Đặc sắc bỳt phỏp: tổ chức cốt truyện và kết cấu

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 64)

6. Giả thuyết khoa học

2.2. Đặc sắc bỳt phỏp: tổ chức cốt truyện và kết cấu

2.2.1. Cốt truyện

Cốt truyện “là một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc

sống và nhất là những xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề, tư tưởng tỏc phẩm” [100]. Cốt truyện truyện ngắn cú nhiều biểu hiện đa

65

dạng và phong phỳ thể hiện những chức năng, giỏ trị khỏc nhau trong từng giai đoạn phỏt triển của thể loại.

Để tạo nờn sức sống bền lõu cho thể loại, nhà văn phải luụn cú ý thức cỏch tõn

và sỏng tạo trong lao động nghệ thuật, cụng việc đú “xột đến cựng là sự cải tạo cỏc

phương thức tổ chức nghệ thuật của tỏc phẩm, phản ỏnh những thay đổi trong phạm vi và tớnh chất của mối quan hệ con người - thực tại” [18, tr.178]. Hơn nữa trong văn

học thời kỡ đổi mới, cả nhà văn và độc giả đều cú nhu cầu cao hơn trong sỏng tạo và

cảm thụ nghệ thuật, muốn nhận thức, khỏm phỏ cuộc sống “ở bề chưa thấy - ở cỏi bề

sõu, ở cỏi bề sau, ở cỏi bề xa” (Chế Lan Viờn). Cho nờn, với vai trũ là “phương tiện bộc lộ tớnh cỏch” đa dạng và “phương tiện để nhà văn tỏi hiện cỏc xung đột xó hội”

ngày càng trở nờn phức tạp, biến hoỏ hơn, truyện ngắn giai đoạn này thực sự “lờn

ngụi” khi tạo ra nhiều cốt truyện hay, độc đỏo và cú khả năng chuyển tải nhiều nội

dung xó hội sõu sắc. Vỡ thế, giỏ trị chủ yếu của cốt truyện khụng đơn thuần ở chỗ cú hay khụng cú cốt truyện mà ở chiều sõu nội dung tư tưởng mà nú dung chứa được. Cốt truyện do vậy khụng chỉ là tổng số giản đơn cỏc chi tiết, biến cố mà được tổ chức một cỏch hệ thống những sự kiện, tỡnh huống đa dạng, hàm chứa sự dồn nộn, tớch tụ nhiều trạng thỏi của đời sống. Cốt truyện theo xu hướng hiện nay khụng chỉ thực hiện chức năng phản ỏnh, tỏi hiện đời sống, xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật mà cũn là sự khỏm phỏ, lý giải sõu sắc hiện thực xó hội và những số phận cỏ nhõn. Điều đú cho

thấy “truyện ngắn thời kỡ này đó mở ra nhiều hướng tỡm tũi cả trong tiếp nhận hiện

thực lẫn thi phỏp thể loại” (Lớ Hoài Thu).

Thực chất của việc tạo nờn nhiều cốt truyện hay, cú chiều sõu là cỏch thức tạo

nờn hiệu quả nghệ thuật cao trong một hỡnh thức nhỏ, là “khả năng ụm trựm, bao quỏt

hiện thực, là sức chứa chất liệu đời sống” hay “khả năng của nội dung phản ỏnh hiện thực” [100, tr.71]. Vấn đề số một của truyện ngắn hiện nay là vấn đề dung lượng hiện

66

thực và khả năng phản ỏnh cuộc sống. Xu hướng “tiểu thuyết hoỏ” thể loại truyện ngắn được nhà văn Nguyờn Ngọc đỏnh giỏ xỏc đỏng: “Dung lượng truyện ngắn hiện

nay rất lớn, trong độ ba trang mấy nghỡn chữ mà rừ mặt cuộc đời, một kiếp người, một thời đại cỏc truyện ngắn bõy giờ rất nặng. Dung lượng của nú là dung lượng của cả cuốn tiểu thuyết” [100, tr.77] cho nờn “… hầu hết mỗi truyện ngắn là cả một cuộc đời, một số phận, thậm chớ một thời đại” [100, tr.78]. Sự thõm nhập mạnh mẽ của tư

