6. Giả thuyết khoa học
3.2.3. Giọng trữ tỡnh, suy tư, chiờm nghiệm giàu chất triết lý
Đọc Lờ Minh Khuờ, dễ nhận thấy trữ tỡnh là giọng điệu cơ bản tạo nờn chất “nữ tớnh” và gúp phần làm nờn bản sắc của ngũi bỳt Lờ Minh Khuờ. Ngay từ những truyện ngắn đầu tiờn, Lờ Minh Khuờ đó gõy được sự chỳ ý với độc giả về giọng trữ
95
tỡnh nhẹ nhàng, trong trẻo, hồn nhiờn. Đõy cũng là giọng điệu bao trựm trong toàn tập truyện Cao điểm mựa hạ. Cú thể núi chất giọng ấy thấm trong từng cõu, chữ, cất lờn từ những lời tõm sự, trong những ước mơ bay bổng, những hoài niệm quỏ khứ của nhõn vật. Nhiều truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ trong tập này, cốt truyện rất đơn giản, ngổn ngang là dũng cảm xỳc của nhõn vật. Đọc những truyện ngắn ấy người đọc như bị cuốn vào dũng tõm trạng của nhõn vật (Bạn bố tụi, Những ngụi sao xa xụi, Con sỏo nhỏ của tụi).
Càng về sau trong những truyện ngắn của mỡnh, Lờ Minh Khuờ như trầm hơn, giọng văn thiờn về suy tư, chiờm nghiệm về những vấn đề trong cuộc sống con người. Lờ Minh Khuờ hay viết về những đổi thay của lũng người và những ộo le, dở dang trong hạnh phỳc đời thường, đặc biệt là nỗi cụ đơn và khỏt khao hạnh phỳc của người phụ nữ. Trong những truyện ngắn này, nhà văn dường như cú hứng thỳ thõm nhập vào thế giới nội tõm nhõn vật, bằng từng lời kể chậm rói mà
da diết. “Đọc văn Lờ Minh Khuờ, chỳng ta thấy khi viết dường như chị tựa hẳn vào
những ấn tượng, cảm giỏc. Những ấn tượng này là mơ hồ, nhiều khi khú hiểu, cứ bảng lảng thành thử cõu văn gợi nhiều liờn tưởng. Lối viết này là do cỏch cảm nhận đời sống bằng trực giỏc” [80]. Truyện ngắn Ngày đi trờn đường được kể
bằng một giọng nữ đằm thắm, dịu dàng; từ nhịp điệu cho đến ngụn ngữ đều chất chứa băn khoăn và ưu tư. Đối diện với thực tại cuộc sống nhiều thay đổi, nhõn vật
sống trong cảm giỏc mơ hồ, mụng lung với những ấn tượng bảng lảng “khụng hiểu
vỡ sao”, “vỡ sao”, “cú lẽ”, “phải chăng”, “thỡ ra”…Giọng kể phảng phất nỗi buồn
và những day dứt khụn nguụi. Giọng nhẹ nhàng, sõu lắng, đầy trăn trở là õm hưởng chớnh trong hàng loạt truyện ngắn: Bờn kia đường, Lời chào ở ngưỡng cửa, Một buổi chiều thật muộn, Khoảnh khắc của số phận…Trong Lời chào ở ngưỡng cửa, giọng điệu trữ tỡnh lan toả, cõu chuyện là những dũng cảm xỳc khi
96
sụi nổi trào dõng, khi trĩu nặng nỗi niềm; từng lời kể như khắc sõu khỏt khao hạnh
phỳc của nhõn vật: “Anh về, anh về. Chõu buồn. Rồi thấy hậm hực. Chả nhẽ anh
khụng chào nổi một cõu khỏc. Sao Chõu khổ thế. Anh ấy yờu Chõu. Đó hẳn. Nhưng tương lai của Chõu thỡ sao đõy? rồi sẽ đi tới đõu?”. Giọng điệu chậm rói
trong Khoảnh khắc của số phận đó diễn tả sõu sắc những cảm giỏc hụt hẫng,
trống trải trong tõm hồn nhõn vật: “sao lại cú những vựng trống trải thế?”. Kết thỳc một tỡnh yờu khụng tương lai, khụng lý tưởng, Duyờn cảm thấy “Thụi, thế là
xong” và “đột nhiờn thấy mỡnh trơ trọi”. Chất trữ tỡnh sõu lắng như càng da diết
