6. Giả thuyết khoa học
3.3.3. Ngụn từ giàu tớnh đối thoại
Đối thoại đựơc hiểu là “sự giao tiếp qua lại (thường là giữa hai phớa) trong đú
sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luõn phiờn từ phớa này sang phớa kia”
[8, tr129]. Đối thoại thực chất là quỏ trỡnh tương tỏc bằng ngụn ngữ giữa hai chủ thể, quỏ trỡnh đú cho phộp nhà văn phỏt hiện, khỏm phỏ cỏc nhõn cỏch và cỏc quan hệ của nú. Đối thoại trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ trước 1975 khụng nhiều và thường rất đơn giản, phẩm chất và tớnh cỏch nhõn vật khụng bộc lộ đầy đủ qua hỡnh thức đối thoại mà chủ yếu qua hành động, những phỏt ngụn (nếu cú) của nhõn vật chưa thực sự tồn tại như những ý thức cỏ nhõn độc lập, đú là lời núi, suy nghĩ khụng chỉ của một người mà của cả một tập thể. Với tư duy nghệ thuật mới, trong truyện ngắn sau 1975, Lờ Minh Khuờ đặc biệt chỳ trọng tới xõy dựng đối thoại- thủ phỏp cú vai trũ đắc lực trong xõy dựng nhõn vật, đặc biệt là kiểu nhõn vật tha hoỏ. Về vấn đề này, Hồ Anh
Thỏi đó nhận xột rất chớnh xỏc: “Lờ Minh Khuờ khộo viết đối thoại. Gọn gàng, chắc
chắn, hiếm khi thừa lời và cú ấn tượng. Những đối thoại chớnh xỏc, chứa đầy thụng tin và ngổn ngang tõm lý” [90, tr449]. Thụng qua đối thoại, thế giới nhõn vật của Lờ
104
Minh Khuờ đựơc khắc hoạ chõn thực và hết sức sinh động, cỏc nột tõm lý, tớnh cỏch nhõn vật qua từng trang sỏch hiện lờn tự nhiờn như chớnh cuộc đời. Ngụn ngữ của những kẻ chạy theo lối sống vật chất tầm thường thường khụ khan, cộc lốc và tỏo tợn. Đối thoại giữa hai cha con lóo Thiến trong Anh linh Tony D là một vớ dụ:
- Tiền đõu! …
- Sao lại hỏi tao tiền?
- Tiền tụi để dưới cục gạch này, bố đem đõu rồi?...
- ễng nụn ra…
- Tao khụng lấy!
Đối thoại trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ cú khả năng bộc lộ tối đa tớnh cỏch nhõn vật. Nhõn vật ụng Tuyờn (Bi kịch nhỏ) đó tự phơi bày sự tinh ranh, lọc lừi, biết tỡm cỏch che dấu tội ỏc của mỡnh thụng qua cuộc đối thoại với người chỏu gỏi:
- Vậy hả? Họ núi như vậy hả? ý chỏu sao?
- Tại sao bỏc làm như thế?
- Cú phải một mỡnh bỏc làm đõu?
- Võng. Nhưng bỏc cú thể khụng để người khỏc làm…
- Bỏc khụng thể làm gỡ được hết. Rồi cú lỳc chỏu sẽ hiểu. Thụi cho qua chuyện này nhộ.
Truyện ngắn Lờ Minh Khuờ cú nhiều đoạn đối thoại triền miờn, khụng cú lời dẫn - thể hiện những tõm lý ngổn ngang, trạng thỏi tinh thần bức xỳc của nhõn vật. Mi (Cơn mưa cuối mựa) đó trải qua những giõy phỳt căng thẳng và dằn vặt khi tõm sự với Đức về cuộc sống của mỡnh:
- Khụng em núi thật đấy… Này, em mới nghĩ ra. Lõu nay em sống
khụng ra sống nữa. Anh khụng thể hiểu đựơc đõu.
105
- Anh cú muốn em kể chuyện chồng em cho anh nghe khụng?
- Khụng, đừng kể.
