Tài chiến tranh

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 45)

6. Giả thuyết khoa học

2.1.1.1. tài chiến tranh

Lờ Minh Khuờ chập chững bước những bước đầu tiờn trờn con đường văn nghiệp vào cuối những năm sỏu mươi. Khi ấy, cả nước đang dồn sức cho miền Nam

thõn yờu, hướng tới tương lai hai miền Nam Bắc “nối liền một dải” trong tõm thế thời đại “đường ra trận mựa này đẹp lắm” … Lờ Minh Khuờ theo chỳng bạn xung phong

vào chiến trường. Được trực tiếp đắm mỡnh trong khụng khớ sục sụi, nỏo nức, hào hựng của thời đại, trỏi tim trẻ trung của cụ thanh niờn xung phong và niềm say mờ, nhạy cảm của một năng khiếu văn chương trong Lờ Minh Khuờ đó thụi thỳc chị cầm bỳt viết về những con người của thời đại mỡnh, về hiện thực xung quanh mỡnh. Khởi đầu văn nghiệp của Lờ Minh Khuờ đó bắt đầu như thế - bằng những dũng say mờ, tin

tưởng, ngưỡng vọng về dõn tộc, thời đại, về thế hệ trẻ “xoay trần đỏnh giặc” của

chớnh mỡnh. Những truyện ngắn đầu tay in trờn cỏc bỏo Trung ương của cụ thanh niờn xung phong đường 15, sau đú là cụ phúng viờn mặt trận Lờ Minh Khuờ đều tập trung ca ngợi cỏch mạng, ca ngợi lớ tưởng cao đẹp của dõn tộc thời đại chống Mĩ (sau này đa số truyện ngắn được tập hợp lại trong tập Cao điểm mựa hạ, nhà xuất bản Quõn đội Nhõn dõn 1978. Từ Con sỏo nhỏ của tụi đến Những ngụi sao xa xụi hay Cao điểm mựa hạ, Bạn bố tụi… đều chiếm được cảm tỡnh của độc giả lỳc ấy – đa số là những thanh niờn khoỏc ỏo lớnh như chị. Lớ do trước hết là bởi những truyện ngắn này trực tiếp viết về cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu, tõm trạng của chớnh họ - những người lớnh cụng binh, lỏi xe, trinh sỏt, những y tỏ, bỏc sỹ trẻ đang lăn lộn trờn những cao điểm, trọng điểm, những tuyến đường khúi lửa ỏc liệt, với một giọng điệu mộc mạc tự

46

nhiờn, trong sỏng và cỏi nhỡn của người trong cuộc. Những người lớnh dễ dàng bắt gặp hỡnh ảnh của chớnh mỡnh trong hỡnh ảnh của những nhõn vật chớnh diện của tập truyện. Một cụ Sim, cụ Mua (Con sỏo nhỏ của tụi), cụ Nho, cụ Thao, cụ Định (Những ngụi sao xa xụi), cụ Võn, anh Ngói (Bạn bố tụi), anh Huy, anh Tuõn, anh Trung, cụ Miờn (Cao điểm mựa hạ), anh Hải (Tỡnh yờu người lớnh), anh Hoà, anh Bỡnh (Con trai của những người chiến sỹ)… mỗi người một thúi quen, một cỏ tớnh: Sim hồn nhiờn trẻ trung; Mua già dặn, nghiờm khắc; Ngói tài hoa, chải chuốt; Huy cau cú, khú tớnh; Miờn hay xoắn túc, Trỳc ồn ào và hơi chỳt kiờu căng, Bội tự ti, kớn đỏo... nhưng tất cả đều gặp nhau ở nột phẩm chất chung: dũng cảm, gan gúc, sẵn sàng xả thõn, sẵn sàng hy sinh tỡnh cảm riờng vỡ chiến thắng chung, gắn bú trong tỡnh đồng đội, thuỷ chung son sắt trong tỡnh yờu lứa đụi, tha thiết với quờ hương, vững một niềm tin ở tương lai. Lý tưởng anh hựng, lẽ sống cao đẹp chớnh là nguồn sức mạnh to lớn nõng đỡ họ vượt lờn khú khăn gian khổ, mất mỏt đau thương để sống đẹp, để chiến đấu và chiến thắng là sợi day liờn kết tỡnh cảm giữa những tõm hồn xa lạ làm nảy nở tỡnh đồng đội gắn bú thõn thương, tỡnh yờu lóng mạn, thuỷ chung, tỡnh hậu phương tiền tuyến cảm động. Cú thể núi đõy là những nhõn vật lý tưởng tập trung thể hiện tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ của Lờ Minh Khuờ và quyết định cảm hứng chủ đạo trong sỏng tỏc của nhà văn trẻ trong giai đoạn sỏng tỏc đầu. Đú là những nhõn vật được cảm nhận theo cỏi nhỡn sử thi. Ở họ kết tinh vẻ đẹp phẩm chất của cộng đồng. Hỡnh ảnh của họ mang tớnh đại diện cho thế hệ thanh niờn ở một thời điểm trọng đại của đất nước. Dự nhõn vật cú thể mang đụi nột tớnh cỏch riờng nhưng điều mà Lờ Minh Khuờ muốn khắc sõu là gương mặt tinh thần chung, nột phẩm chất chung, là sự tương đồng ở cỏc nhõn vật. Điều này bộc lộ rừ qua chớnh những cỏi tờn đầy dụng ý của một số truyện ngắn như Mẹ, Con trai của những người chiến sỹ, Bạn bố tụi, Tỡnh yờu người lớnh… Qua những cỏi tờn này, người đọc hiểu Lờ Minh Khuờ khụng chỉ muốn