duy tiểu thuyết tạo ra cho truyện ngắn giai đoạn này “một sức chứa lớn hơn nhiều so

vúi bản thõn chỳng và mở rộng khả năng thể loại đến độ ngạc nhiờn” [18, tr.187]. Tỏc

giả Mai Hương trong bài viết Truyện ngắn sau 1975 - một số chuyển đổi đó ghi nhận sự chuyển đổi theo xu hướng này của nhiều cõy bỳt truyện ngắn, bờn cạnh sự tiờn phong đổi mới của Nguyễn Minh Chõu, sự chiờm nghiệm của Ma Văn Khỏng, Nguyễn Khải, sự cỏch tõn tỏo bạo của Nguyễn Huy Thiệp… cú một Lờ Minh Khuờ bền bỉ và nỗ lực tỡm tũi trong nghệ thuật. Đặc biệt, Lờ Minh Khuờ cú ý thức sõu sắc về xu hướng đổi mới và những cỏch tõn nghệ thuật này; khi đọc cỏc truyện ngắn dự

thi tuần bỏo Văn nghệ năm 1991, nhà văn đó nhận xột: “Nhiều người đọc thớch cỏc

truyện ngắn mang dỏng dấp tiểu thuyết cực ngắn, nghĩa là truyện này mà viết dài ra thỡ thành tiểu thuyết hẳn hoi nhưng tỏc giả đó dồn nú vào hai trang bỏo” [100, tr.78].

Đặt trong cỏi nhỡn so sỏnh với truyện ngắn trước 1975, cú thể thấy những truyện ngắn viết sau 1975 của Lờ Minh Khuờ thực sự mới hơn đa dạng hơn trong hỡnh thức thể hiện, cốt truyện đó đạt đến tầm khỏi quỏt sõu sắc. Cốt truyện được tổ chức biến hoỏ và linh hoạt hơn bằng cỏch tạo sức nặng cho chi tiết, sự kiện; xõy dựng thành cụng cốt truyện theo dũng tõm trạng. Dưới dõy là những phõn tớch cụ thể về cốt truyện trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ.

67

Đối với truyện ngắn, chi tiết trở thành vấn đề sống cũn, “truyện ngắn sống bằng

cỏc chi tiết… khụng khớ, cảnh trớ, tỡnh huống, nhõn vật, tớnh cỏch, hành động, tõm tư, diễn biến… đều phải được tạo ra, dựng nờn, làm bằng cỏc chi tiết” [3], bởi “truyện ngắn cũng cú thể chẳng cú cốt truyện gỡ cả, khụng kể được nhưng truyện ngắn khụng thể nghốo chi tiết” [100, tr.85]. Khảo sỏt truyện ngắn Lờ Minh Khuờ sau 1975, ta cú

thể thấy cỏc kiểu chi tiết, sự kiện, tỡnh huống phong phỳ hơn truyện ngắn của chị trước đú và thực sự mang những giỏ trị mới.

Truyện ngắn Lờ Minh Khuờ trước 1975 tập trung ở tập Cao điểm mựa hạ chủ yếu được xõy dựng với kiểu cốt truyện tiờu biểu, thường sử dụng những chi tiết, sự kiện và tỡnh huống cú tớnh chất lịch sử - xó hội, chẳng hạn chi tiết lờn đường, ra trận, gặp gỡ, nhớ về quờ hương và gia đỡnh; sự kiện chiến đấu, hy sinh hay những tỡnh huống thử thỏch khốc liệt của chiến tranh. Thực hiện chức năng tụ đậm phẩm chất anh hựng, khẳng định vai trũ của con người ở vị trớ trung tõm của lịch sử trong những thời điểm hào hựng nhất, những truyện ngắn này thường lựa chọn chi tiết cú tớnh điển hỡnh cao. Do vậy, kiểu chi tiết, sự kiện này cú thể tỡm thấy ở hàng loạt truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh của nhiều tỏc giả khỏc cựng thời với Lờ Minh Khuờ. Với xu hướng

“tiểu thuyết hoỏ”, truyện ngắn hiện nay đó tỡm đến một lượng chi tiết, sự kiện đa dạng

với nhũng giỏ trị biểu hiện mới, đó tổ chức hệ thống chi tiết, sự kiện một cỏch linh hoạt và sinh động hơn.

