6. Giả thuyết khoa học
3.2.2. Giọng mỉa mai, chõm biếm
Những biến động của đời sống xó hội khi hoà bỡnh lập lại đó chi phối sõu sắc cảm hứng và tư duy nghệ thuật của nhà văn. Viết về cuộc sống với những lo toan bộn bề thường nhật với những đối tượng phản ỏnh, Lờ Minh Khuờ lại chọn cho mỡnh một chất giọng tương ứng. Xó hội sau 1975 cú những thay đổi mạnh mẽ, con người nhiều khi hoang mang, đau xút trước hiện thực đời sống đầy phức tạp vỡ sự đảo lộn những gớa trị, những chuẩn mực xưa. Đối với những mất mỏt khụng gỡ bự đắp được của con người, giọng văn Lờ Minh Khuờ trữ tỡnh, sõu lắng pha ngậm
91
ngựi, đau xút, cũn đối với mảng hiện thực đầy bất cụng, đầy sảo trỏ và độc ỏc, Lờ Minh Khuờ đó chọn cho mỡnh chất giọng giễu nhại, mỉa mai chất chứa những hoài nghi và căm phẫn. Phải thấy rằng, giọng điệu mỉa mai lỳc nhẹ nhàng, lỳc gay gắt, quyết liệt đó biểu hiện thỏi độ đầy lo lắng trăn trở của nhà văn trước những cỏi lố lăng, kệch kỡm; sự tha hoỏ và sự biến dạng của con người đó, đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra trong cuộc sống.
Giọng mỉa mai, diễu cợt trở thành vũ khớ đắc lực khi tỏc giả miờu tả và phờ phỏn lối sống tha hoỏ, chạy theo vật chất trong cơ chế thị trường. Chẳng hạn trong Làng xi măng, tỏc giả nhận ra cụng cuộc “bờ tụng hoỏ” khụng chỉ ở từng con
đường ngụi nhà mà ngay trong tư cỏch mỗi con người: “Đường về làng trồng
nhiều cõy bạch đàn, con mương thẳng theo hàng cõy. Hai cỏi quỏn karaoke đứng cạnh mấy đống rơm. Cứt trõu rắc trước cửa. Mấy thằng choai choai mặc quần bũ, tay chõn nứt nẻ bỏ cổ nhau đứng trước quỏn…nhà cửa đua chen nhau học đũi hàng tỉnh. Mỏi vuụng, mỏi nhọn sơn vẽ như phường tuồng…Bố mẹ Na cũng cho xõy cỏi hộp vuụng như cỏi bỏnh chưng, bờn trờn nhọn hoắt cỏi thỏp như của người Ả rập…mọi thứ trong nhà nhốn nhỏo, đua chen như vỉa hố, phố xỏ…”. Bờn cạnh
đú, tỏc giả cũn cười nhạo lối sống biến dạng lố lăng của những nụ lệ đồng tiền.
Thăng Quýt từ nước Đại Đức trở về. “Nú biến cỏi lều khốn khổ của hai mẹ con nú
thành ngụi biệt thự hai tầng. Đồng tiền tõy cú phộp màu mạnh hơn tiờn. Muốn cú nhà lầu là nhà lầu mọc lờn. Muốn cú chú bộc-giờ trụng cửa, muốn cú cõy cảnh là cú chớp mắt. Lại cú cả vợ xinh như mộng, trớ thức hẳn hoi, núi tiếng Anh như giú…hai vợ chồng nú cú thằng con trai hưởng toàn bộ dũng mỏu của bố nú, mụi trề, mắt hớp, mũi góy, chõn tay ngỏn tũn nhưng đựoc cỏi quần ỏo mặc toàn của xịn lại sực nức mựi nước hoa ngoại…nờn trụng cũng đỡ ngứa mắt” (Kớ sự những
92
Giọng chõm biếm mỉa mai của Lờ Minh Khuờ đặc biệt tỏ ra nhạy bộn khi nhận diện những cỏch nghĩ, cỏch nhỡn, những quan niệm sai lầm, ấu trĩ từng tồn tại một thời. Giọng chõm biếm thể hiện đỳng nhu cầu đỏnh giỏ, nhận thức khỏch quan hiện thực; giỳp nhỡn nhận lại qỳa khứ để phỏt hiện ra nhiều vấn đề nhức nhối trong lũng xó hội. Chẳng hạn, lối làm việc quan liờu hết sức mỏy múc của con người được
nhà văn mổ xẻ một cỏch quyết liệt. ễng Tuyờn (Bi kịch nhỏ) lấy tư cỏch “bớ thư
