Trong nước

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 25)

6. Giả thuyết khoa học

1.1.2. trong nước

Ở Việt Nam, vấn đề phong cỏch từ khỏ lõu đó được giới nghiờn cứu và phờ bỡnh văn học chỳ ý.

Vào những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, người ta ớt nhiều cú bàn đến một vài khớa cạnh của phong cỏch nhưng chưa thật sõu sắc. Đỏng chỳ ý là Hoài Thanh trong cuốn Thi nhõn Việt Nam đó nhận ra được nột độc đỏo trong phong cỏch của cỏc nhà thơ

mới, chẳng hạn “Hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, ảo nóo

như Huy Cận, quờ mựa như Nguyễn Bớnh…” [91, tr.34]. Liền sau đú, Hoài Thanh kết

luận “Từ người này sang người khỏc sự cỏch biệt rừ ràng” [91, tr.34]. Tuy nhiờn,

Hoài Thanh mới chỉ nhận ra được nột độc đỏo về nội dung,chưa thực sự chỳ ý đến những cỏch tõn hỡnh thức của cỏc nhà Thơ mới. Mặt khỏc tỏc giả của Thi nhõn Việt Nam cũng chưa đưa ra một định nghĩa hay một quan niệm nào về phong cỏch.

Phải đến nửa sau thế kỉ XX, việc bàn luận về phong cỏch nghệ thuật mới bắt

đầu sụi nổi. Trong một số cuốn sỏch như Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn

học, giỏo trỡnh Lý luận văn học dựng trong cỏc trường Đại học tổng hợp và Đại học sư phạm do Hà Minh Đức, Phương Lựu, Nguyễn Văn Hạnh chủ biờn đó đưa ra cỏc khỏi niệm cơ bản nhất về phong cỏch . Trong cỏc cụng trỡnh cụ thể như Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc, Nhà văn – tư tưởng và

phong cỏch của Nguyễn Đăng Mạnh, Con mắt thơ của Đỗ Lai Thuý… Khi đề cập

26

khỏc nhau về phong cỏch của mỡnh. Chỳng tụi xin dẫn ra đõy một số quan niệm tiờu biểu mang tớnh đại diện.

Theo giỏo trỡnh Lý luận văn học, phong cỏch được hiểu “Là chỗ độc đỏo về tư

tưởng cũng như nghệ thuật, phẩm chất thẩm mĩ thể hiện trong sỏng tỏc của những nhà văn ưu tỳ” [73, tr.26].

Giỏo sư Phan Ngọc khi tỡm hiểu về phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều

cũng đó đưa ra quan niệm của mỡnh: “Phong cỏch là một cấu trỳc hữu cơ của tất cả

cỏc kiểu lựa chọn tiờu biểu, hỡnh thành một cỏch lịch sử, và chứa đựng một giỏ trị lịch sử cú thể cho phộp ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tỏc phẩm, hay một tỏc giả”.

Cả hai quan niệm trờn đều cú một điểm chung đú là xem xột phong cỏch trong sự thống nhất hữu cơ giữa nội dung và nghệ thuật. Trong cỏch hiểu thứ nhất, phong cỏch đó được tiếp cận tới bề sõu bản chất của nú, ở tớnh độc đỏo và phẩm chất thẩm mĩ cần cú. Tuy vậy, phong cỏch được biểu hiện cụ thể ở những yếu tố nào thỡ tỏc giả của quan niệm này lại chưa chỉ ra. Đến định nghĩa của GS. Phan Ngọc, chỳng ta thấy ụng đó xỏc định được tớnh cấu trỳc - một đặc trưng quan trọng của phong cỏch, Nhưng đú chỉ là một trong số những đặc trưng cơ bản của phong cỏch mà M. B. Khrapchencụ đó nờu ra trước đú. Hơn nữa cỏch hiểu về phong cỏch của GS. Phan Ngọc nghiờng về ngụn ngữ học và văn hoỏ, do đú việc vận dụng trong phõn tớch, phờ bỡnh văn học khụng hề dễ dàng.

Trong khi bàn về phong cỏch của cỏc nhà văn Việt Nam hiện đại, GS. Nguyễn

Đăng Mạnh nhấn mạnh: “Tụi hiểu phong cỏch nghệ thuật là một khỏi niệm thuộc

phạm trự thẩm mĩ… Phong cỏch là một chỉnh thể nghệ thuật… Phong cỏch bao gồm những đặc điểm độc đỏo của cỏc tỏc phẩm của một nhà văn từ nội dung đến hỡnh thức… Trong qỳa trỡnh sỏng tỏc của nhà văn, phong cỏch nghệ thuật của ụng ta luụn

27

luụn chuyển từ tỏc phẩm này đến tỏc phẩm khỏc… Phong cỏch một khi đó định hỡnh thỡ thường cú tớnh bền vững” [79, tr.8].

GS. Nguyễn Đăng Mạnh đó đưa ra một quan niệm chung và dễ được thừa nhận hơn hơn khi ụng khẳng định phong cỏch là sự độc đỏo từ nội dung đến hỡnh thức qua hàng loạt tỏc phẩm của một tỏc giả nhất định. Hơn nữa, GS. đó chỉ ra được cỏc nhõn

tố quy định phong cỏch đú là “truyền thống gia đỡnh, hoàn cảnh sống, mụi trường

thiờn nhiờn, mụi trường văn hoỏ, thúi quen suy nghĩ, cảm xỳc, cỏi tạng riờng của nhà văn…” [79, tr.9]. Tuy vậy, nhà nghiờn cứu vẫn chưa bàn cụ thể về cỏc yếu tố biểu

hiện phong cỏch, tiờu chớ xỏc định và nhận biết phong cỏch nghệ thuật.

Túm lại qua việc tỡm hiểu và phõn tớch một vài quan niệm tiờu biểu về phong cỏch nghệ thuật nhà văn, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

1. Trước hết, việc nghiờn cứu về phong cỏch đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể và ngày càng cú nhiều định nghĩa tiếp cận gần hơn đến bản chất của phong cỏch.

2. Giữa sự phong phỳ của hệ thống định nghĩa về phong cỏch, chỳng tụi nhận thấy định nghĩa của Viện sĩ M. B. Khrapchencụ là thoả đỏng hơn cả. Vỡ thế trong luận văn này chỳng tụi thừa nhận và đi theo hướng nghiờn cứu của M. B. Khrapchencụ về phong cỏch nghệ thuật của nhà văn.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)