hơn qua từng cõu chữ. Bằng giọng văn chõn thành và chia sẻ, Lờ Minh Khuờ một lần nữa khẳng định khỏt vọng sống, khỏt khao hạnh phỳc khụng bao giờ nguụi cạn trong tõm hồn con người. Giọng điệu trữ tỡnh cũn là giọng điệu chủ đạo trong nhiều truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ. Mong manh như là tia nắng”là một cõu chuyện cảm động về tỡnh yờu, lắng sõu hơn quả thực nghe được những ước ao khụng cất thành lời. Truyện cú dư vị man mỏc của một bài thơ tỡnh, dư vị của niềm tin hướng tới cỏi đẹp và lũng nhõn ỏi trong cuộc đời. Giọng kể trong Mưa, Anh rất yờu em!… Đều thấm đượm xỳc cảm, cú những ngọt ngào và cú cả những đắng cay. Trong làn giú heo may được kể bằng giọng trầm sõu lắng, dư vị buồn thương
đụi khi thấm đẫm trong lời miờu tả cảnh vật: “ễng núi rồi nhỡn ra cỏnh đồng. Giú
heo may đó rào rạt về trờn những hàng cõy”, “những làn giú heo may thổi mạnh hơn, giú như những sợi dõy mỏng mảnh kộo mựa đụng tới”. Diễn tả sự cũn mất của
đời người, giọng văn như càng nghẹn ngào, xỳc động: “ễng dừng lại, thổn thức vỡ
nước mắt ứ lờn. Như một đứa trẻ. Lại cũng như một người đàn bà. Trong nỗi đau, cú ai hơn ai? Tụi nắm tay ụng. Những ngún tay lạnh như là sự sống bắt đầu ra đi từ đõy, nơi đó khơi dậy tỡnh yờu, đó mang vỏc, đó rốn dũa, đó chạm vào lỏ cõy, vào nước, vào mỏi túc người đàn bà và bõy giờ là chạm vào đất. Tụi khụng dỏm
97
xiết mạnh tay ụng, sợ cỏi mong manh của sự sống ấy sẽ vụt bay đi mất”. Cũng cú
khi trong một vài truyện ngắn khỏc, õm hưởng trữ tỡnh sõu lắng lại chỡm sõu, khụng hiện hữu cụ thể, chỉ cú thể cảm nhận dư vị của nú trong cảm giỏc. Ở đõy,
“Lờ Minh Khuờ vận dụng lối kể chuyện cú vẻ đứt đoạn, mơ hồ, nhiều khi người đọc
phải tự chắp nối mới hiểu hết ý nghĩa. Giọng kể trong truyện của chị trầm bổng
dựa vào những ấn tượng, cảm giỏc nhiều khi trụi nổi, khú nắm bắt” [81]. Bờn kia đường, Khoảnh khắc của số phận, Giú xoỏ dần những dấu chõn là những truyện ngắn được kể bằng giọng văn ấy. Việc thuật kể những chi tiết, sự kiện khụng cũn là vấn đề quan trọng, ấn tượng đọng lại là những dũng tõm trạng, là
những cảm xỳc sõu lắng về cuộc đời, số phận con người. “Chẳng cú dấu chõn nào
ở lõu trờn cỏt. Những dấu chõn in dấu một đời người, một số phận. Giú dửng dưng đó xoỏ hết dấu chõn cha. Cha nằm trong lũng cỏt, cú ai biết rằng một thời cha cũng cú những dấu chõn…” (Giú xoỏ dần những dấu chõn). Tựa vào những ấn
tượng, cảm giỏc mơ hồ, nhịp kể trĩu nặng trong Bờn kia đường đó diễn tả nhịp điệu tẻ nhạt, quẩn quanh của cuộc sống; khú cú thể phõn biệt đõu là khao khỏt hạnh phỳc chớnh đỏng, đõu là một tỡnh yờu đớch thực. Nhõn vật sống trong cảm giỏc khụng muốn làm gỡ, khụng chờ đợi, khụng hành động thậm chớ khụng suy tư,
dằn vặt: “Hợp lững thững đi dọc bờ hồ, khụng gật khụng lắc. Một cơn giú biển ào
vào, như nhấn chỡm thị xó vào mờnh mụng”. Giọng kể sõu lắng, đan xen nhiều cảm
xỳc đó giỳp nhà văn diễn tả thành cụng những giõy lỏt của lũng người và những khoảnh khắc của số phận.