Quan sỏt hiện thực xó hội sau chiến tranh dưới gúc nhỡn thế sự - đời tư, Lờ Minh Khuờ lựa chọn loại chi tiết đời thường, bỡnh dị hàng ngày, những chi tiết, sự kiện cú vẻ đơn giản, nhỏ bộ, thậm chớ tản mạn nhưng lại cú khả năng chuyển tải những vấn đề lớn lao của cuộc sống. Dạo đú thời chiến tranh là truyện ngắn ghi nhận những bước chuyển của Lờ Minh Khuờ trong việc chọn lựa và sử dụng chi tiết, sự kiện. Truyện kết hợp một cỏch hài hoà kiểu chi tiết cú tớnh lịch sử - xó hội bờn

68

cạnh những chi tiết đời thường. Đú là cõu chuyện về cuộc sống của Thắng và Cỳc từ những năm chến tranh cho đến ngày hoà bỡnh. Viết về tỡnh yờu của họ trong quỏ khứ nhà văn sử dụng hàng loạt những chi tiết: gặp gỡ, ra trận và những tỡnh huống chiến đấu… tỡnh yờu của họ thời ấy là một tỡnh yờu lý tưởng, một tỡnh yờu giản dị, chõn

thành. Chi tiết Thắng bị thương, Cỳc “mắt đỏ ngầu vỡ đau khổ, gọi tờn anh như một

người mờ sảng” tụ đậm tỡnh yờu của con người trong chiến tranh. Sự kiện cú tớnh chất

bước ngoặt là sau những ngày thỏng xa cỏch, Thắng đó gặp lại Cỳc ở Hà Nội và hai người đó làm lễ cưới, rồi cựng chuyển về một nhà mỏy. Nếu chỉ dừng lại ở đõy, truyện ngắn này đó thành cụng trong việc tỏi hiện một khụng khớ cỏch mạng hào hựng và khắc hoạ chõn dung những người chiến sĩ. Nhưng cuộc sống thời bỡnh đầy biến động và những số phận thăng trầm hoàn toàn khụng phụ thuộc vào ý chớ của chớnh họ. Nhà văn đó dựng lại mảng đời tan vỡ hạnh phỳc của họ bằng chớnh những chi tiết nhỏ

bộ, bỡnh thường nhất: “lọ hoa thỡ muối dưa, đựng mắm, đĩa hỏt thỡ lút nồi”, rồi những

cuộc cói nhau triền miờn với hàng xúm. Cuộc sống giờ đõy chỉ cú “tiếng tỏt, tiếng đỏ,

tiếng khúc, tiếng chửi”. Thắng trở nờn “bạc nhược đến nỗi khụng xoay nổi một đời

sống tử tế cho vợ con. Anh chỉ biết than thở, uống rượu. Ở nhà mỏy cũng như ở nhà, anh là một kẻ khựng khựng…”. Cũn Cỳc “gầy và xanh”, luụn cười một cỏch “nhợt nhạt” và “núi bằng cỏi giọng lạnh lẽo đến ghờ rợn”. Hàng loạt chi tiết sự kiện, biến

cố của cuộc sống thường nhật “dồn họ đến chỗ bớ”, búp nghẹt mọi ước mơ, tiờu diệt tỡnh yờu của họ. Thế mới biết, đụi khi cú “những chi tiết ta biết cả rồi nhưng bỏ qua

khụng hề chỳ ý và nhờ sự chiếu rọi của nhà văn, ta mới sực tỉnh: hoỏ ra chớnh những cỏi tưởng vụ nghĩa đú, bị bỏ quờn đú rất lắm khi quyết định số phận cả một kiếp người” [3].

Lờ Minh Khuờ cú nhiều truyện ngắn dồn nộn và dung chứa một lượng lớn chi tiết sự kiện. Sự kiện nọ nối tiếp sự kiện kia tỏi hiện cả cuộc đời, số phận nhõn vật.

