Cỏc sắc thỏi giọng điệu

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 87)

6. Giả thuyết khoa học

3.2. Cỏc sắc thỏi giọng điệu

3.2.1. Giọng tự hào, ngợi ca.

Giọng tự hào, ngợi ca là giọng điệu chủ đạo trong cỏc tập truyện ngắn viết trước năm 1975 của Lờ Minh Khuờ. Giọng ngợi ca như thấm sõu vào từng cõu chữ, từng trường đoạn kể chuyện và miờu tả, cả vào cỏch đặt tờn cho mỗi truyện ngắn của tỏc giả ,đó thể hiện khỏ rừ cỏi nhỡn lạc quan, tràn đầy niềm tin với ỏnh

88

sỏng, với lý tưởng cỏch mạng: Những ngụi sao xa xụi, Con sỏo nhỏ của tụi, Nơi bắt đầu của những bức tranh, tỡnh yờu người lớnh, Bỡnh minh ven biển… Những truyện ngắn này đều cú cốt truyện rất đơn giản, tuõn theo những mụ tớp cú sẵn, song chớnh giọng điệu lạc quan, tin tưởng đó tạo nờn dấu ấn sõu sắc cho từng cõu chuyện.

Những ngụi sao xa xụi đó hỏt lờn khỳc trỏng ca về những người ra trận. Con đường đến với mặt trận, cuộc chiến đấu mà họ đang đổ mỏu xương là đẹp nhất,

cao cả nhất: “Xe đi dăng hàng, thành khối trờn đường, khụng ỏnh đốn. Lỏ ngụy

trang làm mỗi xe to ra gấp đụi. Đối với tụi, bao giờ những đoàn xe ấy cũng vụ tận khụng cú sức mà đếm. Dài. Nhiều. Khổng lồ” [34, tr.68]. Đối mặt với hiểm nguy

trước mắt nhưng họ luụn hướng tới tương lai với một niềm tin mónh liệt – tương

lai mà “tất cả đều là hạnh phỳc. Tụi sẽ hăng say và sỏng tạo, như những ngày này,

trờn cao điểm của chỳng tụi, nơi ra đời những ước mơ và khỏt khao” [34, tr.51].

Và khi đọc Con sỏo nhỏ của tụi khụng ai quờn được cụ gỏi bộ nhỏ mà sức sống, lũng dũng cảm đó đi vào huyền thoại. Cuộc sống của cụ đó đi vào bất tử, để trờn khắp cỏnh rừng Trường Sơn, những người lớnh cũn kể mói cho nhau nghe về người con gỏi ấy, hỡnh như chỉ vừa mới đõy thụi họ cũn gặp cụ ở đõu đú trờn đường ra mặt trận, đỳng giọng núi ấy, tiếng cười trong trẻo ấy và cả những trũ nghịch ngầm ấy và nhất là những chiến cụng thầm lặng ấy… Cụ khụng chết, bởi một người như cụ khụng thể chết, hay sức trẻ, sự hồn nhiờn, lũng yờu cuộc sống của cụ đó hoỏ thõn vĩnh viễn vào dỏng hỡnh những người con gỏi Trường Sơn dũng cảm khỏc?

Trong Bạn bố tụi, giọng kể cú lỳc chỡm vào miền quỏ khứ trong kớ ức của nhõn vật nhưng ngay cả khi đú thỡ õm hưởng hướng tới tương lai vẫn dạt dào, sụi nổi

89

thỏng” . Cõu cuối cựng của tỏc phẩm như làm bừng sỏng cả cõu chuyện “…Và đằng sau những hy sinh này của bạn bố tụi, biết bao điều kỡ diệu sẽ nở hoa cho cuộc sống!”. Và phải chăng dõy là giọng điệu cơ bản, là õm hưởng mang hơi thở

thời đại trong những truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh. Dường như những truyện ngắn giai đoạn này khụng pha một chỳt giọng hoài nghi, trăn trở nào bởi

khi ấy, con người như luụn sống trong trạng thỏi “yờu tất cả”, chỉ cú một chõn lý

duy nhất và đớch thực là chõn lý tất cả vỡ ngày mai thống nhất. Tỡnh yờu người lớnh là một bản tỡnh ca mà mỗi đoạn, mỗi lời giống như những thanh õm ngọt ngào, tha thiết ngợi ca đức hy sinh của con người trong chiến tranh, ngợi ca một

“tỡnh yờu dũng cảm”. Bằng giọng kể trầm tĩnh nhịp, kể chậm rói mà sõu lắng, da

diết, tỏc giả gieo vào lũng người một niềm tin mónh liệt rằng cú tỡnh yờu con người cú thể làm được tất cả, ở đõu cú tỡnh yờu nơi đú cú sự hồi sinh.