- Em cũng nghĩ vậy. Khụng cần gỡ hết. Nhưng trời ơi, cứ thế này mói
em chết mất
- Khụng chết được. Sẽ khụng sao hết. Mấy hụm nữa ta về là mọi thứ lại
đõu vào đấy.
Qua đối thoại, nhõn vật nhõn vật được tự do lờn tiếng, núi lờn suy nghĩ, trăn trở cú thực của lũng mỡnh; hay núi cỏch khỏc là vai trũ chủ thể của cỏ nhõn đó được trõn trọng và đề cao.
3.3.4. Ngụn từ nội cảm
So với đối thoại, độc thoại nội tõm trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ khụng nhiều song đú là thủ phỏp nghệ thuật độc đỏo, đắc lực giỳp nhà văn khỏm phỏ sõu thế giới nội tõm phức tạp và đầy biến động trong mỗi con người. Độc thoại nội tõm chớnh
là “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ
nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũnh chảy trực tiếp của nú” [42, tr.122]. Do yờu cầu tỏi hiện con người tập thể nờn trong truyện ngắn
viết về đề tài chiến tranh của Lờ Minh Khuờ hầu như khụng cú độc thoại nội tõm, khụng cú những diễn biến liờn tục của suy nghĩ, cảm xỳc với tư cỏch là những dũng chảy ý thức. Một trong những cỏch tõn quan trọng trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của văn học đổi mới, trong đú cú truyện ngắn Lờ Minh Khuờ là sự thể hiện con người như một ý thức cỏ nhõn độc lập, quan tõm và đi sõu vào những biểu hiện, những quỏ trỡnh tõm lý riờng biệt. Độc thoại nội tõm thường xuất hiện khi nhõn vật trải qua những mõu thuẫn, những bi kịch giằng xộ trong sự bế tắc của số phận. Đú là sự dằn vặt đau đớn của Duyờn (Khoảnh khắc của số phận) khi nhận ra sự vụ nghĩa của tỡnh
106
người chỉ tồn tại như sinh vật. Lại cú những người khụng muốn tồn tại như con vật. Mỡnh khụng hề thớch được một người chỉ tồn tại như con vật”. Nhà văn thường để cho
nhõn vật của mỡnh lờn tiếng trong đối diện với chớnh họ, tạo cơ hội cho nhõn vật trực tiếp bộc lộ, giói bày những trạng thỏi tõm tư tỡnh cảm thầm kớn, sõu xa nhất. Cú lỳc
nhõn vật tự vấn, dằn vặt vỡ lối sống vụ nghĩa của mỡnh: “Cuộc đời mỡnh cứ thế này rồi
sẽ tới đõu? Hiệu tạp hoỏ? Người đàn bà khao khỏt si tỡnh và đó cú lần chỏng lỏn với Canh: “ lại uống nữa à? Tiền chứ cú phải vỏ hến đõu mà uống lắm thế?” (Cuộn
dõy); cũng cú lỳc nhõn vật giói bày, trăn trở trước những đổi thay của cuộc sống:
“Hầu như sỏng nào cũng cú chuyện bực mỡnh vỡ những cỏi bất tiện. Nhưng tại sao
mỡnh vẫn yờu quý cuộc sống đú nhỉ, và ngày nào cũng hy vọng cho nú khỏ hơn. Hy vọng bỳt bi sẽ tốt hơn, săm lốp xe đạp bền hơn, gạo bớt sạn, bớt trấu, cỏi trần nhà đừng đổ sụp vỡ bị dột nhiều qỳa và khụng phải sống chung với chuột”. (Ngày đi trờn
đường). Những dũng ý thức miờn man trong suy nghĩ của nhõn vật xuất hiện khi nhõn vật rơi vào trạng thỏi khủng hoảng, bế tắc, chịu những dồn nộn, căng thẳng cao độ trong tõm lý. Trường đoạn độc thoại nội tõm của gó thầy giỏo dạy sinh vật trong Thằn lằn hay lóo Thiến trong Anh lớnh Tony D. là những vớ dụ hết sức tiờu biểu.
