Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dược Sài Gòn đến năm 2020 (Trang 59)

Dựa vào phân tích SWOT, và các kết quả từ ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IEF), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh. Tiếp theo tác giả sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn ra chiến lược tối ưu trong việc phát triển của công ty:

Bảng 3.1: Ma trận QSMP nhóm chiến lược phát triển 15

Các yếu tố Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược thâm

nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường AS TAS AS TAS Điểm mạnh 1 Mạng lưới cung ứng 4 2 8 3 12 2 Vòng quay tồn kho 4 3 12 1 4 3 Cơ sở hạ tầng, công nghệ 4 4 16 2 8 4 Trình độ chuyên môn nguồn nhân

lực 3 1 3 3 9 5 Quy trình quản lý chặt chẽ 3 3 9 2 6 6 Thương hiệu 3 2 6 3 9 7 Tiềm lực tài chính 3 3 9 2 6 Điểm yếu 1 Quản lý chi phí kém 1 - - - - 2 Hợp tác giữa các bộ phận rời rạc 1 - - - - 3 Khả năng nắm bắt thị trường kém 1 3 3 1 1 4 Hệ thống cung ứng đơn giản, lạc hậu 2 4 8 1 2 5 Nhân sự già cỗi, nặng tính kế hoạch,

bao cấp. 1 1 1 3 3 6 Sản phẩm tự doanh. 1 - - - - 7 Hệ thống tiếp thị, truyền thông 1 4 4 2 2

Cơ hội

1 Doanh số ngành dược chiếm phần

lớn tại khu vực thành thị. 3 4 12 2 6 2 Công nghệ quản lý hiện đại được

ứng dụng rộng rãi. 2 3 6 2 4 3 Thị trường dược tăng trưởng ổn định,

bất chấp ảnh hưởng lạm phát. 2 3 6 2 4 4 Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh. 2 1 2 4 8 5 Giá thuốc bình quân tăng tương đối

chậm. 3 - - - - 6 Chính phủ ban hành nhiều chính

sách kích thích tiêu dùng thuốc nội. 2 - - - - 7 Chính trị ổn định, thu hút đầu tư

nước ngoài. 1 - - - -

Nguy cơ

15

1

Doanh nghiệp nước ngoài được phép nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam.

2 2 4 3 6

2

Doanh thu giảm sút vì vướn phải quy định mới, các đại lý có nguy cơ bị loại bỏ.

1 3 3 2 2

3

Số lượng doanh nghiệp nước ngoài chuyển sang cung ứng dược phẩm có xu hướng gia tăng.

3 3 9 2 6

4 Biến động kinh tế vĩ mô khiến giá

dược phẩm có xu hướng tăng mạnh. 3 - - - - 5 Thị trường nguyên, phụ liệu dược có

nguy cơ khủng hoảng. 2 - - - - 6 Xu hướng chuộng thuốc ngoại, nhập

khẩu dược tăng mạnh. 1 - - - - 7

Kinh tế thị trường bất ổn, một số nhà đầu tư muốn thoái vốn khỏi Việt Nam.

1 - - - -

Tổng điểm hấp dẫn 121 98

Nhận xét: Kết quả từ bảng ma trận QSPM nhóm chiến lược phát triển cho thấy chiến lược thâm nhập thị trường có mức hấp dẫn cao (121), chiến lược phát triển thị trường đạt mức thấp hơn (98). Với điểm số hấp dẫn cao, theo nhận định của tác giả, Sapharco nên áp dụng chiến lược thâm nhập thị trường. Với chiến lược này, Sapharco sẽ đi sâu vào chất lượng các kênh cung ứng sẵn có, vốn dĩ đang tồn tại một số điểm yếu về: Khả năng nắm bắt thị trường kém; hệ thống cung ứng đơn giản, lạc hậu; Nhân sự già cỗi; Hệ thống tiếp thị, truyền thông kém. Theo bảng ma trận QSPM, chiến lược thâm nhập thị trường sẽ tăng cường điểm mạnh và cải thiện các điểm yếu của công ty tích cực hơn so với chiến lược phát triển thị trường.

Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm chiến lược kết hợp

Các yếu tố Phân

loại

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược kết hợp về phía trước Chiến lược kết hợp về phía sau Chiến lược kết hợp theo chiều ngang

AS TAS AS TAS AS TAS

Điểm mạnh

1 Mạng lưới cung ứng 4 4 16 1 4 3 12 2 Vòng quay tồn kho 4 - - - - 3 Cơ sở hạ tầng, công nghệ 4 - - - - 4 Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực 3 3 9 1 3 2 6 5 Quy trình quản lý chặt chẽ 3 3 9 3 9 1 3 6 Thương hiệu 3 2 6 1 3 1 3 7 Tiềm lực tài chính 3 2 6 3 9 4 12 Điểm yếu 1 Quản lý chi phí kém 1 - - - - 2 Hợp tác giữa các bộ phận rời rạc 1 - - - - 3 Khả năng nắm bắt thị trường kém 1 3 3 3 3 4 4 4 Hệ thống cung ứng đơn giản, lạc hậu 2 4 8 1 2 2 4 5 Nhân sự già cỗi, nặng tính kế hoạch,

bao cấp. 1 3 3 1 1 2 2 6 Sản phẩm tự doanh. 1 1 1 1 1 3 3 7 Hệ thống tiếp thị, truyền thông 1 2 2 1 1 1 1

Cơ hội

1 Doanh số ngành dược chiếm phần lớn

tại khu vực thành thị. 3 4 12 1 3 1 3 2 Công nghệ quản lý hiện đại được ứng

dụng rộng rãi. 2 3 6 1 2 1 2 3 Thị trường dược tăng trưởng ổn định,

bất chấp ảnh hưởng lạm phát. 2 - - - - - - 4 Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh. 2 2 4 1 2 1 2 5 Giá thuốc bình quân tăng tương đối

chậm. 3 - - - - - - 6 Chính phủ ban hành nhiều chính sách

kích thích tiêu dùng thuốc nội. 2 - - - - - - 7 Chính trị ổn định, thu hút đầu tư nước

Nguy cơ

1

Doanh nghiệp nước ngoài được phép nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam.

2 - - - -

2

Doanh thu giảm sút vì vướn phải quy định mới, các đại lý có nguy cơ bị loại bỏ.

1 4 4 1 1 1 1

3

Số lượng doanh nghiệp nước ngoài chuyển sang cung ứng dược phẩm có xu hướng gia tăng.

3 2 6 1 3 3 9

4 Biến động kinh tế vĩ mô khiến giá

dược phẩm có xu hướng tăng mạnh. 3 1 3 4 12 1 3 5 Thị trường nguyên, phụ liệu dược có

nguy cơ khủng hoảng. 2 1 2 4 8 2 4 6 Xu hướng chuộng thuốc ngoại, nhập

khẩu dược tăng mạnh. 1 1 1 4 4 3 3 7 Kinh tế thị trường bất ổn, một số nhà

đầu tư muốn thoái vốn khỏi Việt Nam. 1 1 1 2 2 4 4

Tổng điểm hấp dẫn 102 73 81

Nhận xét: So sánh 3 chiến lược thuộc nhóm kết hợp này, ta nhận thấy chiến lược kết hợp về phía trước là có kết quả tổng điểm hấp dẫn cao nhất (102). Với kết quả này, nếu phải có sự lựa chọn thực hiện giữa 3 chiến lược, Sapharco nên ưu tiên chọn chiến lược kết hợp về phía trước. Đây là chiến lược khá an toàn nhưng điều đó không có nghĩa là nó không hiệu quả. Chiến lược này giúp Sapharco củng cố mạnh hơn đầu ra bằng cách liên kết hợp tác với các đại lý, quầy thuốc tư nhân. Điều này nếu kết hợp với chiến lược phát triển hoặc thâm nhập thị trường sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh doanh dược phẩm trong tương lai.

Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm chiến lược cải thiện điểm yếu

Các yếu tố Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế

Chiến lược thu hẹp bớt hoạt động Chiến lược liên doanh AS TAS AS TAS Điểm mạnh 1 Mạng lưới cung ứng 4 1 1 3 12 2 Vòng quay tồn kho 4 - - - - 3 Cơ sở hạ tầng, công nghệ 4 2 8 2 8 4 Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực 3 - - - - 5 Quy trình quản lý chặt chẽ 3 4 12 1 3 6 Thương hiệu 3 - - - - 7 Tiềm lực tài chính 3 3 9 4 12 Điểm yếu 1 Quản lý chi phí kém 1 4 4 1 1 2 Hợp tác giữa các bộ phận rời rạc 1 2 2 1 1 3 Khả năng nắm bắt thị trường kém 1 1 1 2 2 4 Hệ thống cung ứng đơn giản, lạc hậu 2 1 2 3 6 5 Nhân sự già cỗi, nặng tính kế hoạch,

bao cấp. 1 4 4 3 3 6 Sản phẩm tự doanh. 1 1 1 3 3 7 Hệ thống tiếp thị, truyền thông 1 1 1 2 2

Cơ hội

1 Doanh số ngành dược chiếm phần lớn

tại khu vực thành thị. 3 - - - - 2 Công nghệ quản lý hiện đại được ứng

dụng rộng rãi. 2 4 8 1 2 3 Thị trường dược tăng trưởng ổn định,

bất chấp ảnh hưởng lạm phát. 2 - - - - 4 Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh. 2 - - - - 5 Giá thuốc bình quân tăng tương đối

chậm. 3 - - - - 6 Chính phủ ban hành nhiều chính sách

7 Chính trị ổn định, thu hút đầu tư nước

ngoài. 1 - - - -

Nguy cơ

1

Doanh nghiệp nước ngoài được phép nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam.

2 1 2 3 6

2

Doanh thu giảm sút vì vướn phải quy định mới, các đại lý có nguy cơ bị loại bỏ.

1 - - - -

3

Số lượng doanh nghiệp nước ngoài chuyển sang cung ứng dược phẩm có xu hướng gia tăng.

3 1 3 2 6

4 Biến động kinh tế vĩ mô khiến giá

dược phẩm có xu hướng tăng mạnh. 3 - - - - 5 Thị trường nguyên, phụ liệu dược có

nguy cơ khủng hoảng. 2 - - - - 6 Xu hướng chuộng thuốc ngoại, nhập

khẩu dược tăng mạnh. 1 - - - - 7

Kinh tế thị trường bất ổn, một số nhà đầu tư muốn thoái vốn khỏi Việt Nam.

1 - - - -

Tổng điểm hấp dẫn 58 67

Nhận xét: hai chiến lược trong nhóm này có điểm hấp dẫn khá thấp vì đây là những chiến lược chỉ mang tính chất cải thiện tình hình nội bộ trong công ty nên điểm hấp dẫn với những yếu tố khác là không liên quan hoặc có nhưng rất thấp. Đây là 2 chiến lược mang tính chất đối lập nhau. Một chiến lược khắc phục các điểm yếu bằng cách vận dụng các yếu tố nội tại trong công ty, một nhờ việc liên doanh liên kết với đối thủ cạnh tranh mới trên thị trường. Mặc dù chiến lược thu hẹp bớt hoạt động có điểm hấp dẫn khá thấp, nhưng nếu phải lựa chọn, tác giả đề xuất chọn chiến lược này vì bản chất chiến lược là sự can thiệp từ nội bộ công ty, do đó sẽ có tính khả thi hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dược Sài Gòn đến năm 2020 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)