Giọng lạc quan, tự hào cũn được biểu lộ rẫt rừ qua những lời kể, những đoạn miờu tả hành động anh hựng của con người trong chiến đấu. Chiến tranh là khúi bom, lửa đạn, là khốc liệt hiểm nguy nhưng những chiến sĩ trờn cao điểm, trọng điểm, trờn những con đường ra mặt trận vẫn chiến đấu khụng nao nỳng, khụng run sợ. Bao trựm lờn những truyện ngắn Cao điểm mựa hạ, Con trai người chiến sĩ, Bỡnh minh ven biển là õm hưởng anh hựng ca, ngợi ca tinh thần anh dũng, khỏt

vọng lập chiến cụng và khỏt vọng sống mạnh mẽ, kiờn cường của người lớnh. “Một

buổi bỡnh minh rộn ró vỡ bị con người đỏnh thức đó bắt đầu khi mặt trời cũn ngủ. Buổi bỡnh minh làm Tấn xỳc động sõu sắc, như thúi quen của mọi người chiến sĩ, bất cứ cỏi gỡ cũng nhắc nhở tới kỉ niệm mặt trận. Chị bỗng thấy nụn nao như muốn trở lại chiến trường sớm ngày nào hay ngày ấy!”

Giọng tự hào ngợi ca được thể hiện một cỏch tự nhiờn, chõn thành mộc mạc; khẳng định những điều chõn thành vĩ đại, lớn lao làm nờn sức mạnh của một dõn

90

tộc, song tuyệt nhiờn giọng điệu khụng hề lờn gõn, cứng nhắc. Trỏi lại, giọng tự hào, khẳng định kết hợp với ngụn ngữ trong trẻo, hồn nhiờn, nhẹ nhàng đó tạo thành nột riờng trong giọng văn Lờ Minh Khuờ khi viết về đề tài chiến tranh. Đú là một giọng văn đầy nữ tớnh - thể hiện cỏi nhỡn lạc quan, tự hào tin tưởng của một cụ thanh niờn xung phong mới mười tỏm, đụi mươi trước hiện thực lịch sử vĩ đại của dõn tộc. Cho nờn, dự cú lỳc giọng điệu pha chỳt sút xa, ngậm ngựi trước những hy sinh, mất mỏt (Mẹ) hay giọng hoài nghi, thất vọng trước sự thay đổi của người lớnh

(Anh kĩ sư dạo trước) thỡ đú cũng chỉ là những “õm trầm”, “nốt lặng” bờn cạnh

giọng tự hào, khẳng định là chủ đạo. Giọng điệu này một phần xuất phỏt từ sự xỳc động, ngưỡng mộ thực sự của nhà văn trước hiện thực vĩ đại của dõn tộc, một phần nú chịu sự chi phối sõu sắc của yờu cầu lịch sử - văn học phải là một vũ khớ tư tưởng khơi dậy niềm tự hào và sức mạnh chiến đấu trong mỗi con người. Do vậy, khụng thể trỏnh được giọng văn gõy cho người đọc cảm giỏc như tỏc phẩm văn học phải khẳng định cho được một chõn lý cú sẵn hơn là truyền đến người đọc những cảm giỏc chõn thực về một thời kỡ lịch sử của dõn tộc. tớnh chất đơn giọng vỡ thế vừa là điểm nổi bật vừa là hạn chế của dũng văn học cỏch mạng trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ.