47

núi đến một con người cụ thể mà muốn thụng qua hỡnh ảnh của một con người để dựng tạc nờn dỏng vúc của cả một lớp người, một thế hệ. Bờn cạnh đú là sự chỳ trọng xõy dựng những nhõn vật thuộc về đỏm đụng tập thể. Trong một số truyện ngắn, nhõn vật trung tõm là một tập thể: Bạn bố tụi, Những ngụi sao xa xụi, Cao điểm mựa hạ. Những truyện cũn lại truyện nào cũng cú rất đụng những nhõn vật người lớnh (cú tờn và khụng tờn) giữ vai trũ bổ sung làm đầy đặn cho nhõn vật chớnh.

Cảm hứng ngợi ca cũn thể hiện rừ qua cỏch kết thỳc tỏc phẩm. Trong truyện ngắn Con sỏo nhỏ của tụi, Lờ Minh Khuờ chọn cỏch kết thỳc khụng rừ ràng mở ra nhiều khả năng. Theo lụgic duy lý, nhõn vật Sim sẽ hy sinh khi xung phong “làm cục nam chõm biết đi”, vỏc xẻng qua bói bom TN để kiểm tra độ an toàn của con đường trước khi cho thụng xe. Song Lờ Minh Khuờ đó cố tỡnh bỏ qua khụng núi trắng ra cỏi chết của cụ thanh niờn xung phong đỏng yờu này mà chỉ miờu tả tõm trạng của nhõn

vật Mua: “Sim của chị ơi. Con sỏo nhỏ của chị. Thụi về đi em. Hoàng đang bồn chồn

kỡa. Cậu ấy yờu em. Và chỉ cú mỡnh em chả nghĩ gỡ đến chuyện ấy. Ở đõy này, cú tất cả những gỡ gắn bú em với cuộc sống. Chị, Hoàng, con sỏo của em… Về đi Sim, về nhộ…”. Sau đú nhà văn lại viết: “Bõy giờ đội thanh niờn xung phong cú hai chị em ấy đó rời khỏi con đường dưới đốo Khe Ve, đi sõu vào mặt trận. Cỏc chiến sỹ lỏi xe trong ấy ra núi là vẫn gặp cụ em gỏi ấy. Cỏi cụ nổi tiếng tũ mũ và gan như cúc tớa, đi đõu cũng mang theo con sỏo nhỏ…”. Cỏch kết thỳc cho thấy rừ nhà văn đó rất yờu

mến nhõn vật của mỡnh khụng muốn cụ phải chết và quan trọng hơn Lờ Minh Khuờ muốn thụng qua cỏi kết để thể hiện dụng ý nghệ thuật của mỡnh. Nhà văn muốn núi rằng trờn những nẻo đường Trường Sơn thời chống Mĩ cú hàng ngàn hàng vạn những cụ Sim như thế. Sim khụng chỉ là một con người cụ thể mà cũn mang tớnh biểu tượng, đại diện cho một thế hệ thanh niờn trẻ trung, anh dũng của thời đại chống Mĩ.

