Quan niệm nghệ thuật của Lờ Minh Khuờ

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 33)

6. Giả thuyết khoa học

1.2.2. Quan niệm nghệ thuật của Lờ Minh Khuờ

Quan niệm nghệ thuật được hiểu là “nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người

34

chiều sõu nào đú” [42, tr.273]. Đổi mới quan niệm nghệ thuật chớnh là sự đổi mới

trong cỏch cảm thụ và thể hiện thế giới và con người của mỗi nhà văn. Bởi hiện thực cuộc sống và con người trong tỏc phẩm nghệ thuật khụng đơn thuần là cuộc sống và con người trong thực tế xó hội, mà là một cuộc sống và con người được tưởng tượng, hư cấu bởi chủ quan nhà văn. Hiện thực cuộc sống và con người trong tỏc phẩm đó

được “quan niệm hoỏ trờn cơ sở sự cảm thụ cỏ nhõn” [88, tr.126]; từ một “cỏi nhỡn nghệ thuật” cụ thể. M. B. Khrapchencụ đó khẳng định “chõn lớ cuộc sống trong tỏc

phẩm nghệ thuật khụng tồn tại bờn ngoài cỏi nhỡn nghệ thuật cú tớnh cỏ nhõn đối với thế giới vốn cú ở từng nghệ sĩ thực thụ” [49, tr.66]. Vỡ thế một quan niệm nghệ thuật

mới mẻ và sỏng tạo về hiện thực cuộc sống và con người trở thành thước đo khả năng chiếm lĩnh đời sống của mỗi tỏc giả, mỗi giai đoạn văn học. Chỉ khi cú được quan niệm nghệ thuật mới người nghệ sĩ mới thực sự cú được những sỏng tạo về chất trong

cỏch cảm thụ, tỏi hiện và lớ giải cuộc sống.

Quan niệm nghệ thuật là căn cứ đỏnh giỏ cú ý nghĩa quyết định đối với tỏc

phẩm văn học và đối với phong cỏch của một nhà văn; là “cơ sở chắc chắn nhất để

nghiờn cứu tớnh độc đỏo của cỏc sỏng tỏc nghệ thuật cũng như sự tiến bộ nghệ thuật”

[88, tr126]. Nhà văn là người quan sỏt cuộc sống và con người, là người trăn trở suy tư về hiện thực, cũng là người phỏt hiện, khỏm phỏ những điều mới mẻ, những mảng khuất lấp sõu kớn ở bờn trong con người. Do vậy quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người càng phong phỳ và sõu sắc thỡ nhà văn càng tới gần hơn chiều sõu bản chất cuộc sống và những giỏ trị nhõn văn. Quan niệm nghệ thuật của một nhà văn, đú là cỏch mà nhà văn trả lời cho cỏc cõu hỏi: văn học là gỡ? Nú cú chức năng gỡ? Đõu là

“vựng thẩm mĩ” của hiện thực mà nhà văn đi sõu khỏm phỏ, phản ỏnh, tỏi tạo bằng

35

Quan niệm nghệ thuật, như vậy cú sự vận động thay đổi thường xuyờn, nhằm

đạt đến sự mở rộng ngày càng nhiều hơn “giới hạn tối đa trong cỏch hiểu thế giới và

con người”. Những nhà văn cú một quỏ trỡnh sỏng tỏc lõu dài qua nhiều thời kỡ khỏc

nhau thường cú biến đổi trong quan niệm nghệ thuật. Lờ Minh Khuờ là một trong số những nhà văn đú.

Trong chiến tranh, Lờ Minh Khuờ tham gia thanh niờn xung phong, là phúng viờn mặt trận. Nhà văn cú mặt ở hầu khắp những điểm núng bỏng nhất của cuộc chiến, chứng kiến tất cả những gỡ khốc liệt và đau xút nhất của chiến tranh. Như nhiều nhà văn khỏc cựng thế hệ, Lờ Minh Khuờ đó nhỡn cuộc sống một cỏch rất lạc quan và say mờ qua những trang văn tràn đầy niềm tin tưởng ngưỡng vọng vào thời đại mỡnh, thế hệ mỡnh. Chị cũng quan niệm và mong muốn thể hiện một cuộc sống giống như thật nờn đó lựa chọn lối viết chõn thành, mộc mạc và hồn nhiờn về cuộc sống sinh hoạt, về cuộc chiến đấu và những tõm tư, tỡnh cảm của những người lớnh. Trong cỏc truyện ngắn, đú là bức tranh lờn đường của một thế hệ những con người trẻ tuổi, trẻ lũng và phơi phới niềm tin. Họ sẵn sàng bỏ lại sau lưng tất cả, dấn thõn vào khúi bom