69

Đõy là kiểu cốt truyện mà mỗi dũng đều chứa đầy chi tiết, mỗi đoạn đều thể hịờn những biến cố hay bước ngoặt lớn trong cuộc đời nhõn vật. Truyện ngắn thực sự mang dỏng dấp một cuốn tư liệu về đời người, về một giai đoạn lịch sử hay cả một thời đại. Một đời là một truyện ngắn như vậy, một cõu chuyện xỳc động về sự nhẫn nại, đức hy sinh của người phụ nữ Việt Nam. Nhõn vật chớnh là cụ Tuy, người đó trải qua một cuộc đời với rất nhiều biến cố. Cụ Tuy là con gỏi thứ hai của vợ chồng ụng Tỳ, cụ sinh ra lớn lờn trong một gia đỡnh nhà nho nề nếp. Bước ngoặt đầu tiờn trong cuộc đời cụ là năm mười ba tuổi cụ lấy chồng - một người chồng bộ tớ lại ốm đau luụn. Cuộc đời làm dõu lắm lo toan vất vả, cả gỏnh nặng gia đỡnh chồng đố lờn đụi vai cụ. Liờn tiếp những biến cố sau đú: chồng chết, chiến tranh nổ ra đó làm thay đổi cuộc đời cụ. Trở lại xứ Thanh cụ miệt mài chăm lo vườn chố, cụng việc buụn bỏn. Tỏi giỏ với một anh cỏn bộ tiểu đoàn người Quảng Trị cuộc đời cụ lại bước sang một trang mới. Tưởng thế là mọi việc sẽ ờm đềm trụi qua, tưởng như hạnh phỳc đó đến nhưng cuộc đời lại một lần nữa thử thỏch sức chịu đựng của cụ. Nhõn vật bi đặt vào tỡnh huống đầy bi kịch; gia đỡnh tan vỡ. Cụ phải gồng mỡnh để sống, tần tảo chắt chiu, nhưng sự nghiệt ngó của số phận vẫn khụng dừng lại. Cụ Tuy phải đối diện với sự

thật phũ phàng: chồng đó “cú một gia đỡnh vụng trộm” khi “đi cụng tỏc biệt phỏi”.

Người phụ nữ ấy đó phải khúc bao nhiờu, thương lũ trẻ, thương cho kiếp những người đàn bà. Vượt lờn tất cả, nghị lực, đức hy sinh, với tấm lũng nhõn hậu vụ bờ của người mẹ đó trở thành sợi dõy liờn hệ tỡnh mẫu tử với hai đứa con riờng của người chồng. Nhưng rồi chiến tranh lại cướp đi hạnh phỳc của người mẹ, Thắng – đứa con trai thõn yờu đi chiến đấu và khụng trở về nữa… Nỗi đau khụn tả trong lũng người mẹ cho đến tận ngày hài cốt Thắng được đưa về nghĩa trang xó mới vơi bớt phần nào. Thế là suốt

một đời vất vả đắng cay đến “đờm nay bà thấy lũng mỡnh nhàn hạ”, mới cảm nhận được phỳt thanh thản của một đời người. Truyện ngắn này quả thực “viết dài ra thỡ

70

thành tiểu thuyết hẳn hoi”, sức chứa lớn của truyện được tạo nờn bởi liờn tiếp cỏc chi

tiết sự kiện; liờn tục cỏc biến cố, bước ngoặt từ quỏ khứ đến hiện tại. Đồng thời bằng những chi tiết bỡnh thường giản dị nhất nhà văn đó đem đến cảm giỏc liờn tục bất ngờ với những bước chuyển của số phận. Một đời khụng chỉ tỏi hiện cuộc đời của một nhõn vật, nú là sự khỏi quỏt số phận của con người, đặc biệt là người phụ nữ. Trải qua thăng trầm, thử thỏch, lũng nhõn ỏi, sự kiờn trỡ và đức hy sinh là nguồn sức mạnh giỳp con người vượt lờn hoàn cảnh và vượt lờn số phận.