Giọng trữ tỡnh sõu lắng giàu chất triết lý cũn thấm thớa trong những trăn trở về
cuộc sống về tỡnh yờu. Sống sao cho xứng đỏng là con người thật khú. “Sự chậm
rói cũng làm nờn hạnh phỳc” [59, tr.104]. “Người ta ao ước nhiều chuyện nhưng cú làm gỡ được đõu” [59, tr.113]. “Hóy mừng là được sống, phải khụng? Sống trờn
98
đời là nhất rồi, lành lặn, buổi tối được yờn giấc trờn giường, khụng nhịn đúi, khụng lo lắng” [59, tr.341]. “Khụng vui gỡ khi phải giữ thăng bằng trờn cao, và tất cả mọi người bắt anh ta phải đứng như thế theo ý họ. Nếu là tụi, tụi sẽ biến mất, sẽ trốn đi, hoặc sẽ ngừng to tiếng khi đó lờn đến đỉnh. Khụng một người nào lờn mói mói, vĩ đại mói mói được” [59, tr.231]. Ở thời buổi người ta đối xử với nhau bằng
lọc lừa xảo trỏ, những giọt nước mắt chỉ rỏ ra vỡ tranh giành của cải, vỡ hỏng số đề,
thỡ tỡnh yờu đỳng là một thứ xa xỉ. “Đẹp nhiều thỡ nước mắt nhiều” [59, tr.260]. “Cỏi gỡ quý giỏ thỡ phải nõng niu. Đời sống thực, đú là cỳ sốc mạnh cú thể làm vỡ
đỏ” [59, tr.236]. “Mọi thứ tỡnh yờu đều vậy hết. Ngỳng nguẩy, hờn dỗi và quan trọng hoỏ những cỏi tưởng rằng quan trọng. Đú là thời kỡ đẹp và nờn dừng ở đú. Bước qua đú, anh sẽ chẳng cũn gỡ mà tiếp tục” [59, tr238]. “Khụng cú cỏi gỡ bựng lờn mónh liệt rồi cũng tắt ngấm khụng cũn một chỳt tăm hơi như là tỡnh yờu” [59,
tr135]. “Tỡnh yờu là cỏi thứ mỏng manh, hơi mạnh tay một tớ là nú vỡ” [59,
tr.150]…Cú thể đú chưa phải là một cỏch nhỡn phự hợp với quan niệm của nhiều người song nú cú sự chõn thực và hợp lý riờng của mỡnh, sự chõn thực chỉ cú thể cú được bằng những rung cảm và trải nghiệm thực sự trong cuộc đời.
Trong dũng chảy của dũng văn học hiện đại giai đoạn đổi mới, truyện ngắn Lờ
Minh Khuờ đó phần nào thể hiện “một chất giọng riờng” (Mai Hương). Lờ Minh khuờ “rất cú ý thức núi bằng giọng của mỡnh - tiết chế, đụi khi chủng chẳng, khụ
khan nhưng đầy hàm ý” [90, tr.439]. Giọng điệu trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ
ngày càng trở nờn đa thanh, phức điệu hơn. Dự giọng điệu ấy được biểu hiện như thế nào, hài hước, gai gúc, lạng lựng hay trữ tỡnh, đằm thắm thỡ dấu ấn đọng lại vẫn là niềm tin sõu sắc của nhà văn với cuộc sống và con người. Chuyển biến trong giọng điệu từ đơn giọng đến đa giọng đó thể hiện những nột riờng trong
99
phong cỏch nghệ thuật; đỏnh dấu sự trưởng thành của Lờ Minh Khuờ trong nỗ lực làm mới mỡnh, đem đến sức sống lõu bền cho truyện ngắn.