và chấp nhận hy sinh. “Chiến tranh. Bạn bố tụi đó đem tuổi thanh xuõn đời mỡnh như

trõn trọng cầm trờn tay một trỏi cõy đang độ ngọt ngào, đặt vào nơi cần thiết nhất. Gian khổ khụng lường hết được. Nhưng bảo chỳng tụi hóy thụi đi, quay về, ụm lỏy một vài ngày nhàn nhó, đứa nào trong chỳng tụi chịu?” (Bạn bố tụi). Và trong tõm

niệm những con người trẻ tuổi thời ấy “Nơi xa xụi, ựng oàng những tiếng bom ấy, trở

nờn hấp dẫn như một tiếng gọi tỡnh yờu” (Nơi bắt đầu của những bức tranh). Hiện

thực khốc liệt lại được xem như tiếng gọi của tỡnh yờu.

Gắn liền với cỏi nhỡn về hiện thực đầy lạc quan ấy là cỏi nhỡn về những con người mang tầm vúc thời đại. Con người trung tõm của truyện ngắn Lờ Minh Khuờ là

36

đẹp. Khỏm phỏ và thể hiện thành cụng hỡnh tượng con người thời đại là cống hiến quan trọng của văn học giai đạn này. Con người là phương tiện biểu đạt và minh chứng cho lịch sử. Bởi thế, con người được chỳ trọng ở những nột chung, những phẩm chất tiờu biểu cho cộng đồng; mỗi cỏ nhõn đều là hỡnh ảnh thu nhỏ của tập thể và tập thể là nơi hội tụ số đụng những con người tràn trề lớ tưởng và lạc quan cỏch mạng.

Với cảm hứng ngợi ca và cỏi nhỡn lạc quan, Lờ Minh Khuờ đó khắc họa thành cụng hiện thực lịch sử và chõn dung con người tập thể. Khú ai cú thể hỡnh dung ở thời

điểm ấy lại cú một cỏi nhỡn khỏc; chỉ cú một “hiện thực của lịch sử” và chỉ cú những

con người - lịch sử. Chớnh vỡ quan niệm văn học là để thể hiện sự cao đẹp của con người, nờn truyện ngắn Lờ Minh Khuờ trước 1975, cũng như sỏng tỏc của nhiều nhà văn khỏc đó thể hiện con người với một vẻ đẹp thuần nhất, lớ tưởng và hoàn hảo. Mỗi tờn truyện đều khụng thể hiện gỡ cụ thể, đều hướng đến xõy dựng bức tranh về một lớp người, một thế hệ. Thể hiện quan niệm về con người tập thể, hành động theo tiếng gọi của lớ tưởng. Con người cỏ thể chưa được miờu tả với tư cỏch là một đối tượng của nghệ thuật, chưa được khỏm phỏ ở gúc độ cỏ nhõn, cú đời sống riờng với những biểu hiện đa dạng phức tạp.

Sau 1975, đất nước bước vào thời kỡ hoà bỡnh và đổi mới. Những gỡ đang diễn ra trong thực tại buộc người cầm bỳt phải cú một cỏi nhỡn khỏc về nhiệm vụ, yờu cầu của sự thể hiện nghệ thuật nhà văn phải viết bằng một quan niệm hiện thực mới mẻ, phự hợp hơn. Đõy là lỳc văn học phải trở về với cỏi đời thường muụn mặt.

