới các triều vua Nguyễn ; thời kỳ Pháp cai tri ̣ Viê ̣t Nam với mu ̣c tiêu : “Chia rẽ để tri ̣”; thời kỳ Viê ̣t Nam bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc do ̣c theo vĩ tuyến 17.v.v., để đến 1 tháng 5 năm 1980 mới đƣợc thống nhất thành Hô ̣i đồng Giám mu ̣c Viê ̣t Nam với đƣờng hƣớng phu ̣c vu ̣ là “sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào” [29, tr 1].
Hiê ̣n nay “Viê ̣t Nam có tỷ lê ̣ Công giáo tƣơng đối cao ở khu vƣ̣c Châu Á – Thái Bình Dƣơng (chỉ đứng sau Philippin), Công giáo Viê ̣t Nam cũng có tỷ lệ sống đạo có lẽ cao nhất” [27,tr48]. Theo số liệu năm 1995 của niên giám Tòa Thánh, ở Việt Nam hiện có ba Giáo tỉnh , Đó là Giáo tỉnh Hà Nô ̣ i, giám tỉnh Huế, và giám tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh . Ba giáo tỉnh đƣợc chia ra làm 26 giáo phận, trong đó Giáo tỉnh Hà Nô ̣i có 10 giáo phận với khoảng 1 633 000 tín đồ, giáo tỉnh Huế có 6 giáo Phận với khoảng 553 000 tín đồ và giáo tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh có 10 giáo phận với gần 2 177 000 tín đồ [27,tr55].
Ở Việt Nam , tuy có sƣ̣ khác biê ̣t về tín ngƣỡng nhƣng nhƣ̃ng ngƣời Công giáo sinh sống không tách rời khỏi cô ̣ng đồng sản xuất , cô ̣ng đồng sinh hoạt của ngƣời Việt . Vì trải qua cả ngàn năm lịch sử , tƣ̀ đời này sang đời khác, các thói quen, các nhu cầu sống trong cộng đồng làng xã đã ăn sâu vào tâm can của mỗi ngƣời dân . Các thành viên trong cộng đồng có mối quan hê ̣
36
ràng buộc, hỗ trợ và phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau, cả trong lĩnh vực sản xuất, trong sinh hoạt, cả trong đời sống tình cảm và tôn giáo .
Ở khắp m ọi nơi , ngƣời theo Công giáo giáo, ngƣời theo Phâ ̣t giáo, hoă ̣c theo tôn giáo khác cùng với ngƣời theo tôn giáo nào thì cũng đều cùng chung sống, sản xuất, sinh hoa ̣t, tƣơng trợ và giúp đỡ lẫn nhau ngay trong một cộng đồng làng xã của mình.
- Sự hình thành và phát triển đạo Công giáo tại Xã Hợp Thanh
Giáo xứ Nghĩa Ải thuộc địa bàn Thôn Ải – Hợp Thanh – Mỹ Đức – Hà Nội. Trong quá trình tìm hiểu tác giả đƣợc biết đây là thôn duy nhất trong Xã hợp Thanh theo đạo Công giáo và là xứ toàn tòng ( nghĩa là tất cả mọi ngƣời trong Thôn đều là ngƣời Công giáo). Ở các xã lân cận nhƣ An Phú, An Tiến cũng có Nhà thờ và số tín đồ theo đạo Công giáo nhƣng số lƣợng tín đồ có phần ít hơn so với Xứ Nghĩa Ải hơn nữa trên các mặt sinh hoạt tôn giáo cũng có phần nổi trổi hơn. Vì vậy đây cũng là một phần dẫn đến quyết định chọn Xứ đạo Nghĩa Ải là địa bàn nghiên cứu chính về vấn đề các yếu tố tác động đến thế tục hóa đạo Công giáo và ý thức về tội lỗi của ngƣời giáo dân hiện nay.
Tình hình kinh tế - Xã hội ở trong thôn ở mức độ trung bình đa phần nhân dân trong thôn làm nông nghiệp và một số đi buôn bán nhở ở khắp các tỉnh từ Miền Bắc tới Miền Nam.
Giáo Xứ Nghĩa Ải cách trung tâm thành phố Hà Nội 45km hƣớng về hƣớng Tây, cách thắng cảnh Chùa Hƣơng 7 km.
Theo tìm hiểu đƣợc biết Giáo xứ đƣợc thành lập năm 1918 thông qua việc tách ra từ giáo xứ Đồng Chiêm thuộc Xã An Phú cách giáo xứ Nghĩa Ải 2km về hƣớng Nam.
