Cốt truyện tõm lý

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 70)

6. Giả thuyết khoa học

2.2.1.2. Cốt truyện tõm lý

Nếu như văn học giai đoạn từ những năm tỏm mươi của thế kỉ XX trở về trước, với lối kết cấu sự kiện đơn tuyến, cốt truyện cú một vị trớ rất quan trọng - tạo thành một cỏi khung cố định, sắp xếp tổ chức chuỗi sự kiện mạch lạc và chặt chẽ thỡ cựng với xu hướng kết cấu tõm lý trong văn xuụi sau 1986, cốt truyện cũng đó cú sự chuyển biến quan trọng. Truyện ngắn cú xu hướng tập trung khai thỏc những tỡnh huống đời thường, đi vào chiều sõu tõm hồn con người. Chớnh những xung đột nội tõm, những ưu tư, mơ ước mới là động lực chớnh thỳc đẩy diễn biến cõu chuyện chứ khụng phải là cỏc sự kiện. Điều đú dẫn đến sự phỏt triển của loại truyện ngắn cú cốt truyện tõm lý. Loại truyện này chỳ trọng vai trũ của độc giả và nhất là khụng đặt trọng tõm vào cốt truyện (sự kiện). Tuy cốt truyện (sự kiện) là yếu tố khú cú thể thay thế,

71

song với cỏc nhà văn hiện đại, nú đó bị đặt xuống hàng thứ yếu. Cỏc nhà văn hiện đại nhận thấy một sự thật là cuộc đời khụng cú điểm kết thỳc mà chỉ cú những điểm tạm dừng ở một thời khắc nào đú. Tỏi hiện những khoảnh khắc khụng đầu khụng cuối ấy,

họ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của một “người thư kớ trung thành của xó hội” theo

cỏch núi của Balzac.

Do đặc trưng thể loại quy định, những truyện ngắn loại này thường khụng buộc người ta phải nhớ cốt truyện mà hướng người ta đến suy ngẫm về những điều ẩn giấu sau mỗi số phận, mỗi cảnh đời, rất thẳng thắn, khụng hề nộ trỏnh, thậm chớ ngay cả những vấn đề một thời bị coi là cấm kị. Cỏc sự kiện và hành động của nhõn vật đó mất vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cõu chuyện mà chỉ biểu hiện những trạng thỏi tỡnh cảm, tõm lý thuần tuý, mạch truyện khụng đi theo luật nhõn quả. Trong hai mảng truyện ngắn cú cốt truyện sự kiện và truyện ngắn cú cốt truyện tõm lý của Lờ Minh Khuờ, theo ý kiến của chỳng tụi, tuy mảng truyện thứ nhất sụi nổi và dành được nhiều sự chỳ ý của dư luận, nhưng mảng truyện thứ hai mới mang cỏi phần sõu lắng trong tõm hồn nhà văn. Những truyện ngắn khụng cú cốt truyện của Lờ Minh Khuờ thường

viết về những “điều tốt lành nho nhỏ” do “bản chất bỡnh dị và nhẫn nại của cuộc

sống” mang lại. Những cõu chuyện này thường là khụng đầu khụng cuối, giản dị mà

khụng đơn điệu, lặng lẽ mà chất chứa những giỏ trị lớn lao và những tõm sự nhõn sinh đau đỏu, chủ yếu là để đọc chứ khụng phải để kể lại. Tiờu biểu cho thể loại truyện này là: Những ngụi sao xa xụi, Một mỡnh qua đường, Mong manh như là tia nắng, Lưng chừng trời, Một mỡnh qua đường…

Những ngụi sao xa xụi là một vớ dụ. Người đọc khú cú thể tỡm được ở truyện ngắn này những sự kiện lớn lao của một cốt truyện lắt lộo, phức tạp. Phơi phới khắp thiờn truyện là một niềm tin tưởng, một sức sống diệu kỡ của những cụ thanh niờn xung phong bộ nhỏ nơi cao điểm. Cỏ cõy đất này tràn sức sống là thế vẫn khụng mọc