Cỏi nhỡn mới về hiện thực trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ bắt đầu xuất hiện từ tập truyện Một chiều xa thành phố. Khụng ngừng tỡm tũi, thể nghiệm, vượt lờn

những gỡ đó cú, truyện ngắn “Lờ Minh Khuờ đó thực sự thuyết phục được người đọc

37

hơn” . Lờ Minh Khuờ ý thức sõu sắc về hai cỏch nhỡn, hai quan niệm trước hiện thực

qua hai thời kỡ sỏng tỏc. Chị tõm sự: “Nhà văn thế hệ trước viết dưới một ỏnh sỏng

vĩnh cửu, họ nghĩ đến một sự khẳng định, một vị trớ tất yếu trong tương lai. Cũn mỡnh, chỉ viết cho giõy phỳt này, cho ngày hụm nay” [64]. Cỏi “NGÀY HễM NAY”( chứ

khụng phải cỏi “vĩnh cửu”), giờ đõy là đối tượng mụ tả, là đối tượng tỏc động của truyện ngắn Lờ Minh Khuờ. Đú là quan niệm hoàn toàn mới về nghệ thuật của nhà văn, sự từ bỏ cỏi nhỡn cũ một cỏch khỏ quyết liệt.

Trong bức tranh hiện thực phức tạp thời kỡ hậu chiến và thời kỡ đổi mới, Lờ Minh Khuờ đó nhận ra những quy luật ngiệt ngó của nú, một hiện thực khụng cú khúi bom nhưng cũng khụng kộm phần khốc liệt. Hỡnh ảnh những con người sống một cỏch điờn cuồng, lố lăng, kệch cỡm (Kim – Dũng sụng), (Bớch - Những người đàn bà), bị loỏ mắt bởi những tiện nghi vật chất mới lạ mà coi thường mọi tỡnh cảm thiờng liờng (Sỏnh - Những ngày trở về) đó khụng cũn xa lạ. Những chuyển biến đú chứng tỏ một cỏi nhỡn khỏc, một nhận thức mới mẻ, đầy đủ và sõu sắc hơn của Lờ Minh Khuờ về hiện thực xó hội.

Lờ Minh Khuờ khụng chỉ quan tõm đến đối tượng phản ỏnh hiện thực mà nhà văn cũn chỳ trọng đến cỏch xử lớ, bày tỏ quan điểm của mỡnh về hiện thực. Nắm bắt tinh nhạy và đi sõu khai thỏc đề tài xó hội, Lờ Minh Khuờ nhận thấy trong cuộc sống xó hội muụn hỡnh vạn trạng đó và đang tồn tại nhiều vấn đề bức xỳc. Nhà văn mạnh dạn đặt vấn đề nhận thức lại quỏ khứ lịch sử bằng cỏi nhỡn khỏch quan hơn. Nhà văn nhận ra đằng sau tất cả những hào quang chiến thắng của lịch sử lại là những nỗi niềm trăn trở khụn nguụi, những nỗi đau cỏ nhõn, cỏ thể. Hiện thực vỡ thế nhức nhối hơn, đau xút hơn. Chiến tranh khụng chỉ là bom đạn và thự hận; ở đú cũn nảy nở một tỡnh yờu mónh liệt giữa hai con người thuộc hai bờ chiến tuyến (Mong manh như là tia nắng). Tỡnh yờu của người mẹ trong truyện ngắn với một tự binh Ngụy đó rơi vào

38

tuyệt vọng và trở thành nỗi day dứt khụn nguụi, ngay khi chiến tranh đó qua đi hai mươi năm và cú thể theo suốt cả cuộc đời. Nhà văn đó thẳng thắn miờu tả bầu khụng khớ ngột ngạt bức xỳc của cỏi thời kỡ lịch sử mà người ta khụng cho phộp ai cú một toan tớnh cỏ nhõn. Quan hệ gặp gỡ thoỏng chốc của Hằng (Một buổi chiều thật muộn) với một thanh niờn Phỏp đó trở thành một thứ tội lỗi để rồi bị truy xột, bắt

giam, tra hỏi; để rồi “hơn hai mươi năm, tụi chỉ là một người già cả. Tụi mất hết nhuệ

khớ. Tụi sợ hói triền miờn…”. Lờ Minh Khuờ đó cú lỳc phải thốt lờn: “Sao lỳc nào cũng co vai lại. Lỳc nào cũng sợ người khỏc nhỡn vào cỏi ỏo của mỡnh. Sợ đỏnh giỏ. Sợ kiểm điểm…” (Biển mịt mờ). Thậm chớ nhà văn thẳng thắn chỉ ra rằng, cỏi thời kỡ

lịch sử biến những điều khụng bỡnh thường trở thành bỡnh thường ấy đụi khi biến con người thành những cỗ mỏy giống nhau, hoạt động một cỏch mỏy múc và mệnh lệnh:

