Chơng IV Ngành chân khớp

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 mới (Trang 44)

II. Đồ dùng dạy học.

Chơng IV Ngành chân khớp

Lớp giáp xác Bài 22: Tôm sông I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của tôm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

+ GV:

- Tranh cấu tạo ngoài của tôm. - Mẫu vật: tôm sông

- Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ. + HS:

- Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín.

III. hoạt động dạy - học.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi SGK.

3. Bài mới :

GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớp giáp xác nh SGK. Giới hạn nghiên cứu là đại diện con tôm sông.

Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển

Mục tiêu: HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nớc, xác định đợc vị trí, chức năng của các phần phụ.

Vỏ cơ thể

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: ? Cơ thể tôm gồm mấy phần?

- Các nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.

GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên

? Nhận xét màu sắc vỏ tôm?

? Bóc một vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa hiện tợng tôm có màu sắc khác nhau (màu sắc môi trờng  tự vệ).

? Khi nào vỏ tôm có màu hồng?

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung, rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể.

Kết luận:

- Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng. - Vỏ:

+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. + Có sắc tố giúp màu sắc giống của môi trờng.

Các phần phụ và chức năng

- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bớc:

+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ trên con tôm sông.

+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ.

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 75 SGK.

- GV treo bảng phụ gọi SH dán các mảnh giấy rời.

- Gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ.

- Các nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn, ghi kết quả quan sát ra giấy.

- Các nhóm thảo luận điền bảng 1. - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực:

+ Mắt, râu định hớng phát hiện mồi. + Chân hàm: giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi. - Bụng:

+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trnứg (con cái). + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Di chuyển

? Tôm có những hình thức di chuyển nào?

? Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? - HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức và trả lời. Kết luận: - Di chuyển: + Bò

GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên

+ Nhảy.

Hoạt động 2: Dinh dỡng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:

? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì?

? Vì sao ngời ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?

- GV cho HS đọc thông tin SGKvà chốt lại kiến thức.

- Các nhóm thảo luận, tự rút ra nhận xét.

Kết luận:

- Tiêu hoá:

+ Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.

+ Thức ăn đợc tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột. - Hô hấp: thở bằng mang.

- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.

Hoạt động 3: Sinh sản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS quan sát tôm, phân biệt tôm đực và tôm cái.

- Thảo luận và trả lời:

? Tôm mẹ ôn trứng có ý nghĩa gì?

? Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Tôm phân tính:

+ Con đực: càng to + Con cái: ôm trứng. - Lớn lên qua lột xác nhiều lần.

IV. Củng cố:

- HS làm bài tập trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì: a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang.

Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:

a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp. b. Tôm sống ở nớc.

c. Cả a và b.

Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm a. Bơi lùi

b. Bơi tiến c. Nhảy d. Cả a và c.

V. Dặn dò:

GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 2 con tôm sông còn sống.

Tuần 12 – Tiết 24: Ngày soạn: 09/11/2010

Bài 23: Thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 mới (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w