tỉnh uỷ” để ra lệnh cho “thanh niờn đi lấp hố bom” “giữa ban ngày” con người ấy
làm chớnh trị một cỏch cứng nhắc “chỉ tiếp những tay phúng viờn… chụp ụng ta từ
ngực trở lờn. Áo cài kớn cổ…”. Trong cụng tỏc, ụng làm việc vụ trỏch nhiệm và
thiếu tinh thần dõn chủ: “ụng thường đi triển khai một nghị quyết mới. Cứ như thế trong nhiều năm”. Nhà văn mạnh dạn đề cập cả đến những vấn đề ý thức dõn tộc, những biểu hiện cứng nhắc, bảo thủ, cố hữu. Đó cú thời con người suy nghĩ, hành
động như cỗ mỏy: “Cậu ấm đi theo cỏch mạng làm cỏn bộ vào thời cải cỏch đó
phải ký vào đơn tỡnh nguyện cắt đứt với gia đỡnh để giữ được trong sạch. ễng được nhận về dạy ở một trường kớn cổng cao tường cũng chỉ vỡ thành tớch đó bỏ được bố mẹ. Đến người vợ giũng dừi con quan đầu tỉnh thời ấy bố mẹ cưới cho, sau vài cuộc chỉnh huấn, ụng cũng li dị nốt. ễng lấy cụ Thắm là cỏn bộ phụ nữ huyện, mặt to như cỏi mẹt, rất thớch đứng diễn thuyết oang oang trước hàng vạn người ở nhà, hễ cứ mở mồm núi với ụng là dạy ụng thế nào là tớnh giai cấp”
(Thõn phận cu li). Nhà văn cũn mỉa mai cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ con người bằng lý lịch mà khụng coi trọng tớnh cỏch và nỗ lực cỏ nhõn, phờ phỏn một bộ phận khụng nhỏ những người chỉ biết dựa vào lý lịch để tồn tại. Những quan niệm
ấu trĩ, bảo thủ, mỏy múc đó tạo nờn những cõu chuyện thật nực cười: “Anh em lóo
chẳng học hành gỡ cả mà cú trong biờn chế nhà nước. Người thỡ bỏn rau mậu dịch. Kẻ thỡ làm bảo vệ. Lỳc về hưu cũng lương bổng như ai. Lóo mang cỏi bằng cú
93
cụng với cỏch mạng đi làm tấm bựa hự doạ cỏc ụng thủ trưởng yếu búng vớa. Lóo đi lại năm bảy lần, hai mươi lần. Lóo ngồi lỡ ở nhà cỏc ụng thủ trưởng, khụng quà bỏnh gỡ sất, chỉ núi oang oang. Ấy vậy mà hai lóo em trai, hai bà em gỏi và hàng chục họ hàng hang hốc được lấy hết vào cỏc cơ quan nhà nước, hộ khẩu tem phiếu đoàng hoàng” (Anh lớnh Tony D)
Giọng chõm biếm mỉa mai của Lờ Minh Khuờ nhiều khi nhuốm vị chua chỏt, đắng cay trước những tỡnh cảnh dở khúc dở cười. ễng giỏo Trớ (Thõn phận cu li)
“cú tới ba bằng đại học. ễng học đến húi cả túc, dơ cả xương. Suốt đời ụng giảng
giải về cỏc thứ tương lai của nhõn loại. Lỳc này, tri thức và sức lực của ụng chỉ dành cho một việc. Một việc vĩ đại. Ấy là ụng ngồi tớnh toỏn cỏch ăn tiờu thế nào cho vừa với đồng lương”. Một ụng giỏo sư triết học đại học trong khu nhà tập thể
(Cơn mưa cuối mựa) lại cú đủ tớnh xấu, vừa “tắt mắt”, “ăn cắp vặt” vừa nhỏ nhen , thự hằn “tức ai khụng núi ra…rỡnh ban đờm sẽ dựng kim chọc nỏt lốp xe của
người ta…”. Suy cho cựng, tỡnh cảnh nghịch lý ấy cũng xuất phỏt từ sự ngột ngạt,
bức bối của đời sống vật chất, từ những quan niệm sai lầm một thời, trong đú con người khụng được sống đỳng với nhu cầu cỏ nhõn chớnh đỏng của mỡnh. Tất cả những điều đú khiến con người phải nhỡn thẳng vào sự thật, phải biết đấu tranh vỡ sự thật, vỡ những mục tiờu chõn chớnh cho con người và vỡ con người.