Như vậy độc thoại nội tõm trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ trở thành thủ phỏp nghệ thuật quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng nhõn vật. Kĩ thuật xử lý ngụn ngữ của Lờ Minh Khuờ đó giỳp nhà văn đi sõu, khỏm phỏ thế giới bờn trong phức tạp và biến động của con người; nhiều nhõn vật hiện lờn chõn thực, cú sức sống và cú tớnh cỏ thể hoỏ cao, để lại dấu ấn đậm nột trong tõm trớ độc giả.
107
KẾT LUẬN
Sau khi phõn tớch nhiều mặt phong cỏch Lờ Minh Khuờ, người viết xin túm lược một số kết quả sau và đề xuất hướng nghiờn cứu tiếp.
108
1. Sức sống của tỏc phẩm, sức bền của ngũi bỳt chớnh là thử thỏch cao nhất đối với người nghệ sĩ. Cú thể núi Lờ Minh Khuờ thuộc trong số khụng nhiều những nhà văn trải qua cỏc thời kỡ sỏng tỏc truyện ngắn vượt qua được thử thỏch đú. Trung thành và bền bỉ với thể loại truyện ngắn, Lờ Minh Khuờ đó gặt hỏi được khỏ nhiều thành cụng, đồng thời luụn cú nỗ lực tỡm tũi, sỏng tạo và vượt lờn chớnh mỡnh trong lao động nghệ thuật.Tỡm hiểu phong cỏch là hướng đi cơ bản để chỉ ra đúng gúp của cõy bỳt truyện ngắn này. Và khụng chỉ riờng với Lờ Minh Khuờ, tỡm hiểu phong cỏch nhà văn vạch ra sự khu biệt giữa nhà văn này và nhà văn khỏc, trước sau vẫn là cụng việc quan trọng nhất của nhà nghiờn cứu. Bởi vỡ “lịch sử văn học là lịch sử tiếp nối của cỏc phong cỏch lớn”.
2. Với khả năng quan sỏt và nắm bắt tinh nhạy sự vận động và phỏt triển của xó hội, Lờ Minh Khuờ đó tạo ra thế giới nghệ thuật của mỡnh một quan niệm nghệ thuật mới về hiện thực xó hội và con người. Từ cảm hứng ngợi ca chuyển sang cảm hứng sự thật về lịch sử; từ gúc nhỡn con người sử thi lớ tưởng chuyển sang gúc nhỡn con người cỏ nhõn, số phận và cố gắng xỏc lập hệ giỏ trị mới về con người: hệ giỏ trị nhõn bản. Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật của Lờ Minh Khuờ trong truyện ngắn là yếu tố quan trọng, cú ý nghĩa quyết định chi phối sự đổi mới của cỏc yếu tố khỏc. Búi chung, trước và sau đổi mới(1986), ở Lờ Minh Khuờ cú hai sắc thỏi phong cỏch khỏc nhau, dự vẫn cú một cốt lừi chung chi phối. Đõy là sự khỏc biệt trong thống nhất.
3. Khảo sỏt phong cỏch truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ trờn cỏc bỡnh diện đề tài, nhõn vật, cốt truyện, kết cấu, giọng điệu, ngụn từ chỳng tụi đó cú một cỏi nhỡn tương đối toàn diện về những thành tựu nổi bật của nghệ thuật truyện ngắn tỏc gia này dưới gúc độ phong cỏch học. Lờ Minh Khuờ ngày càng cú nhiều tỡm tũi trong sỏng tạo những kiểu cốt truyện và kết cấu mới mẻ, hiện đại hơn. Từ cốt truyện được xõy dựng bằng nhiều chi tiết, sự kiện đến cốt truyện dũng tõm lớ. Kết cấu truyện ngắn cũng trở
109
nờn hết sức linh hoạt, từ kết cấu tuyến tớnh chuyển sang vận dụng kết cấu vũng trũn và kết cấu mở. Nhiều tỏc phẩm của Lờ Minh Khuờ thực sự là những tỏc phẩm đa thanh giàu tớnh đối thoại. Những kiến tạo tỏc phẩm mới mẻ, nhiều tầng bậc đó đem lại cho truyện ngắn khả năng biểu đạt hiện thực cuộc sống, con người đa diện và sõu sắc hơn. Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về con người đó được thể hiện qua việc xõy dựng nhõn vật. Nhõn vật người phụ nữ hiện lờn trong tỏc phẩm Lờ Minh Khuờ đa dạng và sinh động nhưng vẫn đậm đà tớnh dõn tộc. Trong đú người phụ nữ luụn mang trong mỡnh vẻ đẹp về tõm hồn và những nỗi đau của thời đại, của xó hội. Gúp phần xõy dựng chõn dung người phụ nữ Việt Nam hiện đại.