3.2.2. Giọng mỉa mai chõm biếm

Những biến động của đời sống xó hội khi hoà bỡnh lập lại đó chi phối sõu sắc cảm hứng và tư duy nghệ thuật của nhà văn. Viết về cuộc sống với những lo toan bộn bề thường nhật với những đối tượng phản ỏnh, Lờ Minh Khuờ lại chọn cho mỡnh một chất giọng tương ứng. Xó hội sau 1975 cú những thay đổi mạnh mẽ, con người nhiều khi hoang mang, đau xút trước hiện thực đời sống đầy phức tạp vỡ sự đảo lộn những gớa trị, những chuẩn mực xưa. Đối với những mất mỏt khụng gỡ bự đắp được của con người, giọng văn Lờ Minh Khuờ trữ tỡnh, sõu lắng pha ngậm

91

ngựi, đau xút, cũn đối với mảng hiện thực đầy bất cụng, đầy sảo trỏ và độc ỏc, Lờ Minh Khuờ đó chọn cho mỡnh chất giọng giễu nhại, mỉa mai chất chứa những hoài nghi và căm phẫn. Phải thấy rằng, giọng điệu mỉa mai lỳc nhẹ nhàng, lỳc gay gắt, quyết liệt đó biểu hiện thỏi độ đầy lo lắng trăn trở của nhà văn trước những cỏi lố lăng, kệch kỡm; sự tha hoỏ và sự biến dạng của con người đó, đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra trong cuộc sống.

Giọng mỉa mai, diễu cợt trở thành vũ khớ đắc lực khi tỏc giả miờu tả và phờ phỏn lối sống tha hoỏ, chạy theo vật chất trong cơ chế thị trường. Chẳng hạn trong Làng xi măng, tỏc giả nhận ra cụng cuộc “bờ tụng hoỏ” khụng chỉ ở từng con

đường ngụi nhà mà ngay trong tư cỏch mỗi con người: “Đường về làng trồng

nhiều cõy bạch đàn, con mương thẳng theo hàng cõy. Hai cỏi quỏn karaoke đứng cạnh mấy đống rơm. Cứt trõu rắc trước cửa. Mấy thằng choai choai mặc quần bũ, tay chõn nứt nẻ bỏ cổ nhau đứng trước quỏn…nhà cửa đua chen nhau học đũi hàng tỉnh. Mỏi vuụng, mỏi nhọn sơn vẽ như phường tuồng…Bố mẹ Na cũng cho xõy cỏi hộp vuụng như cỏi bỏnh chưng, bờn trờn nhọn hoắt cỏi thỏp như của người Ả rập…mọi thứ trong nhà nhốn nhỏo, đua chen như vỉa hố, phố xỏ…”. Bờn cạnh

đú, tỏc giả cũn cười nhạo lối sống biến dạng lố lăng của những nụ lệ đồng tiền.

Thăng Quýt từ nước Đại Đức trở về. “Nú biến cỏi lều khốn khổ của hai mẹ con nú

thành ngụi biệt thự hai tầng. Đồng tiền tõy cú phộp màu mạnh hơn tiờn. Muốn cú nhà lầu là nhà lầu mọc lờn. Muốn cú chú bộc-giờ trụng cửa, muốn cú cõy cảnh là cú chớp mắt. Lại cú cả vợ xinh như mộng, trớ thức hẳn hoi, núi tiếng Anh như giú…hai vợ chồng nú cú thằng con trai hưởng toàn bộ dũng mỏu của bố nú, mụi trề, mắt hớp, mũi góy, chõn tay ngỏn tũn nhưng đựoc cỏi quần ỏo mặc toàn của xịn lại sực nức mựi nước hoa ngoại…nờn trụng cũng đỡ ngứa mắt” (Kớ sự những

92

Giọng chõm biếm mỉa mai của Lờ Minh Khuờ đặc biệt tỏ ra nhạy bộn khi nhận diện những cỏch nghĩ, cỏch nhỡn, những quan niệm sai lầm, ấu trĩ từng tồn tại một thời. Giọng chõm biếm thể hiện đỳng nhu cầu đỏnh giỏ, nhận thức khỏch quan hiện thực; giỳp nhỡn nhận lại qỳa khứ để phỏt hiện ra nhiều vấn đề nhức nhối trong lũng xó hội. Chẳng hạn, lối làm việc quan liờu hết sức mỏy múc của con người được

nhà văn mổ xẻ một cỏch quyết liệt. ễng Tuyờn (Bi kịch nhỏ) lấy tư cỏch “bớ thư

tỉnh uỷ” để ra lệnh cho “thanh niờn đi lấp hố bom” “giữa ban ngày” con người ấy

làm chớnh trị một cỏch cứng nhắc “chỉ tiếp những tay phúng viờn… chụp ụng ta từ

ngực trở lờn. Áo cài kớn cổ…”. Trong cụng tỏc, ụng làm việc vụ trỏch nhiệm và

thiếu tinh thần dõn chủ: “ụng thường đi triển khai một nghị quyết mới. Cứ như thế trong nhiều năm”. Nhà văn mạnh dạn đề cập cả đến những vấn đề ý thức dõn tộc, những biểu hiện cứng nhắc, bảo thủ, cố hữu. Đó cú thời con người suy nghĩ, hành