“chỉ biết tuõn theo mệnh lệnh cầm sỳng xung phong vào mục tiờu trước mặt, tất cả

giống nhau, khụng nghĩ gỡ” (Dạo đú - thời chiến tranh). Mạnh dạn hơn, nhà văn

khai thỏc cả những mảng đề tài vốn bị coi là “kiờng kị” trước đõy. Khụng phải nhà văn cố ý xới lại quỏ khứ đó ngủ yờn, Lờ Minh Khuờ chỉ mong muốn trỡnh bày một hiện thực như nú vốn cú chứ khụng phải một thứ hiện thực được tụ vẽ. Bầu khụng khớ căng thẳng, hoang mang trong xó hội thời kỡ cải cỏch ruộng đất chỉ xuất hiện trong một vài truyện ngắn, song để lại ấn tượng khỏ sõu đậm. Bi kịch nhỏ là truyện ngắn

viết rỏo riết và quyết liệt về cỏi “mựi tử khớ ằ bắt đầu toả ra trong khụng khớ chớnh trị ở nụng thụn. Nhiều người đó lờn ỏn cõu chuyện, cho rằng: “Tỏc giả viết ra từ lũng u

uất, chất chứa những cay đắng, bất bỡnh, chủ quan, một chiều, chỉ thấy màu xỏm , u tối, khụng hề cho người đọc thấy được một mảng sỏng nào dự le lúi ở cuối đường…”

[92]. Nhận xột trờn là lối thẩm định văn chương hết sức chủ quan theo cỏi nhỡn cũ, đối chiếu một cỏch khiờn cưỡng những điều mà nhà văn viết với thực tế lịch sử. Hiện thực trong tỏc phẩm một mặt lấy chất liệu từ cuộc sống, mặt khỏc nú được nhào nặn thụng

39

qua lăng kớnh thẩm mĩ chủ quan của tỏc giả; khụng thể đi tỡm ngoài cuộc sống những chi tiết sự kiện y nguyờn trong tỏc phẩm, cũng khụng thể đũi hỏi tỏc phẩm phải là sự

sao chộp hoàn toàn và chớnh xỏc cuộc sống. Nhà văn tõm niệm: “khi viết thỡ mỡnh

thoỏt li hiện thực” và “khụng lệ thuộc vào hiện thực” [65] và ý thức sõu sắc rằng: “những gỡ chị viết hụm nay vẫn là thể hiện những suy nghĩ, tõm trạng như khi mới cầm bỳt cỏch đõy hai mươi năm, khụng cú gỡ khỏc. Bởi thế, khụng nờn suy diễn và quy chụp người cầm bỳt là phờ phỏn chủ nghĩa xó hội” [53]. Dựng lại bức tranh hiện

thực khụng phải là mục đớch duy nhất của nghệ thuật; đú chỉ là phương tiện để chuyển tải suy nghĩ, nhận thức của nhà văn về cuộc sống, con người. Viết một cỏch thẳng thắn và cú phần gay gắt cũng là một cỏch Lờ Minh Khuờ thức tỉnh mọi người đừng tự ngủ quờn và chỡm đắm mói trong vũng hào quang lịch sử, hóy mạnh dạn đối diện với những nỗi đau, những mất mỏt cú thực của quỏ khứ, nhỡn thẳng vào hiện thực để đứng lờn để sống khỏe khoắn và cú ý nghĩa hơn. Khụng thể phủ nhận đú là một thỏi độ trung thực, một quan niệm lao động nghệ thuật nghiờm tỳc, sỏng tạo của nhà văn. Qủa thực Lờ Minh Khuờ đó tiếp cận mảng hiện thực xó hội bằng một tư duy nghệ thuật mới và một cỏi nhỡn đầy chiờm nghiệm.

