KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) (Trang 101)

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các Bộ/Ngành khác và cơ quan hữu quan cần đầu tư các nguồn lực để tổ chức thực hiện các nghiên cứu liên ngành một cách tổng thể về lĩnh vực hướng nghiệp, trên cơ sở đó đổi mới toàn diện công tác hướng nghiệp trong các nhà trường, đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, chọn nghề, tư vấn và dịch vụ việc làm cho thanh niên, học sinh trong nhà trường và trong xã hội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các Bộ/Ngành khác và cơ quan hữu quan cần xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách và cơ chế phù hợp nhằm thúc đẩy công tác giáo dục lao động – hướng nghiệp trong trường phổ

thông, xã hội hóa công tác hướng nghiệp, lôi cuốn sự tham gia của các lực lượng xã hội vào công tác hướng nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục chỉ đạo các Sở GD&ĐT làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để giáo viên các trường THPT làm tốt công tác GDHN.

Đối với cán bộ QLGD cũng cần được bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức, chỉ đạo các hoạt động GDHN.

Trong đào tạo giáo viên tại các trường, khoa sư phạm cần chú trọng nội dung GDHN, trang bị cho giáo viên tương lai có được những kiến thức, kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện công tác GDHN ở trường THPT.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên

- Tăng cường chỉ đạo chặt chẽ hoạt động GDHN của các trường học. Thường xuyên kiểm tra công tác GDHN ở các trường THPT.

- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp GDHN trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, sao cho phù hợp với điều kiện địa phương.

- Tổng kết công tác GDHN trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, toàn tỉnh Điện Biên nói chung, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích, đề ra những giải pháp đổi mới GDHN.

2.3. Với các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ

Hiệu trưởng các trường THPT cần nghiên cứu những đánh giá các hoạt động GDHN để rút kinh nghiệm. Đồng thời nghiên cứu các biện pháp đề xuất trong luận văn để vận dụng vào thực tế nhà trường có hiệu quả.

Đầu tư thêm kinh phí, trang thiết bị, phòng sinh hoạt hướng nghiệp, tài liệu và sách tham khảo để phục vụ các hoạt động GDHN.

Quản lý chặt chẽ việc thực hiện GDHN trong nhà trường.

Tăng cường tính thực tế, thực hành cho học sinh trong các hoạt động GDHN, nhằm tạo sự gắn kết giữa nhà trường và xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Danh Ánh (2002) - Quan điểm mới về GDHN - Tạp chí Giáo dục số 38.

2. Đặng Danh ánh (2002) - Hướng nghiệp trong trường phổ thông - Tạp chí Giáo dục số 42.

3. Đặng Quốc Bảo (1998): Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương I - Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Bảo (1987): Nhà trường phổ thông với việc giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề - NXB Giáo dục - Hà nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1981): Quyết định 126/CP ngày 19 tháng 3 năm 1981.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1981): Thông tư 31/TT ngày 17 tháng 11 năm 1981.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984): Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông- Lưu hành nội bộ - Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992): Tài liệu tập huấn Tư vấn nghề cho học sinh phổ thông - Lưu hành nội bộ - Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998): Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Giáo dục. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,

NXB Giáo dục.

11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002): Chỉ thị và các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2002 - 2003, NXB Giáo dục - Hà Nội.

12. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002): Quán triệt chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và các kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW (khóa 9) vào nhiệm vụ giáo dục lao động - hướng nghiệp - Tài liệu tập huấn.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003): Chỉ thị và các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, NXB Giáo dục - Hà Nội.

14.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003): Chỉ thị số 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23 tháng 7 năm 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004): Tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng về tăng cường GDHN cho học sinh phổ thông năm học 2003 - 2004 - Lưu hành nội bộ - Hà nội.

16.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004): Chỉ thị và các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, NXB Giáo dục - Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005) : Chỉ thị và các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, NXB Giáo dục - Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục - Cục đào tạo và bồi dưỡng (1978): Một số cơ sở khoa học về tổ chức và quản lý lao động sản xuất trong nhà trường - Tài liệu bồi dưỡng hè - NXB Giáo dục.

19. Climov. E.A (1971): Nay đi học, mai làm gì ? ĐHSP Hà Nội I.

20. Krucherski. V.A (1980): Những cơ sở của tâm lý học sư phạm - tập 2 - NXB Giáo dục.

21. Phạm Tất Dong (1982): Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông - Tạp chí đại học và trung học chuyên nghiệp - số 6.

22. Phạm Tất Dong - Nguyễn Như ất (2000) : Tư vấn hướng nghiệp - NXB Thanh Niên.

23.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997): Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương ( khóa VIII ) - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

24. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001):Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002): Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương (Khóa IX ) - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội. 26. Nguyễn Minh Đạo(1997) - Cơ sở khoa học của quản lý - NXB Chính

trị Quốc gia - Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (1996): Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục - NXB Giáo dục - Hà nội.