72

được vỡ bom đạn kẻ thự, túc thiếu nữ xanh là thế giờ mỏng dần, thưa thớt, nước da con gỏi hồng hào là thế mà tỏi ngắt đi vỡ sốt rột… cỏc cụ vẫn khụng lựi bước. Cốt truyện truyền thống cần cú một trục vận động cho những sự kiện, tỡnh tiết cú ảnh hưởng đến diễn biến cõu chuyện và sự phỏt triển của tớnh cỏch. Ở truyện ngắn này, thời gian cốt truyện bị cắt ngang rồi ghộp nối lại bởi từng khoảnh khắc, lỳc thỡ là giữa buổi trưa im ắng nơi cao điểm, lỳc thỡ là quỏ khứ xa xụi về một Hà Nội rực rỡ đốn hoa, lỳc thỡ là quỏ khứ gần gũi về cuộc gặp gỡ với Nho – cụ bạn gỏi cựng đơn vị, về ước mơ, những khỏt khao bỡnh dị. Tớnh cỏch của nhõn vật cũng khụng cú sự vận động. Cõu chuyện dường như khụng cú một sự kiện, một biến cố gỡ nổi bật, cứ như là một khoảnh khắc cắt ra ngẫu nhiờn từ cuộc sống, buổi trưa ấy, ngày hụm trước hay những ngày sau đú, nếu chiến tranh chưa chấm dứt, họ sẽ vẫn sống, chiến đấu và yờu thương nhau như thế.

Lưng chừng trời cũng khụng hấp dẫn người đọc bởi một cốt truyện ộo le, dữ dội, một số phận bi thảm. Nú trầm lặng, nhẹ nhàng như một bài thơ mà chứa đựng triết lý nhõn sinh sõu sắc. Truyện kể về một người suốt đời làm nghề đưa thư trờn cỏc ruộng bậc thang, xuống cỏc thung lũng sõu. Cụng việc buồn tẻ và mệt mỏi nhưng chưa bao giờ ụng làm thất lạc một phong thư, chưa bao giờ bỏ cuộc. Qua số phận của ụng, người đọc cũn được biết về một cặp vợ chồng người thợ may già vỡ tai bay vạ giú, bỏ nhà bỏ cửa, bỏ nghề bỏ nghiệp dắt dớu nhau lờn trồng cấy trờn cỏc ruộng bậc

thang và đó tỡm được chỗ nương nỏu nơi “người ta ấm ỏp với nhau khụng nghi ngại

như người ở dưới kia xụ bồ chen lấn” [59, tr.98]; biết thờm về một ụng giỏo sư già

phong cỏch nho nhó, thụng kim bỏc cổ, bị thất sủng rồi cũn làm liờn luỵ cho cả những người xa lạ.

Cuộc sống vất vả đó hằn sõu trong tõm trớ người cha, thậm chớ đi vào ngay cả

73

thấy ruộng bậc thang!”, và cả cõu chuyện cũng chớnh là lời tõm sự của người cha làm

nghề đưa thư với cỏc con mỡnh, về chuyện nghề và về chuyện đời. Là lời kể lại nờn cõu chuyện cứ lỳc đứt lỳc nối theo mạch suy tư của người cha - người đó đi gần hết cuộc đời với những buồn vui lẫn lộn.

Ấn tượng đọng lại trong lũng người đọc là những thửa ruộng bậc thang nối nhau cao tận lưng chừng trời và dỏng hỡnh nhỏ thú, đen đủi với đụi mắt nhỡn thẳng hơi ngước lờn của một người suốt đời leo ruộng bậc thang. người đưa thư sớm chịu nhiều bất hạnh. Mất cả cha lẫn mẹ chỉ trong một ngày từ khi cũn rất nhỏ, ụng đó sống nhờ người bà con xa làm nghề đưa thư ở một thị trấn miền nỳi và bắt đầu cụng việc đưa thư của mỡnh từ đú.

Dường như cả cuộc đời của con người này là một chuỗi những ngày tẻ nhạt, hụm qua cũng như hụm nay, hụm nay rồi cũng sẽ giống ngày mai, hết lờn rồi lại xuống giữa lưng chừng trời. Nhưng cú lẽ những tỏc phẩm như thế này khiến Lờ Minh Khuờ mới gần hơn với danh hiệu nhà văn hiện đại, cõy bỳt truyện ngắn xuất sắc – đi tỏi hiện cuộc sống với những gỡ chõn thực nhất. Cú những cuộc đời con người sinh ra rồi mất đi cứ bỡnh lặng trụi, khụng bóo tố, khụng ộo le ngang trỏi… cỏi cốt truyện cuộc đời này muụn đời là vậy. Nhưng chớnh những trang đời tưởng chừng như bỡnh

thường ấy lại mang lại “những điều tốt lành nho nhỏ”.