48

Ở một số truyện ngắn khỏc cảm hứng ngợi ca chiến tranh và lớ tưởng cỏch mạng được thể hiện qua cỏch kết cấu, hướng vận động của số phận nhõn vật. Nơi bắt đầu của những bức tranh mụ tả quỏ trỡnh nhận thức của nhõn vật Mai về lý tưởng sống của bản thõn và ý nghĩa lớn lao của cuộc sống chung mà toàn dõn tộc đang trải qua. Từ chỗ thờ ơ khụng hiểu đến chỗ cảm nhận sõu sắc, tự giỏc hoà nhập. Qua đú Lờ Minh Khuờ khẳng định: cuộc sống của cỏ nhõn chỉ thực sự cú ý nghĩa khi được đặt trong cuộc sống chung của toàn dõn tộc, đi chung con đường đi của dõn tộc. Cũng nằm trong kiểu kết cấu như trờn là truyện ngắn Con trai của những người chiến sỹ. Nhà văn để cho nhõn vật Bỡnh từ chỗ vụ tõm đứng ngoài nhịp sống hối hả của dõn tộc

trong những ngày núng bỏng “đối với anh, cuộc sống như một ngày hội huy hoàng mà

anh lướt đi trờn đú khụng va chạm, khụng dớnh lớu với một cỏi gỡ”. đến chỗ để anh

chứng kiến tận mắt cuộc sống, cuộc chiến đấu của những thuỷ thủ cựng tuổi, chứng kiến sự gan dạ, dũng cảm hy sinh của họ và thức tỉnh nhận ra lẽ sống của mỡnh là phải

sống xứng đỏng là “con trai của những người chiến sỹ”.

Cỏc tỏc phẩm văn học trước 1975 nhỡn chiến tranh bằng cỏi nhỡn sử thi, trong sự ngợi ca. Văn học sau 1975, với sự đổi mới trong quan niệm của nhà văn trước hiện thực, vấn đề nhỡn nhận lại chiến tranh bằng cỏi nhỡn nhiều chiều, đa diện được chỳ ý: khụng chỉ là chiến tranh với vinh quang, chiến thắng, tự hào, với số phận cộng đồng dõn tộc, với những gương mặt anh hựng mà cũn là chiến tranh với đắng cay, tổn thất, khốc liệt với số phận từng con người, bi kịch cỏ nhõn. Cú thể kể đến một số tỏc phẩm tiờu biểu: Bến khụng chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở miền Nam (Nguyễn Minh Chõu), Người cũn sút lại của rừng cười (Vừ Thị Hảo),… Từng khoỏc ỏo thanh niờn xung phong cuối những năm chống Mĩ, từng say mờ viết về chiến tranh với những lời ngợi ca đẹp đẽ, Lờ Minh Khuờ khú cú thể làm ngơ trước xu hướng nhỡn nhận lại vấn đề chiến tranh của văn học sau 1975.

49

Cũng như một số cõy bỳt khỏc, chị quan tõm nhỡn nhận chiến tranh trong mối quan hệ với từng số phận con người cỏ nhõn. Trong mối quan hệ này con người khụng phải là những anh hựng mang sức mạnh thần kỡ của Phự Đổng, Thạch Sanh mà là nạn nhõn bộ nhỏ, yếu đuối trước cỏi tàn khốc, khắc nghiệt của chiến tranh. Trong Mong manh như là tia nắng, hai con người ở hai phương trời xa lạ bị chiến tranh xụ đẩy cho gặp nhau, yờu nhau, rồi phỳt chốc lại bị giằng ra, bị nộm về hai ngả, để rồi cả cuộc đời sống trong nỗi buồn và sự nuối tiếc. Chiến tranh đó đỏnh cắp tuổi trẻ và cơ hội hạnh phỳc của người phụ nữ (Thị trấn, Giú xoỏ dần những dấu chõn). Chiến tranh dỡm số phận con người vào bức màn bớ ẩn, buộc con người cả đời phải sống trong ỏm ảnh, khắc khoải, day dứt mà khụng thể giải toả (Ga xộp). Chiến tranh phỏ vỡ cuộc sống bỡnh yờn hạnh phỳc của cả một gia đỡnh, lấy đi từng chỳt sự sống của con người cả khi cuộc chiến chấm dứt đó lõu (Trong làn giú heo may). Tuy nhiờn, ở mảng đề tài này bờn cạnh việc chỉ ra cỏi “khụng thuận chiều”, cỏi mặt trỏi của chiến tranh, những truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ vẫn chan chứa một cỏi nhỡn trõn trọng, tin yờu với

những người lớnh. Bởi cú lẽ như chị đó từng tõm sự :“Thời kỡ chiến tranh là thời gian

xấu nhất và cũng là thời gian tốt nhất đối với tụi. Đú là cuộc chiến tranh đầy những tàn phỏ, mất mỏt và sự chịu đựng khủng khiếp. Nhưng đú cũng là cuộc chiến đẹp đẽ, cuộc chiến của tuổi trẻ và tỡnh cảm lóng mạng”.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 45)