6. Giả thuyết khoa học
2.1.2.1. Người phụ nữ với những nỗi đau
Khụng viết về nỗi đau chiến tranh thấm thớa và chua xút như Vừ Thị Hảo, song khi viết về đề tài chiến tranh, Lờ Minh Khuờ đó khai thỏc nhiều hỡnh ảnh người phụ nữ, bởi là người đó từng đi qua chiến tranh chị cú thể đồng cảm sẻ chia với họ. Chiến tranh khụng chỉ cú bộ mặt anh hựng với những chiến cụng vang dội; chiến tranh cũn là sự khốc liệt kinh hoàng của chiến trận, là nỗi đau, sự mất mỏt, hy sinh. Trong đú bao giờ người phụ nữ cũng phải chịu những thiệt thũi sõu sắc nhất. Chiến tranh đó cướp đi của họ tuổi thanh xuõn, vẻ rạng ngời. Trong Những ngụi sao xa xụi, ba cụ gỏi Nho, Định, Thao phải sống và làm việc nơi cao điểm, suốt ngày đờm là tiếng bom
58
rơi, đạn rộo, với cụng việc đầy hiểm nguy, cỏi chết luụn cận kề, “bị bom vựi” là chuyện thường xuyờn. “Cú khi bũ trờn cao điểm về chỉ thấy hai con mắt… cười thỡ
hàm răng loỏ lờn khuụn mặt nhem nhuốc”. Trờn người họ đầy những vết thương sau
mỗi trận chiến “trong người chị Thao cú chớn vết thương lớn nhỏ rồi. Người Nho
năm. Tụi ớt hơn bốn vết. Cú một vết ở bụng khỏ nặng”.
Nỗi đau chiến tranh khụng chỉ là tiếng bom gào, đạn rộo mà hậu quả của nú để lại cũn là những nỗi niềm khụn nguụi, những nỗi đau tinh thần khụng gỡ cú thể xoỏ nổi. Chiến tranh là rào cản tỡnh yờu giữa những con người ở hai bờ chiến tuyến. Tỡnh yờu của người mẹ trong truyện ngắn “Mong manh như là tia nắng” với một tự binh
ngụy đó rơi vào tuyệt vọng và trở thành nỗi day dứt khụn nguụi để rồi “hai mươi năm
đó trụi qua, mọi thứ hàng rào đó được dỡ bỏ để chị càng tuyệt vọng hơn vỡ khụng dũ ra được địa chỉ” và “mẹ vẫn cứ buồn vào những lỳc khụng phải cắm cỳi kiếm ăn”.
Cũng vỡ chiến tranh mà quan hệ gặp gỡ thoỏng chốc của Hằng (Một buổi chiều thật muộn) Với một thanh niờn Phỏp đó trở thành một thứ tội lỗi, để rồi bị truy xột bắt
giam, tra hỏi; để rồi “hơn hai mươi năm tụi chỉ là một người già cả. Tụi mất hết nhuệ
khi. Tụi sợ hói triền miờn…”. Người phụ nữ làm khoa học cả đời ấy, ai biết được
đằng sau sự thành cụng, đằng sau sự nghiờm khắc trong cụng việc và đằng sau lớp kớnh cận dày là ỏnh mắt buồn, khỏt khao vỡ hạnh phỳc thời trẻ đó rời xa. Khộp trang cuối cựng lại, nhõn vật vẫn mói ỏm ảnh người đọc, bởi đõu đõy trong cuộc sống này, mọi người đó thấy những người phụ nữ như thế.
Đằng sau số phận của mỗi cỏ nhõn trong và sau những cuộc chiến tranh là vấn đề nhõn sinh của thời đại. Thực chất nỗi đau khụng dễ gỡ mất đi, khụng dễ gỡ cú thể
“cuốn theo” cơn bóo tỏp chiến tranh. Nhỡn thẳng vào những mất mỏt, hy sinh biểu
hiện qua cuộc đời, số phận của mỗi con người, đặc biệt là người phụ nữ một cỏi nhỡn,
59
tỡnh người cũn ở lại”, để trõn trọng hơn những chiến cụng, để thấy hết ý nghĩa của
cuộc sống hoà bỡnh, bởi vỡ nỗi buồn chiến tranh là nỗi buồn cao cả, cao hơn hạnh phỳc và vượt lờn trờn đau khổ.