Trong quá trình hình thành và phát triển Giáo xứ đã từng có 2 nhà thờ đƣợc xây dựng. Ngôi nhà thờ hiện nay đƣợc xây dựng trên một khu ao hồ cũ.
37
Nhà thờ khởi công xây dựng từ năm 1919 theo kiến trúc Tây Âu, một kiến trúc điển hình của nhà thờ đạo Công giáo.
Trong thời kì chiến tranh chống Pháp, nhà thờ đã bị tàn phá nặng nề chỉ còn trơ lại khung tƣờng. Sau năm 1954, hòa bình đƣợc lập lại ở Miền Bắc, giáo dân đã nỗ lực sửa sang nhà thờ, nhƣng vẫn chỉ lợp tranh và cửa phên lứa hết sức đơn sơ.
Đến năm 1965 – 1970 nhà thờ đã đƣợc sửa lại lần nữa và lợp ngói, của gỗ và tu sửa toàn bộ ảnh tƣợng, cung thánh.
Năm 1991 Cụ trùm Nguyễn Bỉnh Khiêm đã huy động giáo dân sửa sang toàn bộ mái thƣợng, hạ, trần, tháp, thu lôi và chuông mới cho ngôi Nhà thờ.
Từ nhăm 1991 trở lại đây nhà thờ cũng đƣợc sửa sang trang hoàng lại nhiều lần. Ngày 24 tháng 8 năm 2004 Đức Cha giám quản giáo phận Hà Nội đã cử hành thánh lễ cung hiến thánh đƣờng. Hiện nay giáo xứ đã có Nhà xứ3 khá khang trang đƣợc xây dựng trong những năm qua.
Trên địa bàn giáo xứ có dòng tu nữ mang tên Hội con Đức Mẹ Truyền Tin do Cố Hồng Y Phaolô Phạm Đình Tụng lập và hiện đang phục vụ tại giáo xứ.
Về mặt cơ cấu tổ chức
Giáo xứ có 4 họ trực thuộc: Họ Hạ Quất; Họ Phú Nhàn; Họ Lò Than; Họ Tân Nghĩa.
Giáo xứ có đầy đủ các ban ngành, đoàn hội phù hợp với các độ tuổi nhất định. Trong Giáo xứ có Hội đồng giáo xứ gồm 24 thành viên, Hội đồng giáo xứ tổ chức họp theo thƣờng kì và tổ chức bầu cử các ứng cử viên nhƣ các tổ chức xã hội khác và Hội đồng giáo xứ cũng bầu ra Chủ tịch Hội đồng giáo
3 Nhà xứ: Là nơi để các tín đồ đạo Công giáo đến sinh hoạt Đoàn hội và cũng có thể là nơi nghỉ ngơi của Linh Mục và ngƣời phục vụ trong giáo xứ.
38
xứ ngoài ra trong Hội đồng giáo xứ này đƣợc chia ra các ban chuyên biệt nhƣ:
Ban Thƣờng vụ Ban Quản giáo Ban Giáo Lý Ban Kiến thiết
Ban Bác Ái ( mới đƣợc thành lập tháng 9 năm 2011 ) Ban Khuyến học ( đƣợc thành lập năm 2009 )
Các Linh mục đã coi sóc giáo Xứ trƣớc đây, đƣợc xếp theo thứ tự thời gian Linh mục Già Đặng ( Là ngƣời đã đặt móng xây dựng Nhà thờ hiện nay). Linh mục Phero Trần Quang Mai(Là ngƣời đã hoàn thiện Nhà thờ hiện nay). Linh mục Tín (Ngƣời thuộc xứ Đàn Giản)
Linh mục Giuse Nguyễn Văn Quế (Coi sóc giáo xứ từ 1957 đến 1960) Linh mục Đinh Công Dậu
Linh mục Gioan Bùi Trọng Tăng ( coi sóc giáo xứ từ 1982 đến 1992) Linh mục Phaolo Phạm Thừa Huấn ( Coi sóc giáo xứ từ 1994 đến 2007)
Linh mục chính xứ đƣơng nhiệm: Giuse Bùi Quang Tào ( Coi sóc giáo xứ từ năm 2008 đến nay).
39
Chƣơng 2:
ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO TẠI GIÁO XỨ NGHĨA ẢI – HỢP THANH – MỸ ĐỨC – HÀ NỘI