II. Đồ dùng dạy học.
2. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành nh SGK.
- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành B
ớc 1: GV hớng dẫn nội dung thực hành 1. Mổ và quan sát mang tôm
- GV hớng dẫn cách mổ nh hớng dẫn ở hình 23.1 A, B (SGK trang 77).
- Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang, nhận biết các bộ phận và ghi chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp, điền vào bảng. Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm của lá mang
GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên
- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lông phủ
- Tạo dòng nớc đem theo oxi - Trao đổi khí dễ dàng
- Tạo dòng nớc a. Mổ tôm:
- Cách mổ SGK.
- Đổ nớc ngập cơ thể tôm.
- Dùng kẹp nâng tấm lng vừa cắt bỏ ra ngoài. b. Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
+ Cơ quan tiêu hóa:
- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày có nàu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm.
- Quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
- Điền chú thích vào chữ số ở hình 23.3B. + Cơ quan thần kinh
- Cách mổ: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm sẽ hiện ra, quan sát các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Cấu tạo:
+ Gồm 2 hạch não với với 2 dây nối với hạch dới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn. + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.
+ Chuỗi hạch thần kinh bụng.
- Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẫu mổ. - Chú thích vào hình 23.3C.
B
ớc 2: HS tiến hành quan sát
- HS tiến hành theo các nội dung đã hớng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu sửa chữa sai sót (nếu có).
- HS chú ý quan sát đến đâu, ghi chép đến đó.
B
ớc 3: Viết thu hoạch
- Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1 - Chú thích các hình 23.1B, 23.3B, C thay cho các chữ số.