Hành trỡnh đưa thư của người bưu tỏ già phải chăng cũng là hành trỡnh tiếp nối từ cổ chớ kim của loài người leo qua những thửa ruộng bậc thang - những gập ghềnh – khụng ngừng nghỉ tỡm kiếm cỏi đẹp và chõn lý của cuộc đời. Leo lờn cỏc ruộng bõc thang khụng phải là một chặng đường bằng phẳng, mỗi chặng đường là một gian

truõn, mỗi lần leo lờn cao là một lần trả giỏ: “bàn chõn trầy trụa, da xỏm đen như da

trõu, lưng cũng xuống mà khụng hiểu vỡ sao lại cũng” [59, tr.99]. Hành trỡnh chinh

74

Cú những cõu chuyện giản dị như chớnh cuộc sống mà cuộc sống vốn khụng cú điểm đầu và cũng khụng cú điểm kết thỳc, hoặc giả nếu cú, cũng khụng ai cú thể tự tin khẳng định rằng mỡnh biết nú ở đõu. Lưng chừng trời là lời tõm tỡnh của người cha với những đứa con về cả cuộc đời gập mỡnh trờn ruộng bậc thang. Dường như cõu chuyện chẳng cú gỡ to tỏt, tất cả chỉ là những lời tõm sự miờn man, nhưng nhẹ nhàng như một bài thơ, và đọc xong, trong lũng mỗi chỳng ta lại như trào lờn một dũng cảm xỳc trõn trọng lẫn cảm phục đối với cỏi đẹp luụn ẩn giấu quanh ta, trong những con người bỡnh dị.

Một mỡnh qua đường khụng hề cú biến cố nào đỏng kể. cỏc nhõn vật chớnh đó được giới thiệu từ đầu, tớnh cỏch nhõn vật cũng khụng cú gỡ thay đổi số phận của nhõn vật cũng khụng cú những khỳc quanh, những ngả rẽ bất ngờ… Núi túm lại truyện chỉ bắt lấy một khoảnh khắc của một đời rồi tỏi hiện. Truyện rằng cú một ụng già túc trắng, ỏo lụa trụng như một thứ đồ cổ, chẳng thốm nghe thứ õm thanh mỏy múc quỏi

gở ngoài đường dội vào, bỏn sỏch bỏo như một thỳ vui. Nghĩa là một “thằng con trai

hai mươi ba tuổi đó cú rõu quai nún, cỏi nhỡn trầm lặng như thuỷ thủ đó bị súng dập vựi ở những miền biển khụng cú tờn trờn bản đồ vỡ hẻo lỏnh” [59,tr71]. Học xong

chưa kiếm được việc làm đành trụng hàng cho dỡ chỳ mấy ngày và cú bạn là cụ chỏu gỏi của ụng già bỏn sỏch bỏo bờn kia đường. Chàng trai hai mươi ba trẻ trung phơi phới mà chỉ mơ tới những bói cỏ xanh ngắt, một ngụi nhà ẩn sau rừng cõy, nơi mẹ nấu nướng, cha đỏnh cờ… nờn khụng sao hoà nhập được vào với xó hội, anh như kẻ lạc thời, như một thứ đồ cổ. Anh sợ việc phải trốo qua dải phõn cỏch, băng qua hai làn xe cộ để sang bờn kia đường lấy bỏo. Truyện cũn kể rằng bạn anh cú ngoại hỡnh thật ngộ

nghĩnh, túc bờm, mặt vuụng vỡ trỏn vuụng cằm vuụng, “trụng nú vừa ngộ nghĩnh vừa

non nớt như mặt đứa bộ đang ngậm sữa” [59, tr76], nhưng những điều nú nghĩ ngợi

75

đến lạ kỡ nhưng cũng lại giống nhau khụng để đõu cho hết. Chớnh vỡ vậy họ mới thõn nhau. Hàng ngày, cụ nhúc vẫn đưa bỏo sang cho anh. Cho đến một buổi chiều trời nắng gắt, nhỡn ra khoảng khụng thấy hoa mắt chúng mặt, cỏi bờm đỏ, đụi dộp đỏ, ỏo phụng đỏ, tờ thể thao màu đỏ qua đường một mỡnh, đỳng chỗ ma mónh thớch bắt