Nhưng nỗi đau khụng chỉ cú trong chiến tranh, nú hiện hữu trong cả thời bỡnh, ở khắp mọi nơi. Là một nhà văn nữ, bằng sự mẫn cảm bản năng và tấm lũng nhõn hậu Lờ Minh Khuờ đó quan tõm đến những cuộc đời bất hạnh, những cảnh ngộ ộo le, bi kịch của tỡnh yờu khụng thành, của hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ… Trong Một chiều xa thành phố, độc giả vụ cựng xỳc động với cõu chuyện về một cụ thanh niờn xinh đẹp (Viện), làm cụng tỏc thụng tin ở chiến trường, hoà bỡnh về học tiếp đại học. Nhưng rồi cụ gỏi ngõy thơ ấy đó bỏ con đường sự nghiệp đầy tương lai phớa trước để đi theo tiếng gọi của tỡnh yờu. Những tưởng sự hy sinh ấy của cụ sẽ được bự đắp bằng một cuộc sống gia đỡnh hạnh phỳc. Nhưng thật trớ trờu, người chồng của cụ - một hỡnh
mẫu lý tưởng trong mắt cụ thời sinh viờn lại chỉ là một kẻ vụ tỡnh, bội bạc, “hết cụ
này đến cụ kia”. Hắn để cho vợ con nheo nhúc. Và những tưởng cuộc sống mũn mỏi,
nheo nhúc ấy của Viện sẽ chấm dứt với lời hứa giỳp đỡ của Tõn – cụ bạn thõn đó từng cựng Viện sống chết nơi chiến trường một thuở. Nhưng lại một lần nữa thật bất hạnh cho Viện, cụ bạn thõn ấy đó trở thành một con người khỏc và những lời hứa của Tõn chỉ là những lời hứa suụng vỡ mải chạy theo lối sống ồn ào danh vọng. Sự xuất hiện của Tõn chỉ càng làm cho cuộc sống của Viện trở nờn vụ vọng và mũn mỏi. Gấp trang truyện lại người đọc vừa giận, vừa thương lại vừa nuối tiếc, vừa xút xa cho Viện.
Ngõn trong truyện ngắn Mưa cũng là một thiếu nữ xinh đẹp, được học hành tử tế, đó tốt nghiệp trường mỳa. Cụ làm chiờu đói viờn ở nhà khỏch của một cụng trường xõy dựng. Vẻ đẹp giản dị, trong trắng của Ngõn khiến cho cỏc bậc mày rõu đều phải quay nhỡn mỗi khi cụ đi qua. Ngõn đó tin và yờu Quốc - một người đàn ụng cú sức hỳt mạnh và đầy kinh nghiệm với những cụ gỏi trẻ. Cụ đó trao cho anh tất cả sự trong
60
trắng của mỡnh. Những tưởng giữa họ sẽ cú một cuộc hụn nhõn như mong muốn của Ngõn và như lời Quốc đó hứa, song trỏi với vẻ bề ngoài, Quốc chỉ là một kẻ sở khanh.
Anh đó rời bỏ cụ. “ Ngõn thấy mỡnh bị bỏ rơi”, “trỏi tim Ngõn bị vũ xộ vỡ đau khổ”. “Ngõn khụng thể lấy lại thăng bằng. Nhiều đờm cụ khúc ngấm ngầm vỡ biết mỡnh
khụng cũn hấp dẫn được ai”.
Trong Cơn mưa cuối mựa, Mi là một kĩ sư giỏi, một người phụ nữ đảm đang.
Sự hy sinh cho cuộc sống gia đỡnh khiến cho cỏ tớnh và sắc đẹp của cụ “tan biến”. Bản thõn Mi cảm thấy mỡnh tồi tệ “sống chẳng ra người”. Cuộc sống bế tắc khiến Mi thổn thức “ngày nào em cũng thấy mỡnh mũn đi, mỗi ngày một tớ, một tớ… em trở nờn đần
độn, trỡ trệ, quẩn quanh ở xú bếp, xú cửa, trở nờn xấu xa…” Mi hoàn toàn ý thức
được sự ngột ngạt trong tõm hồn mỡnh và tỡm cứu cỏnh trong tỡnh yờu mà cụ cho là
đớch thực với Bỡnh. Tỡnh yờu đú rỳt cuộc chỉ đem lại bế tắc, Mi phải “mang tõm trạng
bi thương”. Mi khụng thể vượt ra khỏi cuộc sống thực tại để đến với tỡnh yờu đớch
thực của mỡnh bởi những định kiến, và cũng bởi trỏch nhiệm của một người làm vợ, làm mẹ. Hơn ai hết là một nhà văn nữ Lờ Minh Khuờ thấu hiểu điều này. Chớnh vỡ vậy
chị đó từng tõm sự: “Tụi ước gỡ cuộc sống này khỏ lờn, đàn ụng trong cộng đồng
gương mẫu hơn, tốt hơn để đàn bà đỡ tội”.
Cú thể núi trong cỏc truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ, nỗi buồn, nỗi đau của người phụ nữ trong tỡnh yờu, hụn nhõn, trong cuộc sống đời thường luụn được nhỡn ở khớa cạnh tinh tế, rất phụ nữ, cũng cú lỳc mạnh mẽ, quyết liệt, nhưng thường là đằm sõu, tha thiết. Điều đú cho thấy một sự cảm thụng sõu sắc, một cỏi nhỡn bao dung của Lờ Minh Khuờ khi viết về giới mỡnh và những trải nghiệm của mỡnh. Nhưng nhõn vật nữ trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ khụng chỉ là hiện thõn của nỗi đau mà cũn là hiện thõn của vẻ đẹp tõm hồn với sự hi sinh thầm lặng và lũng vị tha.