động như cỗ mỏy: “Cậu ấm đi theo cỏch mạng làm cỏn bộ vào thời cải cỏch đó

phải ký vào đơn tỡnh nguyện cắt đứt với gia đỡnh để giữ được trong sạch. ễng được nhận về dạy ở một trường kớn cổng cao tường cũng chỉ vỡ thành tớch đó bỏ được bố mẹ. Đến người vợ giũng dừi con quan đầu tỉnh thời ấy bố mẹ cưới cho, sau vài cuộc chỉnh huấn, ụng cũng li dị nốt. ễng lấy cụ Thắm là cỏn bộ phụ nữ huyện, mặt to như cỏi mẹt, rất thớch đứng diễn thuyết oang oang trước hàng vạn người ở nhà, hễ cứ mở mồm núi với ụng là dạy ụng thế nào là tớnh giai cấp”

(Thõn phận cu li). Nhà văn cũn mỉa mai cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ con người bằng lý lịch mà khụng coi trọng tớnh cỏch và nỗ lực cỏ nhõn, phờ phỏn một bộ phận khụng nhỏ những người chỉ biết dựa vào lý lịch để tồn tại. Những quan niệm

ấu trĩ, bảo thủ, mỏy múc đó tạo nờn những cõu chuyện thật nực cười: “Anh em lóo

chẳng học hành gỡ cả mà cú trong biờn chế nhà nước. Người thỡ bỏn rau mậu dịch. Kẻ thỡ làm bảo vệ. Lỳc về hưu cũng lương bổng như ai. Lóo mang cỏi bằng cú

93

cụng với cỏch mạng đi làm tấm bựa hự doạ cỏc ụng thủ trưởng yếu búng vớa. Lóo đi lại năm bảy lần, hai mươi lần. Lóo ngồi lỡ ở nhà cỏc ụng thủ trưởng, khụng quà bỏnh gỡ sất, chỉ núi oang oang. Ấy vậy mà hai lóo em trai, hai bà em gỏi và hàng chục họ hàng hang hốc được lấy hết vào cỏc cơ quan nhà nước, hộ khẩu tem phiếu đoàng hoàng” (Anh lớnh Tony D)

Giọng chõm biếm mỉa mai của Lờ Minh Khuờ nhiều khi nhuốm vị chua chỏt, đắng cay trước những tỡnh cảnh dở khúc dở cười. ễng giỏo Trớ (Thõn phận cu li)

“cú tới ba bằng đại học. ễng học đến húi cả túc, dơ cả xương. Suốt đời ụng giảng

giải về cỏc thứ tương lai của nhõn loại. Lỳc này, tri thức và sức lực của ụng chỉ dành cho một việc. Một việc vĩ đại. Ấy là ụng ngồi tớnh toỏn cỏch ăn tiờu thế nào cho vừa với đồng lương”. Một ụng giỏo sư triết học đại học trong khu nhà tập thể

(Cơn mưa cuối mựa) lại cú đủ tớnh xấu, vừa “tắt mắt”, “ăn cắp vặt” vừa nhỏ nhen , thự hằn “tức ai khụng núi ra…rỡnh ban đờm sẽ dựng kim chọc nỏt lốp xe của

người ta…”. Suy cho cựng, tỡnh cảnh nghịch lý ấy cũng xuất phỏt từ sự ngột ngạt,

bức bối của đời sống vật chất, từ những quan niệm sai lầm một thời, trong đú con người khụng được sống đỳng với nhu cầu cỏ nhõn chớnh đỏng của mỡnh. Tất cả những điều đú khiến con người phải nhỡn thẳng vào sự thật, phải biết đấu tranh vỡ sự thật, vỡ những mục tiờu chõn chớnh cho con người và vỡ con người.

