Hoạt động 2 : í nghĩa của bảng tuần hoàn - Gv: Hướng dẫn - Hs viết 1 số VD→ ý nghĩa VD: A: cú số hiệu nguyờn tử 17 => ĐTHN 17, chu kỳ 3, nhúm VII. Hóy cho biết cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất của nguyờn tố A.
(G: treo bảng phụ và gọi - Hs trả lời) H: Trả lời:
-ZA = 17→ ĐTHN = 17 → Cú 17p, 17e -A ở chu kỳ 3→ nguyờn tử A cú 3 lớp e
-A thuộc nhúm VII → lớp ngoài cựng cú 7 electron
Vỡ A ở cuối chu kỳ 3 nờn A là phi kim mạnh. - Gv : Đặt vấn đề: nếu biết cấu tạo nguyờn tử của nguyờn tố, ta cú thể biết vị trớ của chỳng trong bảng HTTH và dự đoỏn được tớnh chất của nguyờn tố đú (- Gv treo đề mục 2 lờn bảng phụ)
- Gv: Nguyờn tử của nguyờn tố X cú điện tớch hạt nhõn là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cựng cú hạt nhõn là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cựng cú 2e. Hóy cho biết vị trớ của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tớnh chất cơ bản của nú. - Hs: Vị ttrớ của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhúm II Tớnh chất : X là kim loại mạnh từ 1→ 8
+ Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh cuối chu kỳ là một phi kim mạnh, kết thỳc chu kỳ là một khớ hiếm.
+ Tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố giảm dần, đồng thời tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố tăng dần.
2.Trong một nhúm
-Trong một nhúm khi đi từ trờn xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn) cấu tạo lớp vỏ nguyờn tử của cỏc nguyờn tố cú đặc điểm như sau:
+ Số e lớp ngoài cựng bằng nhau. + Số lớp e tăng dần từ 1→ 7
-Tớnh kim loài tăng dần đồng thời tớnh phi kim giảm dần.