III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học:
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học I/ Mục tiêu bài học:
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs cần
• Nêu đợc các khái niệm về đấu tranh sinh học
• Thấy đợc các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch
• Nêu đợc những u điểm và nhợc điểm của biện pháp đấu tranh sinh học
2.Kỹ năng:
• Quan sát, so sánh, t duy tổng hợp
• Hoạt động nhóm 3. Thái độ:
• Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và môi trờng
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh hình 59.1 SGK
GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên
a. ổn định b. Kiểm tra
• Các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học? c. Bài mới
• Mở bài: Trong thiên nhiên để tồn tại các ĐV có mối quan hệ với nhau, con ngời đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích
HĐ của GV và HS Nội dung chính
HĐ1:
*GV: Cho Hs nghiên cứu SGK và trả lời: + Thế nào là đấu tranh sinh học?
+ Cho ví dụ về đấu tranh sinh học?
*HS: Đọc tìm câu trả lời 1 vài Hs phát biểu Gv chuẩn kiến thức
HĐ2:
*GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hoàn thành bảng trong vở + Kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền
*HS: Đọc , quan sát hình, ghi nhớ liến thức đại diện lên bảng điền Gv chuẩn kiến thức, rút ra kết luận
I/ Thế nào là đấu tranh sinh học:
*Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra.
II/ Những biện pháp đấu tranh sinh học:
*Kết luận:
+ Các biện pháp đấu tranh sinh học: có 3 biện pháp chính:
- Sử dụng thiên địch
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh - Gây vô sinh diệt ĐV gây hại
+ Ưu điểm: Tiêu diệt những sinh vật có hại, tránh đợc ô nhiễm môi trờng
+ Nhợc điểm:
- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật có hại
IV.Củng cố:
• HS đọc kết luận SGK
• Trả lời câu hỏi cuối bài
V. Dặn dò:
• Đọc mục “Em có biết”
GV : Ngô Thị Lan Tr ờng THCS Nghĩa Yên
Tuần 32- Tiết 63: Ngày soạn: 17/04/2010