Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ ATM nội địa tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn tp.HCM (Trang 58)

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 (Nunnally & Burnstein, 1994).

Kết quả kiểm định thang đo với 24 biến:

- Thành phần “tin cậy” gồm 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.54). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại để sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thành phần “đáp ứng” gồm 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.819 > 0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.52). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại để sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thành phần “đảm bảo” gồm 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.822 > 0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.54). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại để sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thành phần “cảm thông” gồm 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.752 > 0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.51). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại để sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thành phần “phương tiện hữu hình” gồm 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.737 > 0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.5). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại để sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần trong thang đo chất lượng dịch vụ thẻ ATM

Tổng thống kê Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TIN CẬY TC_1 17.2107 13.49004 0.692449 0.779769 TC_2 17.2452 14.17041 0.61846 0.796053 TC_3 17.2682 14.38933 0.58608 0.802721 TC_4 17.3295 14.14486 0.57485 0.805442 TC_5 17.1992 14.36015 0.572463 0.805599 TC_6 17.2337 14.93363 0.540851 0.811608 Cronbach’s Alpha = .828 ĐÁP ỨNG DU_1 13.1264 9.3724138 0.6419881 0.7732139 DU_2 13.0268 10.518509 0.5165711 0.8084328 DU_3 13.1073 9.3115237 0.6567028 0.7687409 DU_4 13.069 9.2952255 0.6822023 0.7613968 DU_5 13.1264 9.5493369 0.5584569 0.7997021 Cronbach’s Alpha = .819 ĐẢM BẢO DB_1 14.3602 9.108252 0.590164 0.794155 DB_2 14.3295 8.767934 0.652834 0.775607 DB_3 14.4061 9.449808 0.543297 0.807118 DB_4 14.3946 8.409048 0.701978 0.760048 DB_5 14.3717 9.319039 0.58823 0.794573 Cronbach’s Alpha = .822

CẢM THÔNG CT_1 10.4981 4.543266 0.515317 0.716668 CT_2 10.2605 4.693398 0.583917 0.675488 CT_3 10.2567 4.714618 0.586902 0.674248 CT_4 10.3295 4.92178 0.513609 0.713182 Cronbach’s Alpha = .752

PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH

PT_1 10.187739 4.23000295 0.54273093 0.67197124 PT_2 10.356322 4.92254642 0.49878483 0.69450731 PT_3 10.375479 5.05078102 0.5194568 0.68645002 PT_4 10.390805 4.24668435 0.5695839 0.65344576 Cronbach’s Alpha = .737

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ ATM nội địa tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn tp.HCM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)