Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn huyện quan hóa tỉnh thanh hóa (Trang 118)

- Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn là mắt xích trong hệ thống dây truyền của quá trình dạy học Mỗi tổ chức có chức

3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

Để tiến hành khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp trên, chúng tôi tiến hành xin ý kiến thông qua phiếu trưng cầu ý kiến giành cho CBQL và giáo viên các trường THCS. Tổng số người được hỏi là 100 người. Kết qủa

đánh giá về tính khả thi khi thực hiện các giải pháp được tổng hợp qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các giải pháp

TT Nội dung giải pháp Số ý kiến

Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học ở các trường trung học cơ sở

100 95 95.0 5 5.0

2

Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo quan điểm

dạy học tích cực 100 92 92.0 8 8.0

3

Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo tinh thần nâng

cao sự tự học 100 85 85.0 15

15. 0

4

Đổi mới kểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo tinh thần nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục

100 88 88.0 12 2.0

5

Tăng cường quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

6

Phối hợp với các đoàn thể, hội phụ huynh học sinh tham gia quản lý hoạt động dạy học, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

100 90 90.0 10 10.0 0

Tổng hợp chung 600 543 90.5 47 9.5

Tổng hợp chung ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và giáo viên các trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Quan Hóa về tính khả thi của 6 giải pháp đề xuất cho thấy có 600 ý kiến đánh giá, trong đó có 543 ý kiến đánh giá 6 giải pháp đề xuất rất khả thi, chiếm 90.5%; chỉ có 47 ý kiến đánh giá là khả thi, chiếm 9.5%. Điều này đủ cơ sở kết luận 6 giải pháp đề xuất là rất khả thi.

Kết luận chương 3

Giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa được xây dựng trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học của các cấp quản lý ở các trường THCS trên cơ sở quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng về vấn đề đổi mới toàn diện về quản lý Nhà nước về giáo dục. Các giải pháp đề xuất tập trung vào: Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học ở các trường trung học cơ sở; Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo quan điểm dạy học tích cực; Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo tinh thần nâng cao sự tự học; Đổi mới kểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo tinh thần nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục; Tăng cường quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học; Phối hợp với các đoàn thể, hội phụ huynh học sinh tham gia quản lý hoạt động dạy học, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Các giải

pháp trên đều trải qua 4 bước (mục đích, nội dung, cách tổ chức, điều kiện thực hiện). Đã tiến hành thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, kết qủa thăm dò đều cho rằng các giải pháp trên thể hiện sự cần thiết và tính khả thi cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn huyện quan hóa tỉnh thanh hóa (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w