Giọng chõm biếm mỉa mai khụng chỉ biểu hiện ở nội dung phản ỏnh mà cú lỳc nổi bật ngay ở hỡnh thức, thụng qua cỏch dựng từ, gọi tờn và lối so sỏnh vớ von,

hỡnh ảnh… Nhà văn cú lỳc dựng kiểu suy tụn rất lạ, gỏn cỏi tờn “kiện tướng phõn

xanh” cho một người làm nghề kinh tế nụng nghiệp “từ xó lờn huyện, tử huyện lờn tỉnh, từ tỉnh về trung ương làm giỏm đốc cụng ty” (Ga xộp). Hay cỏch nối đối lập

giữa tờn gọi và bản chất sự việc cũng là một biểu hiện của lối viết cú ý đồ phờ phỏn, diễu cợt. Nhà văn đặt tờn “làn nước dịu dàng” để miờu tả về một cỏi gỡ

94

tưởng như thi vị, lóng mạng nhưng thực chất để chỉ một dũng nước “đặc như mật,

xanh như nước rau mỏ gió nỏt, là nơi chứa nước thải của mấy cỏi nhà cao tầng. Là chỗ để dõn chỳng quanh hồ bắc hố xớ lộ thiờn”. Cỏi cảnh làm ăn tưng bừng, tấp

nập của quỏn bia lũng lợn bờn cạnh dũng nước, cảnh sinh hoạt hàng ngày của con người ở đú vốn chẳng cú gỡ đẹp đẽ, sạch sẽ được nhà văn bỡnh phẩm hết sức mỉa

mai: “Thật là thanh bỡnh!”. Lờ Minh Khuờ hay nhỡn cuộc sống dưới lăng kớnh hài

hước, những so sỏnh vớ von, bỡnh luận của nhà văn giỳp người đọc nhận chõn bản chất hiện tượng. Chẳng hạn nhà văn cười nhạo sự hợm hĩnh, kệch kỡm của con

người: “Cụ sinh viờn Xinh từ hụm biết mỡnh là chỏu ruột của cỏi mỏ vàng bờn

Phỏp, đó mặc vỏy mi ni và mụi thỡ tụ đỏ như vừa hỳp tiết… cụ chỉ núi vài cõu, giọng cũng ờm nhẹ như tiếng dao cạo rạch lờn mặt” (Những kẻ chờ sung). Ở chỗ

khỏc, nhà văn kể về những ngún ăn chơi của một ụng chủ trờn thị xó: “Chú nuụi cả

đàn. ễng này đi làm bằng ụ tụ. Tối thấy hai ụng bà ngồi trờn xa lụng, hỏt karaoke” và bỡnh luận đầy mỉa mai: “văn minh lắm!”. Và cũn rất nhiều cỏch gọi

tờn, dựng hỡnh ảnh và bỡnh luận như thế trong Sõn gụn, Làng xi măng, Thằn lằn được nhà văn sử dụng, một mặt thể hiện thỏi độ bất bỡnh, mặt khỏc ẩn chứa cỏi nhỡn chua xút. Cú thể núi khụng phải khụng cú lỳc Lờ Minh Khuờ tỏ ra quỏ khắc ngiệt, tỉnh tỏo, dửng dưng song cần im lặng đú là thỏi độ cần thiết khi tiếp cận sỏt hơn với hiện thực. Giọng mỉa mai, chõm biếm giỳp nhà văn nhận dạng, nhỡn thẳng những mặt trỏi, những mảng tối vẫn tồn tại trong cuộc sống; gọi tờn, vạch trần tất cả để nú khụng cũn cơ hội quay trở lại

3.2.3. Giọng trữ tỡnh suy tư chiờm nghiệm giàu chất triết lý

Đọc Lờ Minh Khuờ, dễ nhận thấy trữ tỡnh là giọng điệu cơ bản tạo nờn chất “nữ tớnh” và gúp phần làm nờn bản sắc của ngũi bỳt Lờ Minh Khuờ. Ngay từ những truyện ngắn đầu tiờn, Lờ Minh Khuờ đó gõy được sự chỳ ý với độc giả về giọng trữ

95

tỡnh nhẹ nhàng, trong trẻo, hồn nhiờn. Đõy cũng là giọng điệu bao trựm trong toàn

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 87)