Như vậy, hiệu quả lớn nhất của kiểu cốt truyện dồn nộn chi tiết sự kiện là khả năng tỏc động mạnh mẽ, ghi dấu ấn sõu đậm trong nhận thức và tỡnh cảm của độc giả. Kiểu cốt truyện này thể hiện ý thức khỏm phỏ đời sống trong quỏ trỡnh vận động, cú chức năng phản ỏnh khỏ trọn vẹn và toàn diện về số phận cỏ nhõn, về con người cũng như tớnh phức tạp, đa diện và thăng trầm của lịch sử - xó hội; trở thành xu hướng chủ đạo đỏp ứng nhu cầu khỏm phỏ, nhận thức đời sống của thể loại truyện ngắn thời kỡ đổi mới

2.2.1.2. Cốt truyện tõm lý

Nếu như văn học giai đoạn từ những năm tỏm mươi của thế kỉ XX trở về trước, với lối kết cấu sự kiện đơn tuyến, cốt truyện cú một vị trớ rất quan trọng - tạo thành một cỏi khung cố định, sắp xếp tổ chức chuỗi sự kiện mạch lạc và chặt chẽ thỡ cựng với xu hướng kết cấu tõm lý trong văn xuụi sau 1986, cốt truyện cũng đó cú sự chuyển biến quan trọng. Truyện ngắn cú xu hướng tập trung khai thỏc những tỡnh huống đời thường, đi vào chiều sõu tõm hồn con người. Chớnh những xung đột nội tõm, những ưu tư, mơ ước mới là động lực chớnh thỳc đẩy diễn biến cõu chuyện chứ khụng phải là cỏc sự kiện. Điều đú dẫn đến sự phỏt triển của loại truyện ngắn cú cốt truyện tõm lý. Loại truyện này chỳ trọng vai trũ của độc giả và nhất là khụng đặt trọng tõm vào cốt truyện (sự kiện). Tuy cốt truyện (sự kiện) là yếu tố khú cú thể thay thế,

71

song với cỏc nhà văn hiện đại, nú đó bị đặt xuống hàng thứ yếu. Cỏc nhà văn hiện đại nhận thấy một sự thật là cuộc đời khụng cú điểm kết thỳc mà chỉ cú những điểm tạm dừng ở một thời khắc nào đú. Tỏi hiện những khoảnh khắc khụng đầu khụng cuối ấy,

họ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của một “người thư kớ trung thành của xó hội” theo

cỏch núi của Balzac.

Do đặc trưng thể loại quy định, những truyện ngắn loại này thường khụng buộc người ta phải nhớ cốt truyện mà hướng người ta đến suy ngẫm về những điều ẩn giấu sau mỗi số phận, mỗi cảnh đời, rất thẳng thắn, khụng hề nộ trỏnh, thậm chớ ngay cả những vấn đề một thời bị coi là cấm kị. Cỏc sự kiện và hành động của nhõn vật đó mất vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cõu chuyện mà chỉ biểu hiện những trạng thỏi tỡnh cảm, tõm lý thuần tuý, mạch truyện khụng đi theo luật nhõn quả. Trong hai mảng truyện ngắn cú cốt truyện sự kiện và truyện ngắn cú cốt truyện tõm lý của Lờ Minh Khuờ, theo ý kiến của chỳng tụi, tuy mảng truyện thứ nhất sụi nổi và dành được nhiều sự chỳ ý của dư luận, nhưng mảng truyện thứ hai mới mang cỏi phần sõu lắng trong tõm hồn nhà văn. Những truyện ngắn khụng cú cốt truyện của Lờ Minh Khuờ thường

viết về những “điều tốt lành nho nhỏ” do “bản chất bỡnh dị và nhẫn nại của cuộc

sống” mang lại. Những cõu chuyện này thường là khụng đầu khụng cuối, giản dị mà

khụng đơn điệu, lặng lẽ mà chất chứa những giỏ trị lớn lao và những tõm sự nhõn sinh đau đỏu, chủ yếu là để đọc chứ khụng phải để kể lại. Tiờu biểu cho thể loại truyện này là: Những ngụi sao xa xụi, Một mỡnh qua đường, Mong manh như là tia nắng, Lưng chừng trời, Một mỡnh qua đường…

Những ngụi sao xa xụi là một vớ dụ. Người đọc khú cú thể tỡm được ở truyện

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)