4. Giọng điệu và ngụn từ là những phương diện quan trọng trong việc khẳng định phong cỏch truyện ngắn Lờ Minh Khuờ. Nhà văn khụng chỉ núi bằng một giọng tự hào, ngợi ca, khẳnh định, mà núi bằng nhiều giọng: giọng mỉa mai, chõm biếm và giọng trữ tỡnh, suy tư đầy chiờm nghiệm. Dự ở hỡnh thức nào thỡ Lờ Minh Khuờ cũng luụn cú ý thức núi bằng giọng của mỡnh, một giọng nữ sõu đằm, dự cú lỳc tỉnh tỏo đến sắc lạnh, nhưng vẫn luụn nồng ấm nhõn hậu, thiết tha với cuộc sống.
5. Sau khi nghiờn cứu phong cỏch Lờ Minh Khuờ, nhiệm vụ đặt ra tiếp là phải nghiờn cứu một loạt phong cỏch khỏc cựng thời với nhà văn. Điều đú cũn để thấy sự phong phỳ của văn học Việt Nam đương đại, đồng thời cũng cần cho việc hiểu sõu hơn trở lại với những đặc sắc nghệ thuật của chớnh Lờ Minh Khuờ.
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vỡ sự phỏt triển”, Tạp chớ văn học, (số 4).
2. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quỏ trỡnh văn học đương đại nhỡn từ phương diện thể loại”,
Tạp chớ văn học, (số 9).
3. Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề của văn học hiện đại qua ba cuộc hội thảo”,
Tạp chớ văn học, (số 1).
4. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vỡ sự phỏt triển”, Tạp chớ văn học, (số 4). 5. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định, Nxb
Khoa học xó hội.
6. Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn.
7. Lại Nguyờn Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn. 8. Lại Nguyờn Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Lại Nguyờn Ân (1984), Văn học và phờ bỡnh, Nxb Tỏc phẩm mới.
10. Lại Nguyờn Ân (1986), “Thử nhỡn lại văn xuụi mười năm qua”, Tạp chớ văn hoỏ,
(số 1).
11. Lờ Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn nguồn gốc và khỏi niệm”, Tạp chớ văn học
(số5).
12. Lờ Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Tạp chớ văn học,( số 7). 13. Lờ Huy Bắc (2002), “Truyện ngắn hậu hiện đại”, Tạp chớ văn học, (số 9).
14. Lờ Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: Nguồn gốc và khỏi niệm”, Tạp chớ nghiờn cứu
văn học, (số 5).
15. Nguyễn Thị Bỡnh (1996), Những đổi mới của văn xuụi nghệ thuật Việt Nam sau
111
16. Nguyễn Thị Bỡnh (2003), “Một vài nhận xột về quan niệm hiện thực trong văn
xuụi nước ta từ sau 1975”, Tạp chớ văn học ,(số 4).
17. M. Bakhtin (1993) Những vấn đề thi phỏp tiểu thuyết Đụtxtoiepxki (Trần Đỡnh Sử,
Lại Nguyờn Ân, Vương Trớ Nhàn dịch), Nxb Giỏo dục.
18. M .Bakhtin (2003), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội
nhà văn.
19. Nguyễn Minh Chõu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học.
20. Nguyễn Minh Chõu (2002), Trang giấy trước đốn (Phờ bỡnh - tiểu luận), Nxb
Khoa học xó hội.