28. Hà Sĩ Hồ: Những bài giảng về quản lý trường học (1985) - Tập III - NXB Giáo dục - Hà Nội.

29. Nguyễn văn Hộ (1988): Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp

- Luận án Tiến sĩ Khoa học.

30. H. Koontz (1993): Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB KH và KT - Hà Nội.

31. Luật Giáo dục (1998)- NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

32. Phan Thị Tố Oanh (1996): Nghiên cứu nhận thức nghề và dự định chọn nghề của học sinh phổ thông trung học - Luận án Tiến sĩ Khoa học sư phạm - Tâm lý - Hà Nội.

33.Nguyễn Ngọc Quang (1989)- Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục - Trường CBQLGD - Hà Nội.

34. UBND tỉnh Điện Biên (2010): Ban hành danh mục các nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

35. Nguyễn Viết Sự (2001): Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Niên - Hà Nội.

36.Nguyễn Toàn: Về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông hiện nay - Tạp chí Giáo dục 30/5.

37. Tổng cục dạy nghề (2001): Người học nghề cần biết, NXB Lao động - Xã hội - Hà Nội.

38. Hà Thế Truyền (2/1999) - Về công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý Trung tâm Kỹ thuật - Tổng hợp - Hướng nghiệp, Tr7 - Tạp chí giáo dục.

39.Huỳnh Thị Tam Thanh (2003) Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng: Thực trạng và giải pháp-Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục – TPHCM.

40.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X .NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT)

Để có cơ sở xác định biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT, chúng tôi mong em vui lòng trả lời nghiêm túc những câu hỏi sau; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của em!

Câu 1: Em sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THPT (Đánh dấu X vào ô mình chọn)

- Sẽ quyết tâm học tiếp lên cao hơn

- Sẽ đi vào sản xuất đời sống

* Nếu học tiếp lên cao hơn em hãy đánh số thứ tự vào hướng đi của mình (số 1 là hướng đi đầu, sau đó là 2,3)

- Thi vào đại học. - Thi vào cao đẳng.

- Thi vào các trường Trung học và dạy nghề.

* Nếu đi vào sản xuất đời sống thì em sẽ làm việc trong lĩnh vực nào? tại sao bạn lại chọn lĩnh vực đó? …………...……….. ……….…...……… ………...………

* Các hướng đi khác của em là gì?…………...………..… ………...………

Câu 2: Em hiểu thế nào là nghề? (chỉ chọn một phương án mà em cho là đúng nhất)

1. Nghề nghiệp là một việc làm hợp quy định của pháp luật.

2. Nghề nghiệp là một công việc chuyên môn theo sở trường hoặc theo sự phân công lao động xã hội.

3. Nghề nghiệp là một việc làm ổn định và lâu dài, được đào tạo có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân và phát triển xã hội.

4. Nghề nghiệp là việc làm thỏa mãn những nhu cầu sở thích của cá nhân. 5. Nghề nghiệp là một việc làm hợp pháp luật, thỏa mãn nhu cầu của sở thích của cá nhân có đem lại thu nhập tương đối ổn định cho cá nhân.

Câu 3:

a) Em hãy kể tên những nghề trong xã hội hiện nay mà bạn biết?

... ... ... b) Theo em những nghề nào ở Điện Biên đang rất cần lao động? (ghi một đến bốn nghề cần nhất theo mức độ từ cao xuống thấp)

... ... ...

Câu 4: Theo em biết, hiện nay nước ta đang thiếu nhân lực nhiều nhất ở trong các nhóm nghề thuộc lĩnh vực nào? (Đánh số thứ tự từ 1 đến hết theo mức độ giảm dần):

NHÓM NGHỀ MỘT SỐ NGHỀ ĐIỂN HÌNH

MỨC ĐỘ Rất

thiếu Thiếu Đủ Thừa

Rất thừa Nhóm nghề người – người Giáo viên Bác sĩ Cán bộ tổ chức Nhóm nghề người – nghệ thuật Nhạc sĩ Họa sĩ Điêu khắc Nhà văn, nhà thơ Nhóm nghề người – tự nhiên

Sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi

NHÓM NGHỀ MỘT SỐ NGHỀ ĐIỂN HÌNH

MỨC ĐỘ Rất

thiếu Thiếu Đủ Thừa

Rất thừa

Thủy hải sản Nhóm nghề người –

kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ sư nông nghiệp, lâm nghiệp Kỹ sư trong lĩnh vực công nghiệp Thợ cơ khí…. Nhóm nghề người – tín hiệu Kế toán Tin học

Bưu chính viễn thông Ý kiến khác

Câu 5: Bạn đã quan tâm suy nghĩ và dự định lựa chọn nghề nghiệp chưa? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng)

Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm

Câu 6: Để lựa chọn nghề thì em đã tham khảo ý kiến của ai chưa? Theo em ai sẽ là người có ý kiến giống em? (Đánh số thứ tự từ 1 theo mức độ giảm dần)

