Xây dựng và lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoạch định chiến lược công ty cổ phần thép Việt Trung (full) (Trang 39)

6. Tổng quan tài liệu

1.3.4. Xây dựng và lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc

a. Xây dựng các chiến lược

ng lực

c

ốt l

õi Mới

Hàng đầu cộng 10 Các cơ hội to lớn

Hiệ

n c

ó Điền vào chổ trống Các không gian trống

Hiện có Mới Thị trƣờng

Hình 1.2: Ma trận phát triển và khai thác năng lực cốt lõi

Nội dung trung tâm của việc phát triển công ty là nhận dạng xem các cơ hội kinh doanh nào mà công ty nên theo đuổi. Một bắt đầu phổ biến là soát xét danh mục các hoạt động kinh doanh hiện có của công ty thông qua công cụ ma trận phát triển và khai thác các năng lực cốt lõi. [2, tr.466]

Theo Gary Hamel và C.K. Prahalad, cách tiếp cận có lợi nhất để nhận diện các cơ hội kinh doanh khác nhau là nhận thức lại công ty coi công ty nhƣ một danh mục các năng lực cốt lõi và sau đó xem xét cách thức phát triển các năng lực này để duy trì các hoạt động kinh doanh hiện tại thúc đẩy tạo ra các cơ hội kinh doanh mới. Ma trận này phân biệt giữa các năng lực hiện có với năng lực mới, và giữa các thị trƣờng sản phẩm mới với hiện có. Mỗi góc phần tƣ trong ma trận có một tiêu đề, hàm ý chiến lƣợc của mỗi góc này đƣợc mô tả nhƣ sau:

Điền vào chỗ trống: Đây là góc phần tƣ phía dƣới bên trái thể hiện danh

trống cho thấy cơ hội cải thiện vị thế của công ty trong thị trƣờng hiện tại bằng cách thúc đẩy các năng lực cốt lõi hiện tại.

Hàng đầu cộng 10: Góc phần tƣ phía trên bên trái chỉ nhƣ là hàng đầu

cộng 10. Thuật ngữ này gợi ý về một câu hỏi quan trọng: Công ty phải tạo lập các năng lực mới nào để bảo đảm giữ nguyên vị trí ngƣời cung cấp hàng đầu trong 10 năm tới?

Không gian trắng: Góc phần tƣ phía dƣới bên phải gọi là không gian

trắng. Vấn đề đặt ra ở đây là làm cách nào để điền vào các không gian trắng bằng việc bố trí lại hay kết hợp lại một cách sáng tạo các năng lực cốt lõi hiện tại.

Các cơ hội to lớn: Các cơ hội đƣợc thể hiện trong góc phần tƣ phía trên

bên phải không chồng lên vị thế thị trƣờng hiện tại của công ty, hay khả năng hiện tại của nó. Tuy nhiên, công ty có thể chọn để theo đuổi các cơ hội nhƣ vậy nếu nó thấy đặc biệt hấp dẫn, có ý nghĩa, hay có liên quan tới các cơ hội kinh doanh hiện tại của công ty.

b. Đánh giá và lựa chọn chiến lược

Những phân tích trên đã đƣa ra một số phƣơng án chiến lƣợc, Chúng ta phải đánh giá ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng án, cân nhắc các yếu tố nhƣ:

- Khai thác năng lực cốt lõi - Khai thác cơ hội

- Hạn chế đƣợc nguy cơ - Tận dụng lợi thế cạnh tranh - Tăng giá trị công ty

- Tính kinh tế về phạm vi - Phù hợp khả năng tài chính

Bảng 1.4: Phương pháp cho điểm chọn phương án tối ưu Các yếu tố so sánh Hệ số quan trọng PA I PA II PA III Điểm hấp dẫn Điểm quy đổi Điểm hấp dẫn Điểm quy đổi Điểm hấp dẫn Điểm quy đổi 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng điểm 0,1 3 0,3 2 0,2 2 0,2 Trong đó: Cột (1): Các yếu tố so sánh cần đánh giá

Cột (2): Hệ số quan trọng: 1,0 = rất quan trọng, 0,0- không quan trọng Cột (3): Điểm đánh giá: 3 = rất quan trọng, 2 = quan trọng, 1 = ít quan trọng

Cột (4) = Cột (2)x Cột (3)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoạch định chiến lược công ty cổ phần thép Việt Trung (full) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)