II. Đánh giá về mức độ hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng R lòng ất hà
2. Sự hài lòng về thủ tục hành chính thuế 30 33.3 40 44.4 15 16.7 55.6 3 S công chự hài lòng ức thuđốếi với sự phục vụ của 5 5.6 60 66.7 20 22 5 5
4.1.4. Cải cách công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ của người n ộp thuế
Trong những năm qua ngay từ đầu các năm cục thuế đã chỉ đạo tập trung phân tích rủi ro làm căn cứ giao kế hoạch thanh tra, nhiệm vụ kiểm tra cho các chi cục và các phòng thanh tra, kiểm ra thuế, tăng cường cán bộ có trình độ năng lực cho bộ phận thanh tra, kiểm tra. Do vậy chất lượng hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra đã từng bước được nâng lên. Qua công tác kiểm tra thanh tra đã phát hiện chấn chỉnh kịp thời các sai phạm của người nộp thuế
Phối hợp với cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Hải quan, Quản lý thị trường, Kho bạc nhà nước, Ngân hàng để thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung thống nhất và toàn diện về người nộp thuế. Đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo cơ chế quản lý rủi ro để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống chuyển giá, chống buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, bán hàng không xuất hoá đơn,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70
không niêm yết giá, việc in, quản lý và sử dụng hoá đơn. Đối tượng thanh tra kiểm tra tập trung vào các doanh nghiệp có giao dịch liên kết, doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ nhưng vẫn đầu tư mở rộng, doanh nghiệp kê khai âm thuế liên tục.
Phấn đấu hàng năm thanh tra tối thiểu 1,5% số doanh nghiệp quản lý, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế tối thiểu 15% số doanh nghiệp quản lý, kiểm tra 100% hồ sơ hoàn thuế trước, 100% hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế.
Bảng 4.16: Kết quả thực hiện thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Nam Định từ năm 2011 đến 2013
Số
TT Nội dung
Sốđơn vịđược kiểm tra, thanh tra Số tiền thuế truy thu, phạt (tỷđồng) Kế hoạch Thực hiện % thực hiện / Kế hoạch Năm 2011 1 Thanh tra 95 76 80,2 17,4
2 Kiểm tra quyết toán và kiểm
tra sau hoàn thuế 600 517 86,1 11,5
3 Kiểm tra trước hoàn thuế 86 86 100 6,9 4 Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại
cơ quan thuế 39.101 30.421 77,8 1,8
Năm 2012
1 Thanh tra 98 92 93,8 21,5
2 Kiểm tra quyết toán và kiểm
tra sau hoàn thuế 600 568 94,6 24
3 Kiểm tra trước hoàn thuế 132 132 100 5 4 Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại
cơ quan thuế 40.218 39.227 98,1 1,6
Năm 2013
1 Thanh tra 125 120 96 29,5
2 Kiểm tra quyết toán và kiểm
tra sau hoàn thuế 542 525 96,8 31,5
3 Kiểm tra trước hoàn thuế 69 69 100 1,5 4 Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại
cơ quan thuế 36.973 33.792 90,1 0,5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72
Tại bảng 4.16 ta thấy kết quả thanh tra, kiểm tra đã tăng lên hàng năm. Về từng nội dung thì công tác kiểm ta sau hoàn thuế và trước hoàn thuế đạt được chỉ tiêu đề ra (hoàn thành 100% theo kế hoạch) còn lại công tác thanh tra, kiểm tra quyết toán năm, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế vẫn chưa đạt và nhất là kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế. Nguyên nhân do bộ phận thanh kiểm tra còn thiếu nhân sự, năng lực còn hạn chế; cùng với đó là việc chấp hành kiểm tra, thanh tra của một số người nộp thuế chưa nghiêm, chưa tự giác.
Kết quả lấy phiếu điều tra cũng chỉ ra các mặt còn hạn chế của công tác thanh tra giám sát tuân thủ của người nộp thuế
Bảng 4.17: Đánh giá của cán bộ là lãnh đạo và công chức thuế về lộ trình cải cách công tác thanh tra, kiểm tra giám sát tuân thủ của
người nộp thuế Diễn giải Số lượng và tỷ lệ cán bộ trả lời Nhanh Đúng lộ trình Chậm Số cán bộ Tỷ lệ (%) Sốb cán ộ Tỷ lệ (%) Sốb cán ộ Tỷ lệ (%) Thực hiện lộ trình 29 48.3 31 51.7
(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra)
- Về phần đánh giá nguyên nhân: 40 phiếu (66,7%) cho rằng công tác kiểm tra giám sát chưa quyết liệt.
- Về những nội dung thực hiện CCHC thuế cần tập trung trong thời gian tới: 35 phiếu (58,3%) đề nghị tập trung vào các nội dung: Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát tuân thủ của người nộp thuế;