ĐỐI TƯỢNG GIÚP ĐỠ ĐÃ HỎI KIẾN XÁC ĐÁNGNGƯỜI SẼ CÓ Ý

Nhà trường phổ thông, các thầy giáo Các cơ sở sản xuất

Cha mẹ, người thân trong gia đình

Các anh chị đi trước và những người có kinh nghiệm Bạn bè

Các tổ chức đoàn thể

Các phương tiện thông tin đại chúng

Các cơ quan chuyên môn, trung tâm tư vấn Tự tìm hiểu

Các đối tượng khác…

Câu 7: Theo em để lựa chọn nghề nghiệp nên dựa vào đâu? (chọn 3 yếu tố theo em là có ảnh hưởng lớn nhất)

- Nghề có thu nhập cao

- Có nhiều bạn chọn nghề đó

- Được ở gần nhà

- Phù hợp với sở thích của bản thân

- Do gia đình và người thân khuyên bảo

- Do thị trường lao động đang cần

- Vì lý do khác ………...……… ………...………

Câu 8: Bạn có muốn được trang bị thêm những kiến thức về nghề nghiệp không? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng)

Rất muốn Bình thường Không muốn

Câu 9: Em dự định sẽ chọn nghề gì? ………...……… Tại sao bạn chọn nghề đó? ………. ………. ...………...………

Câu 10: Để hiểu biết thêm về nghề nghiệp, em có làm những việc sau không? ( Đánh dấu X vào ý kiến trùng với ý kiến của bạn)

VIỆC LÀM MỨC ĐỘ

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

Đến trung tâm hướng nghiệp Đọc sách báo, xem ti vi…

Hởi bạn bè

Hỏi người thân trong gia đình Hỏi chuyên gia và những người đang làm trong lĩnh vực đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi thầy cô giáo trong trường Tham gia các buổi trò chuyện, trao đổi với các chủ doanh nghiệp Đi tham gia thực tế, quan sát mọi người trong nghề

Câu 11: Trong các hình thức giáo dục hướng nghiệp, em thấy hình thức nào đã thực hiện và có tác dụng đem lại nhiều thông tin bổ ích nhất đối với bạn và tất cả học sinh nói chung?

CÁC HÌNH THỨC

MỨC ĐỘ ĐÃ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Hiệu quả Không hiệu quả

Thông qua dạy học các môn học giúp bạn hiểu biết được nhiều nghề Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp

Thông qua các buổi tham quan thực tế tại cơ sở sản xuất

Thông qua các buổi trò chuyện giao lưu cùng các chủ doanh nghiệp

Thông qua các cuộc thi tìm hiểu nghề nghiệp do trường tổ chức Thông qua việc tham gia lao động trực tiếp tại cơ sở

Thông qua hoạt động của các tổ chức như đoàn thanh niên, hội người lao động giỏi của địa phương.

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

Thông qua chương trình hoạt động GD ngoài giờ lên lớp

Câu 12: Theo em việc tổ chức GD hướng nghiệp đối với học sinh THPT hiện nay đã thực hiện tốt chưa?

Câu 13: Trong nhà trường ai giúp em lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất?

TT LỰC LƯỢNG HƯỚNG NGHIỆP DỤNG TỐTCÓ TÁC THƯỜNGBÌNH QUAN TÂMCHƯA

1. Ban giám hiệu

2 Giáo viên chủ nhiệm 3. Tổ chức Đoàn

4. Giáo viên các môn học

Cuối cùng xin bạn vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Họ và tên:………

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh)

Hiện nay vấn đề hướng nghiệp cho học sinh là mối quan tâm của toàn xã hội. Để có cơ sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ, ý kiến của Quý vị là rất quan trọng. Vì vậy chúng tôi mong cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh trong trường vui lòng cho biết ý kiến về 1 số vấn đề nếu lên dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của Quý vị

Câu 1: Theo Quý vị: học sinh những lớp cuối cấp THPT hiện nay nhận thức nghề nghiệp ở mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Đã có nhận thức Nhận thức lơ mơ Chưa có nhận thức gì

Câu 2: Theo quý vị học sinh hiện nay chọn nghề dựa trên cơ sở nào? (Chọn 3 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất):

- Nghề có thu nhập cao

- Nghề được xã hội đánh giá cao, thu nhập không quan trọng

- Có nhiều bạn chọn nghề đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được ở gần nhà

- Phù hợp với sở thích của bản thân

- Do gia đình và người thân khuyên bảo

- Do thị trường lao động đang cần

- Vì lý do khác ………... …………...………

Câu 3: Trong các hình thức giáo dục hướng nghiệp theo Quý vị hình thức nào có tác dụng đem lại nhiều thông tin bổ ích nhất đối với HS?

HÌNH THỨC TỔ CHỨC

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ Thường

xuyên thoảngThỉnh bao giờKhông Hiệuquả hiệu quảKhông

Thông qua các môn học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) (Trang 101)