người. Tiếng xe cấp cứu xa dần mà Nghĩa vẫn chưa hết bàng hoàng: “Lạy trời đừng

cú gỡ xảy ra. Lạy trời. Anh đó cú lần bảo em rồi mà khụng nghe. Làm sao em cú thể một mỡnh qua đường” [59, tr.81].

Cả ba nhõn vật, kẻ chớnh người phụ, đều là những con người cụ độc. ễng lóo đó

già và chỉ cũn biết sống với những cỏi “ngày xưa”. Ai ngờ, Nghĩa - một thằng con trai

hai mươi ba tuổi cũng cụ độc khụng kộm. Nghĩa tự biết mỡnh khụng hoà nhập được với cuộc đời. Nghĩa thấy lạ lẫm khi đàn bà con gỏi ra đường là bịt mặt đeo găng mang kớnh to sự sụ bằng cỏi bỏt ăn cơm, khụng hiểu nổi họ trưng nhan sắc ở đõu. Nghĩa khụng thớch ụ tụ, khụng thớch xe mỏy phõn khối lớn, chỉ thớch những bói cỏ xanh ngắt và hai hàng cõy cổ thụ thật cao, thớch một ngụi nhà ẩn sau rừng cú cha, mẹ và cú cả con Chớp nữa, vỡ chỉ ở nơi ấy Nghĩa mới được là mỡnh. Nhưng mơ ước chỉ là mơ ước, lấy đõu ra cỏ xanh cõy to khi xung quanh mịt mự khúi xe, bụi đường. Con Chớp mười bốn tuổi mà núi năng như một kể sành sỏi trải đời, cú mẹ cú cha nhưng lại giống như mồ cụi khi suốt ngày bố bận kinh doanh, mẹ bõn nọ kia.

Việc tỏi hiện một vụ tai nạn giao thụng khụng mong muốn chỉ là tầng nghĩa bề nổi, phải chăng qua cõu chuyện đú, Lờ Minh Khuờ cũn muốn gửi gắm nỗi buồn mang triết lý nhõn sinh sõu sắc. Phải chăng nhà văn muốn tỏi hiện trong tỏc phẩm này của mỡnh những con người cụ độc? Đi qua cuộc đời, người thỡ thản nhiờn sống, giống như thản nhiờn qua đường, người lại khụng, nhưng dường như mỗi người lại bơ vơ, lại cụ độc theo một cỏch. Con người thật bộ nhỏ trong cừi đời mờnh mụng với biết bao bất trắc, khụng ai cú thể lường trước chuyện gỡ sẽ xảy ra. Phải chăng con đường nườm

76

nượp người, xe kia chớnh là hỡnh ảnh biểu tượng cho dũng đời chảy trụi nhiều trắc trở. Nghĩa sợ hói việc phải băng qua đường hay là anh sợ phải đối diện với những trở ngại của cuộc sống?

Bằng việc dựng lờn hai bức chõn dung đối lập và tỏi hiện “một lần qua đường”, Lờ Minh Khuờ đó khẳng định thành cụng của loại truyện được tổ chức khụng dựa vào sự ly kỡ của cốt truyện. Những sỏng tỏc như đó phõn tớch ở trờn, vỡ thế làm tăng tớnh đa dạng của cốt truyện của Lờ Minh Khuờ và minh chứng cho khả năng thõm nhập vào đời sống vốn đa chiều của cõy bỳt này. Đọc truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ,

người đọc tỡm thấy tõm thế xó hội qua những thời kỡ khỏc nhau, cú “cỏi nỏo nức quờn

mỡnh trong trẻo của thời chống Mĩ”, cú tõm lý mệt mỏi, ngấm ngầm hưởng thụ cuối

cuộc chiến, cú nỗi ưu tư, day dứt, chua xút và tiếc thương trước sự xúi mũn của nhõn tớnh, sự độc ỏc và tàn nhẫn của con người…

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 70)