Giọng chõm biếm mỉa mai khụng chỉ biểu hiện ở nội dung phản ỏnh mà cú lỳc nổi bật ngay ở hỡnh thức, thụng qua cỏch dựng từ, gọi tờn và lối so sỏnh vớ von,
hỡnh ảnh… Nhà văn cú lỳc dựng kiểu suy tụn rất lạ, gỏn cỏi tờn “kiện tướng phõn
xanh” cho một người làm nghề kinh tế nụng nghiệp “từ xó lờn huyện, tử huyện lờn tỉnh, từ tỉnh về trung ương làm giỏm đốc cụng ty” (Ga xộp). Hay cỏch nối đối lập
giữa tờn gọi và bản chất sự việc cũng là một biểu hiện của lối viết cú ý đồ phờ phỏn, diễu cợt. Nhà văn đặt tờn “làn nước dịu dàng” để miờu tả về một cỏi gỡ
94
tưởng như thi vị, lóng mạng nhưng thực chất để chỉ một dũng nước “đặc như mật,
xanh như nước rau mỏ gió nỏt, là nơi chứa nước thải của mấy cỏi nhà cao tầng. Là chỗ để dõn chỳng quanh hồ bắc hố xớ lộ thiờn”. Cỏi cảnh làm ăn tưng bừng, tấp
nập của quỏn bia lũng lợn bờn cạnh dũng nước, cảnh sinh hoạt hàng ngày của con người ở đú vốn chẳng cú gỡ đẹp đẽ, sạch sẽ được nhà văn bỡnh phẩm hết sức mỉa
mai: “Thật là thanh bỡnh!”. Lờ Minh Khuờ hay nhỡn cuộc sống dưới lăng kớnh hài
hước, những so sỏnh vớ von, bỡnh luận của nhà văn giỳp người đọc nhận chõn bản chất hiện tượng. Chẳng hạn nhà văn cười nhạo sự hợm hĩnh, kệch kỡm của con
người: “Cụ sinh viờn Xinh từ hụm biết mỡnh là chỏu ruột của cỏi mỏ vàng bờn
Phỏp, đó mặc vỏy mi ni và mụi thỡ tụ đỏ như vừa hỳp tiết… cụ chỉ núi vài cõu, giọng cũng ờm nhẹ như tiếng dao cạo rạch lờn mặt” (Những kẻ chờ sung). Ở chỗ
khỏc, nhà văn kể về những ngún ăn chơi của một ụng chủ trờn thị xó: “Chú nuụi cả
đàn. ễng này đi làm bằng ụ tụ. Tối thấy hai ụng bà ngồi trờn xa lụng, hỏt karaoke” và bỡnh luận đầy mỉa mai: “văn minh lắm!”. Và cũn rất nhiều cỏch gọi
tờn, dựng hỡnh ảnh và bỡnh luận như thế trong Sõn gụn, Làng xi măng, Thằn lằn được nhà văn sử dụng, một mặt thể hiện thỏi độ bất bỡnh, mặt khỏc ẩn chứa cỏi nhỡn chua xút. Cú thể núi khụng phải khụng cú lỳc Lờ Minh Khuờ tỏ ra quỏ khắc ngiệt, tỉnh tỏo, dửng dưng song cần im lặng đú là thỏi độ cần thiết khi tiếp cận sỏt hơn với hiện thực. Giọng mỉa mai, chõm biếm giỳp nhà văn nhận dạng, nhỡn thẳng những mặt trỏi, những mảng tối vẫn tồn tại trong cuộc sống; gọi tờn, vạch trần tất cả để nú khụng cũn cơ hội quay trở lại