21. Đỗ Nguyờn Chớ (1993), “Những cỏi giả trong “Bi kịch nhỏ””, Tạp chớ văn, Hội
văn học thành phố Hồ Chớ Minh ,(số thỏng 8).
22. Ngụ Thị Kim Cỳc (1993), “Bi kịch khụng thể bị lóng quờn”, Bỏo phụ Nữ thành phố Hồ Chớ Minh, (số 54 ra ngày 24/7).
23. Nguyễn Văn Dõn (2003), “Tõm phõn học vụ thức với việc phõn tớch cấu trỳc tỏc
phẩm văn học”, Tạp chớ văn học, (số 4).
24. Hồng Diệu (1995), “Nửa thế kỉ nhỡn lại từ một đặc điểm quan trọng”, Bỏo văn
nghệ, (số 11).
25. Trương Đăng Dung (2004), Tỏc phẩm văn học như là quỏ trỡnh, Viện khoa học xó
hội Việt Nam, Viện Văn học.
26. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự Thật. 27. Hà Minh Đức (2002), Nhỡn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chớnh Trị Quốc
Gia.
28. Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục.
29. Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M. Bakhtin và lớ thuyết về giọng điệu đa thanh trong
112
30. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học.
31. Phan Cự Đệ (2006), Thi phỏp truyện ngắn hiện đại, Nxb Giỏo dục.
32. Phan Cự Đệ (2006), Đặc trưng của thể loại truyện ngắn hiện đại, Nxb Giỏo dục. 33. Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyờn tắc đa õm đến một số hiện tượng văn học”,
Tạp chớ văn, (số 6).
34. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tõy thế kỉ XX, Nxb
Đại học quốc gia, Hà Nội.
35. Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sự sỏng tạo nghệ thụõt, Nxb Hội nhà văn.
36. Anh Đức (1992), “Khả năng to lớn của truyện ngắn”, Bỏo văn nghệ, (số 17).
37. Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Một vài cảm nhận đời sống văn chương”, Bỏo văn
nghệ, (số 35).
38 Đỗ Mai Hà, Ngụ Hoàng (1994), “Nghĩ về truyện ngắn”, Văn nghệ quõn đội ,(số
2/1994).
39. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi phỏp tiểu thuyết LộpTụnxtụi, Nxb Giỏo dục.
40. Lờ Thị Tuyết Hạnh (2002), Thời gian nghệ thuật trong cấu trỳc văn bản tự sự
(qua cỏc truyện ngắn Việt Nam 1975-1995), Nxb Đại học Sư phạm.
41. Lờ Thị Đức Hạnh (1992), “Lờ Minh Khuờ – Cõy bỳt truyện ngắn sung sức, Tạp
chớ khoa học và phụ nữ, (số 2).
42. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học,
Nxb Giỏo dục.
43. Lờ Thị Hường (1995), “Cỏc kiểu kết thỳc của truyện ngắn hụm nay”, Tạp chớ Văn
học, (số 4).
44. Mai Hương (1993), “Nhỡn lại văn xuụi 1992”, Tạp chớ văn học (số 3). 45. Thiờn Hương (1982), “Đoạn kết”, Bỏo Hà Nội văn nghệ, (số 10).
113
46. Lờ Thị Hường (1994), “Quan niệm về con người cụ đơn trong truyện ngắn hụm
nay”, Tạp chớ văn học, (số 2).
47. Lờ Thị Hường (1995), “Cỏc kiểu kết thỳc của truyện ngắn hụm nay”, Tạp chớ văn
học, (số 2).
48. Lờ Thị Hường (1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai
đoạn 1975 – 1995, Luận ỏn phú tiến sĩ khoa học ngữ văn - Đại học khoa học xó hội
nhõn văn Hà Nội.
49. M. B. Khrapchenkụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn
học, Nxb tỏc phẩm mới.
50. M. B. Khrapchenkụ (2002), Những vấn đề lý luận và phương phỏp luận nghiờn