Khụng chỉ quan tõm đến sự mở rộng phạm vi hiện thực được phản ỏnh, Lờ Minh Khuờ cũn cú những quan niệm nghệ thuật hoàn toàn mới mẻ về con người. Nhà văn cú ý thức nhỡn nhận con người từ gúc độ cỏ nhõn, khụng phải chỉ bằng một thứ ỏnh sỏng vĩnh cửu mà cần soi chiếu con người bằng nhiều thứ ỏnh sỏng, từ nhiều

phương diện khỏc nhau. Với Lờ Minh Khuờ: “đỏng ước mơ là thứ văn chương viết

thật hay về mối quan hệ giữa những con người” [64]. Nhà văn tõm niệm văn chương

nghệ thuật phải viết trung thực về con người, “thoỏt được cỏi gọi là chủ nghĩa tỡnh

cảm…trỏnh được thúi biện luận dài dũng và trỏnh cỏi nhỡn thiển cận…”. Người cầm

40

thể “nhỡn được bớ mật của tương lai”, mới “đạt đến sự giản dị và bớ ẩn, mỗi dũng chữ

đều biểu hiện được trạng thỏi tõm hồn con người”. Khảo sỏt cỏc truyện ngắn của Lờ

Minh Khuờ, cú thể thấy những nỗ lực của nhà văn trong việc xõy dựng một quan niệm nghệ thuật tương đối toàn diện, sõu sắc về con người….

Trờn hành trỡnh khỏm phỏ con người cỏ nhõn, Lờ Minh Khuờ đặc biệt chỳ ý và thể hiện sõu sắc những khỏt vọng mónh liệt của con người về hạnh phỳc và tỡnh yờu. Chớnh điều đú giỳp nhà văn cú được cỏi nhỡn nhõn bản, tỡm vào tận sõu đời sống tõm hồn con người. Mong manh như là tia nắng, Cơn mưa cuối mựa, Lời chào ở ngưỡng cửa,…mỗi truyện viết về một số phận, nhưng ta đều bắt gặp những khỏt vọng nhõn bản, chõn chớnh và những nỗ lực vươn lờn kiếm tỡm hạnh phỳc đớch thực

của con người. Quả thực, mỗi cỏ nhõn là một thế giới riờng. “mỗi người cú một bớ

mật, một nỗi buồn, một kỉ niệm” và “khụng bao giờ trỏi tim cú thể ngủ yờn”. Lờ Minh

Khuờ đó thể hiện một cỏi nhỡn nhõn hậu, đầy nữ tớnh khi cố gắng khỏm phỏ và giữ gỡn

những khỏt vọng chõn thành trong mỗi con người. “Mỗi truyện ngắn chị viết đều thức

dậy ở người đọc một khỏt khao hướng thiện” [98]. Nhà văn đó tỡm kiếm và miờu tả

“tất cả những chiều sõu của tõm hồn con người” và thực sự “tỡm thấy con người

trong con người” (Đụtxtụiepxki).

Đặt con người trong hoàn cảnh bề bộn phức tạp của cuộc sống hiện đại, Lờ Minh Khuờ nhận ra: Con người khụng cũn phi thường, cú sức mạnh chiến thắng mọi hoàn cảnh; con người luụn chịu sự tỏc động và chi phối sõu sắc của hoàn cảnh. Bằng một tư duy nghệ thuật mới mẻ, Lờ Minh Khuờ đó cú cỏi nhỡn khỏch quan hơn, đưa con người về vị trớ như nú vốn cú trong mối quan hệ với hiện thực xó hội. Ở đú, ta thấy con người cũng bộ nhỏ, cũng bỡnh thường, thậm chớ tầm thường trước sự thay đổi ngiệt ngó của hoàn cảnh sống. Sự cỏm dỗ của cuộc sống tiện nghi vật chất đó biến Đức (Ngày đi trờn đường) từ một thanh niờn cú lớ tưởng, hay ngượng ngựng và sống

41

giản dị trở thành một kẻ trưởng giả, ớch kỉ, chỉ lo “vật lộn rất nhiều với cuộc sống mới

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)